Tôi bị trầm cảm nặng đã 3 năm, năm nay tôi mới 22 tuổi thôi, nhờ nhân duyên biết đến pháp môn tịnh độ con niệm Phật mỗi ngày không gián đoạn, đi, đứng, nằm ngồi và bất cứ nơi nào tôi điều nệm Phật và bệnh trầm cảm của tôi tiến triển không thể nào tin nổi, sức khỏe của tôi cũng như có 1 thế lực gì đó làm cho tôi rất khỏe và an lạc trong người và không suy ngĩ lung tung như ngày trước nữa, bước đầu tôi chả tin vào pháp môn này nhưng tôi bỏ ra 2,3 tháng niệm Phật thử xem có hiểu quá không, tôi để Ý càng niệm càng nhẹ lòng, càng niệm càng khỏe trong người, 1 tuần tôi làm việc 4 ngày mỗi ngày 12 tiếng, trước đó tôi điều xin về sớm vì tôi không thể làm 12 tiếng 1 ngày và từ khi tôi niệm Phật, vừa làm vừa niệm Phật thầm trong tâm mà tôi làm 12 tiếng mà chả thấy mệt mỏi gì mà còn có tràn đầy năng lượng trong người, tôi nói là sự thật, có những người còn bán tín bán ngi không tin vào Phật a di đà, không tin vào pháp môn tịnh độ, có người nói không có thế giới cực lạc và cũng có người nói có thế giới cực lạc, đây là y kiến của mỗi cá nhân, bạn tin thì niệm Phật cầu vãng sanh tịnh độ, bạn không tin cũng chẳng mất mát gì, đừng vì lời nói của 1 ai mà làm tâm bạn lai động, tôi ngĩ rằng kiếp trước tôi cũng có tu mới biết đến pháp môn tịnh độ này, và cũng có duyên với Phật a di đà, và tôi nguyện 1 ngày nào đó lúc lâm chung tôi sẽ và sẽ về cho bằng được Tây phương cực lạc, niềm tin là mẹ đẻ của công Đức nếu bạn tin thì niệm Phật và Nguyện sanh tịnh độ, nếu không tin thì tôi chả biết nói gì hơn, tôi chỉ đem những gì tôi chứng minh và sự nhiễm màu của niệm Phật thật không thể ngỉ bàn, nếu bạn không tin thì hãy thử niệm trong 1 tháng không ngắt đoạn coi, tôi đảm bảo với bạn, bạn sẽ thấy trong mình rất an lạc nhẹ nhàng, nam mô a di đà Phật.
Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật
Chỉ cần quý vị chịu tu hành pháp môn này, thì tu hành quá thuận tiện rồi, tin tưởng có Thế Giới Cực Lạc là thật không phải giả; nguyện sanh, đời này tôi quyết định muốn đi đến Thế Giới Cực Lạc, những thứ khác tôi không cần nữa. Ghi nhớ câu này, không muốn gì nữa, đều buông xuống tất cả, thì quý vị mới có thể đến được Thế Giới Cực Lạc. Nếu quý vị còn có một thứ không buông được thì không đi được rồi, nó sẽ chướng ngại quý vị, A Di Đà Phật sẽ không đến tiếp dẫn quý vị. Vì vậy, có nguyện, thật nguyện, thật tin, thật nguyện, thật sự niệm Phật. Như Lão Hòa thượng Hải Hiền, suốt ngày đêm một câu Phật hiệu, tràng chuỗi hạt không rời tay, Phật không rời miệng, thì đúng rồi. Một câu Phật hiệu này không gián đoạn, nếu như gián đoạn rồi, thì quý vị mau mau giác ngộ, tôi kết nối cùng với Thế Giới Cực Lạc A Di Đà Phật mà kết nối này lại đứt rồi, thì mau mau kết nối lại A Di Đà Phật, lại thông rồi, quên mất rồi liền đứt đoạn nữa, nên không thể quên, mọi lúc mọi nơi đều thông suốt không ngăn cách, quý vị niệm Phật công phu đến như vậy, thì thành công rồi.
Tán Phật Hiệu Công Đức. Nghĩa là Nam Mô A Di Đà Phật. Trên thực tế chính là bốn chữ A Di Đà Phật. Nam mô có nghĩa là quy y, nghĩa là quy mạng, nghĩa là cung kính, chính là ý này. Danh hiệu của Phật chính là A Di Đà Phật, chúng ta xưng Nam Mô A Di Đà Phật, nghĩa là quy y Phật A Di Đà, quy mạng Phật A Di Đà, lễ kính Phật A Di Đà, có nghĩa là như vậy. Cuối thời nhà Minh, đại sư Liên Trì là tổ sư đời thứ tám của Tịnh độ tông. Có người hỏi ngài, ngài niệm Phật như thế nào? Ngài nói tôi niệm bốn chữ A Di Đà Phật. Họ hỏi: ngài dạy người khác như thế nào? Tôi dạy người khác niệm sáu chữ: Nam Mô A Di Đà Phật, vì sao vậy? Ngài nói: đời này tôi nhất định phải vãng sanh tịnh độ, không còn trôi lăn trong luân hồi lục đạo nữa. Vì thế trong kinh nói chấp trì danh hiệu, tôi tuân thủ những gì trong kinh nói. Danh hiệu là bốn chữ, tôi liền niệm A Di Đà Phật. Tôi dạy người niệm Nam Mô A Di Đà Phật, người đó chưa chắc thật sự có tâm, phát tâm vãng sanh thế giới Cực Lạc. Quý vị không phải thật tâm muốn đi, thêm vào chữ quy y Phật A Di Đà hay hơn, nghĩa là thêm vào lời khách sáo. Lễ kính Phật A Di Đà, tôi thật muốn đi, lời khách sáo này không cần nói. Điều này trong Trúc Song Tùy Bút chúng ta đều có thể thấy được. Những lời này của chư vị Tổ sư là một khai thị rất lớn đối với chúng ta. Thật sự tin tưởng không chút hoài nghi, thật sự muốn đi thì không cần khách sáo. Niệm bốn chữ đơn giản hơn niệm sáu chữ, càng là đại đạo thì càng đơn giản. Càng thành tựu cao lại càng dễ dàng, tuyệt đối không có phiền phức. Vì thế thật muốn đi thì bốn chữ là đủ, chuyên niệm A Di Đà Phật. Ấn Quang đại sư dạy chúng ta phương pháp niệm là ba điều rõ ràng. Niệm một cách rõ ràng, nghe rõ ràng và nhớ rõ ràng. Cách ghi nhớ này có người hỏi tôi, phải chăng là vừa niệm vừa nhớ? A Di Đà Phật một, A Di Đà Phật hai, A Di Đà Phật ba, phải chăng là nhớ như vậy? Không phải như vậy. Trong A Di Đà Phật còn xen tạp một hai ba bốn, như vậy là phá hoại công phu niệm Phật. Ghi nhớ trong tâm, không lưu lại chút dấu tích nào. A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, niệm đến câu thứ mấy phải rõ ràng. Như vậy vọng tưởng tạp niệm mới không xen vào được. Vì sao vậy? Vì vọng tưởng tạp niệm xen vào, ta lập tức quên ngay, liền loạn ngay. Lẫn lộn không được tính, phải niệm lại từ đầu. Ấn Quang đại sư dạy chúng ta nhớ bao nhiêu? Chỉ nhớ từ một đến mười, nhớ đến mười câu, lại bắt đầu từ một đến mười, nhớ bằng cách như vậy. Trên thực tế ngài không dạy chúng ta, mỗi ngày nhất định phải niệm mấy ngàn câu, mấy vạn câu, không phải. Quý vị cứ niệm như vậy, bất luận là niệm bao nhiêu, chỉ cần nhớ từ một đến mười. Câu Phật hiệu này của tôi là câu thứ mấy trong mười câu Phật hiệu, rõ ràng phân minh. Cách ghi nhớ này đích thực tạp niệm không xen vào được, đây là phương pháp nhiếp tâm. Cương lĩnh chỉ đạo chung của niệm Phật, chính là tám chữ trong Niệm Phật Viên Thông Chương mà Đại Thế Chí Bồ Tát nói: “Đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương tục”, chúng ta niệm Phật, không nhiếp được lục căn, tất cả đều là vọng tưởng, vọng niệm, không có cách nào. Đây là một điều rất khổ não của rất nhiều người niệm Phật. Niệm như thế nào mới thật sự đoạn tận những vọng tưởng này? Đô nhiếp lục căn, nguyên tắc cao nhất ở đây chính là buông bỏ triệt để. Nhãn căn buông bỏ sắc trần, nhĩ căn buông bỏ thanh trần. Lục căn ở trong lục trần đều buông bỏ hết, không còn phan duyên gọi là lục căn thanh tịnh. Dùng tâm thanh tịnh này niệm Phật, gọi là tịnh niệm tương tục, không hoài nghi, không xen tạp, chính là tâm thanh tịnh. Không hoài nghi, quý vị đối với Tịnh tông cần phải có mức độ thấu hiểu thâm sâu, mới không hoài nghi nó. Kinh giáo giúp chúng ta, đặc biệt là Kinh Vô Lượng Thọ giúp quý vị đoạn nghi sanh tín, giúp quý vị phá mê khai ngộ. Nhưng nhiếp tâm như thế nào? Đó là công phu. Thật sự buông bỏ được thì nhiếp tâm sẽ dễ dàng. Chúng ta không buông bỏ được, tự tư tự lợi chưa buông bỏ, danh văn lợi dưỡng chưa buông bỏ, ngũ dục lục trần chưa buông bỏ, tham sân si mạn chưa buông bỏ, như vậy sao không có tạp niệm được? Tạp niệm là chướng ngại nghiêm trọng của việc niệm Phật, nên công phu niệm Phật không đắc lực, không đạt được pháp hỷ. Khi công phu đắc lực, tâm hoan hỷ liền khởi lên. Có người dùng phương pháp này của Ấn Quang đại sư, đây cũng gọi là Thập Niệm Pháp. Mười niệm này thời gian càng dài càng tốt, rảnh là niệm. Có thể mỗi ngày có hai ba tiếng đồng hồ, đó là lý tưởng nhất. Trong hai ba tiếng quý vị không có tạp niệm là được tâm thanh tịnh. Công đức này và tham thiền không có gì khác, nên có thể thử xem.
Nam Mô A Di Đà Phật. Xin cho con hỏi con vẫn còn chưa rõ chỗ niệm Phật. Làm sao mình niệm mà không cố gắng nhớ thứ tự câu thứ mấy trong 10 câu được ạ? Như nói ở trên phải niệm liên tục, nhất tâm bất loạn nhưng khi con niệm mà vừa phải ráng nhớ thứ tự thì tự nhiên trong đầu nó lại phát ra suy nghĩ để ráng nhớ đó là câu thứ mấy thì vậy đâu được gọi là nhất niệm, làm sao để niệm mà vẫn có thể nhớ được thứ tự của câu không cần phải hiện lên đây là câu thứ 2, câu thứ 3 trong tâm ạ
@@trinhcnguyen8256nghĩa là bạn niệm A Di Đà Phật(trong tâm nhớ đây là lần 1) lại A DI ĐÀ PHẬT (trong tâm nhớ đây là lần thứ 2)… cho đến lần thứ 10. Nhưng bạn ko nên niệm A DI ĐÀ PHẬT 1. Chỉ để tâm ghi nhớ rồi chuyển sang câu tiếp theo
Nam mô a di da phat 🙏🙏🙏 Nam mô phon su thich ca mau ni phat 🙏🙏🙏 Nam mô dai tu dai bi quan the am bo tat 🙏🙏🙏 Nam mô dia tang vuong bo tat 🙏🙏🙏 Nam mô Duc phat Di lac 🙏🙏🙏 con chuc thay tinh khong nhieu suc khỏe
Hạ Liên Công thông Tông thông Giáo, hiển Mật viên dung, nhưng đến sau cùng kết lại, là tín nguyện trì danh, cầu sanh Tịnh độ, buông xả hết rồi. Chúng ta phải chú ý điểm này, đó là Ngài biểu diễn cho chúng ta. Ngài dùng phương pháp khác thì Ngài cũng vãng sanh được, nhưng Ngài đem tất cả phương pháp đều buông xả rồi, học đã nhiều năm, không dùng nữa, lâm chung chỉ dùng tín nguyện trì danh, Ngài liền thành tựu rồi. Lại xem Lão Cư sĩ Hoàng Niệm Tổ cũng là thông Tông thông Giáo, hiển Mật viên dung, là đại thiện tri thức. Ngài làm bộ sách chú giải này hoàn thành rồi, tôi in một vạn quyển tặng cho Ngài, thời gian đó thân thể Ngài còn khỏe, Ngài lại làm bổ sung thêm một chút, đã làm giảo chánh lần cuối cùng. Bộ sách này, hiện nay đều bày trên giá sách của chúng tôi, chúng tôi cảm ơn! Ngài biểu diễn cho chúng ta, trước vãng sanh nửa năm, sáu tháng cuối đó, mỗi ngày một câu Phật hiệu niệm 140 ngàn tiếng, những thứ khác đều buông xả rồi. Từ bi đến tột cùng, biểu diễn cho chúng ta xem, nếu kết lại Ngài dùng phương pháp khác cũng đến được Thế Giới Tây Phương Cực Lạc, thì chúng ta đối với Tịnh tông, với lời nói của Kinh Vô Lượng Thọ sẽ sinh ra hoài nghi, nên bắt buộc thời gian lúc sắp đi hai vị Lão nhân Gia đó đều buông xả vạn duyên, chỉ một câu Phật hiệu niệm đến A Di Đà Phật tới tiếp dẫn. Đó là thật, không phải giả. Chúng ta đọc kinh học giáo, đối với những chỗ này phải đặc biệt chú ý, mới xứng đáng với Niệm Lão, xứng đáng với Hạ Lão vì chúng ta mà hội tập, vì chúng ta mà chú giải chi tiết.
🙏🙏🙏 Nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật
Ngàn Dặm Dâng Hương Không Bằng Ở Nhà Niệm Phật. Đại sư ẤN QUANG đã nhắc đi nhắc lại: “LÃO THẬT NIỆM PHẬT” (là thành thật niệm Phật), đừng đổi đề mục (có nghĩa là đừng đổi pháp tu). Nhưng có rất nhiều người không lão thật, có rất nhiều người vẫn chạy đôn chạy đáo, để tìm cao tăng, tìm đại sư, tìm pháp sư nổi tiếng, tìm những pháp huyền diệu v.v... Đó chính là không chịu lão thật niệm Phật. Tại sao không lão thật niệm Phật vậy? Do tâm họ không an, trong lòng có vấn đề chưa giải quyết, họ muốn tìm khắp nơi; người thầy này chưa giải quyết cho tôi, lại đổi một vị thầy khác, vị sư phụ này không được, lại đổi một vị sư phụ khác. Chính vì trong lòng không yên nên mới tìm kiếm khắp nơi. Những người đã thật sự yên tâm, không lão thật rồi cũng sẽ tự nhiên mà lão thật, cho dù không lão thật cách mấy, sau khi họ yên tâm rồi thì cũng phải lão thật thôi. Chúng ta nhìn xem các em bé, nó không lão thật, bởi “nó” luôn có cái muốn tìm cầu, muốn có được, sau đó chạy đầu này chạy đầu kia, bên đông tìm một chút, bên tây tìm một chút. Rất nhiều người học Phật trong chúng ta cũng không lão thật; 7,8 mươi tuổi rồi vẫn không lão thật, vẫn đang chạy đầu này, chạy đầu kia, đi cúng bái những ngọn núi nổi tiếng; những người 8,9 mươi tuổi vẫn hay đi đạo tràng này đạo tràng nọ để dâng hương lễ Phật. Ngài Đại sư Liên Trì nói: “NGÀN DẶM DÂNG HƯƠNG CŨNG KHÔNG BẰNG Ở NHÀ NIỆM PHẬT”, đây chính là muốn chúng ta phải lão thật niệm Phật; muốn lão thật, nhưng cái tâm này lại không dễ, làm người chính là không lão thật, tiền đề của lão thật là phải AN CÁI TÂM TRƯỚC, là phải hiểu rõ đạo lý của Tịnh Độ, biết được chân thật của vãng sanh, biết được thù thắng đáng quí của niệm Phật, nếu như chúng ta có thể hiểu rõ sự thù thắng tuyệt diệu của niệm Phật thì sẽ lão thật ngay. Không có điều gì có thể tuyệt vời hơn niệm Phật, còn gì mà không lão thật chứ. Cũng giống như người thế gian phát tài vậy. Nếu như họ đã kiếm được rất là nhiều vàng rồi, những thứ khác họ đều không cần nữa. Vàng là loại quí giá nhất, có giá trị nhất. Những người đã có vàng rồi, còn có muốn đi làm ăn mua bán nữa không? Còn muốn dọn hàng rong để bán buôn nữa không? Chắc là không rồi. Thế thì những người đã biết được niệm Phật là một báu vật lớn, là công đức vô thượng, còn cần phải để ý đến những công đức cỏn con khác nữa không? Chắc chắn là không cần phải để ý nữa rồi. Có một số người không lão thật niệm Phật còn một nguyên nhân khác, là gì vậy? Chính là họ mong muốn bản thân có trí tuệ. Họ nói: “Tôi bây giờ chưa được đâu, tôi tu hành chưa đủ, tôi phải tăng trưởng trí tuệ, phải tăng trưởng phước báo, tôi phải chăm chỉ tu hành”, như vậy thì họ đã không lão thật rồi.
rất đơn giản thầy nhật từ phải luân hồi vì trả nợ cái đám ma 3 tỷ của đàn na thí chủ , thầy lạc mất sơ sài nên nếu nhìn rõ là a la hán, hãy xem cách sống mái thất rơm gỗ nằm đất và lễ tang của a la hán thích thông lạc là biết
Hoàn cảnh như vậy, chúng ta độ không nổi chúng sanh đâu, Phật Bồ-tát cũng không biết làm sao, thì chúng ta làm được gì chứ ? Nên điều quan trọng nhất là độ chính mình. Có thể làm sự nghiệp của Bồ-tát hay không? Không nên làm. Tại sao vậy? Sau khi làm thì quý vị vẫn vào tam đồ. Nếu quý vị không sợ đọa tam đồ, thì quý vị đi làm; nếu quý vị sợ đọa tam đồ, thì không nên làm. Đến khi nào có thể làm? Khi sáu căn tiếp xúc với cảnh giới sáu trần mà không khởi tâm không động niệm, hoặc là có khởi tâm động niệm, nhưng sau đó quý vị có năng lực khống chế được để không phân biệt, không chấp trước, như vậy có thể làm tất cả, cũng không chướng ngại quý vị vãng sanh. Nếu quý vị vẫn còn, nói rõ là vẫn chưa đoạn thất tình ngũ dục, vẫn còn tham sân si mạn nghi, vậy thì không nên làm, bởi nếu quý vị làm thì nhất định sẽ đọa tam đồ. Đây là lời chân thật mà tôi khuyên quý vị. Trong chân tín, thì chữ “chân” này quan trọng, niềm tin của chúng ta đều không phải chân tín, tại vì sao? Bởi vì chúng ta vẫn còn tham luyến thế giới này, vẫn không chịu buông xuống, phiền não tập khí vô cùng sâu nặng, chỉ có thể nói là kết duyên với A Di Đà Phật, để đời sau kiếp sau gặp lại được rồi tu tiếp. Đời sau kiếp sau là đợi bao lâu? Vậy phải hỏi chính mình. Nếu chính mình mà: tâm hạnh bất thiện, quan niệm dục vọng rất mạnh, cống cao ngã mạn, không coi ai ra gì, luôn cho mình là đúng. Những phiền não tập khí đó sẽ kéo quý vị vào ba đường ác. Khi vào ba đường ác, bất kể là súc sanh, ngạ quỷ, hay địa ngục, thì không cần nói nữa. Trên kinh Phật nói chúng ta biết, Phật không nói lời giả dối, cũng không để hù dọa chúng ta, mà Phật nói lời thành thật, một khi đọa ba đường ác là 5000 kiếp. Chúng ta mất thân người rồi, lần sau được lại thân người thì cần bao lâu? Sau năm ngàn kiếp, thì phiền phức quá lớn rồi! Hoàn cảnh như vậy, chúng ta độ không nổi chúng sanh đâu, Phật Bồ-tát cũng không biết làm sao, thì chúng ta làm được gì chứ? Nên điều quan trọng nhất là độ chính mình.
Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật 🙇🙏🙇🙏🙇🙏🙇🙏 💐💐💐💐💐💐💐💐
Người hiện đại xuất gia ,tại gia tạo ác cũng rất dễ, không khó. Dù tại gia, hay xuất gia đều tạo nghiệp nhiều, người nghiên cứu có thâm nhập kinh giáo không nhiều. Có thể phụng hành, y giáo phụng hành, là người thật sự tu hành, tu hành, hành là hành vi, tu là sửa, đem hành vi sai trái sửa đổi trở lại, gọi là tu hành, đó là cách nói hai chữ này. Tiêu chuẩn của tu hành chính là kinh luận, nếu tương ưng với kinh luận, thì đó là hành vi chính xác, là hành vi tốt, hành vi của Phật Bồ Tát; nếu trái ngược lại, thì đó là hành vi phàm phu, là tạo nghiệp trong sáu đường luân hồi. Nghiệp có thiện có ác, nghiệp thiện, thì đời sau đến ba đường thiện, nghiệp ác, thì đời sau sanh ba đường ác. Tu sửa hành vi, hành vi có ba loại lớn, khởi tâm động niệm là ý nghiệp, ý nghĩ đang tạo nghiệp, đó là khởi tâm động niệm; ngôn ngữ là khẩu nghiệp; động tác của thân thể là thân nghiệp. Hành vi dù nhiều nhưng toàn bộ không ra khỏi phạm vi ba điều: thân, khẩu, ý. Những điều được nói trong kinh điển, chính là giúp chúng ta sửa sai, bởi hành vi chúng ta đã phạm sai lầm. Rõ ràng nhất, vừa vào cửa Phật thì quý vị tiếp xúc được với: tam quy y, ngũ giới, thập thiện, đây là những điều cần phải thọ; lúc xuất gia thì thọ giới Sa- di, giới Tỳ-kheo, giới Bồ Tát. Trong năm giới gồm có: không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không uống rượu, không vọng ngữ. Đây là năm giới, rất đơn giản, hoàn toàn tương đồng với Ngũ thường mà truyền thống nước ta đã nói đến.
Nam Mô A Di Đà Phật ( Niệm Phật theo phương pháp thập niệm ký số của Ấn Quang đại sư dễ nhiếp tâm dễ thành tựu ạ. Pháp sư Tịnh Không cũng từng giảng qua rồi ạ )
A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật
rất đơn giản thầy nhật từ phải luân hồi vì trả nợ cái đám ma 3 tỷ của đàn na thí chủ , thầy lạc mất sơ sài nên nếu nhìn rõ là a la hán, hãy xem cách sống mái thất rơm gỗ nằm đất và lễ tang của a la hán thích thông lạc là biết
Truyền hình quí vị ngày ngày đều mở, tôi không xem. Tôi mấy mươi năm rồi không xem ti vi, không nghe đài phát thanh, cũng mấy mươi năm rồi không xem báo chí, không xem tạp chí. Tôi có quyền không xem. Quí vị ngày ngày xem những thứ này, quí vị có thể không bị ảnh hưởng được sao? Cổ nhân nói rất hay: “biết nhiều chuyện thì phiền não nhiều”. Quí vị ngày ngày xem những thứ này, quí vị làm sao mà không sanh phiền não được? Quí vị làm sao mà có thể đắc được chánh định tụ? Tất cả đều cự tuyệt không xem nữa, tôi ngày ngày xem kinh Phật, ngoài kinh Phật ra không xem gì khác, như vậy tâm mới có thể định lại được, không bị truyền nhiễm. Nếu như ngày ngày xem những thứ đó, tiếp xúc những thứ đó, thì quí vị bị loạn lâu rồi, chẳng những không thể vãng sanh, ngay cả kinh điển giáo nghĩa cũng không hiểu, xem cũng xem không hiểu. Vì sao vậy? Nhân tâm loạn rồi, tâm cung kính không còn nữa, không có tâm cung kính tuy có nghe giảng, tuy có đọc kinh, cũng rất khó đạt được lợi ích. Tâm họ để đâu đâu, họ không thể hấp thu. Cho dù có niệm Phật, một tràng hạt 108 tiếng danh hiệu Phật, họ cũng niệm không nổi. Họ niệm mấy tiếng liền quên mất, lại nghĩ những thứ khác, một tràng hạt cũng niệm không xong, thì một ngày làm sao mà niệm được mấy vạn tiếng? Lão cư sĩ Hoàng NiệmTổ lúc vãng sanh, nửa năm đó, ông nói với tôi, ông mỗi ngày niệm 140.000 tiếng danh hiệu Phật. Đó là gì? Chánh định tụ. Niệm Phật đạt đỉnh điểm rồi, những tạp niệm đều niệm đi hết. Tập 227
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT... NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT... A DI ĐÀ PHẬT... ĐỆ TỬ THÀNH KÍNH ĐÃNH LỄ PHÁP SƯ TAM BÁI... THÀNH KÍNH NGUYỆN SƯ PHỤ THƯỢNG NHÂN PHÁP THỂ AN KHANG... THƯỜNG TRỤ HOẰNG PHÁP... QUANG THỌ VÔ LƯỢNG... ĐỂ CỨU ĐỘ TẤT CẢ CHÚNG SANH ĐẾN GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT NIẾT BÀN AN VUI... KHI TUỔI THỌ ĐÃ ĐẾN ĐỒNG VÃNG SANH VỀ CỎI NƯỚC PHẬT A DI ĐÀ..... A DI ĐÀ PHẬT... A DI ĐÀ PHẬT... A DI ĐÀ PHẬT...
Nếu như “chấp lý”, chấp trước lý, chấp trước lý như thế nào? “Tâm thực vi minh”, thì chư vị không niệm Phật rồi, thì chư vị không cầu Tịnh độ rồi, “phản thọ lạc không chi họa”. Vậy như thế nào? Chư vị vào sáu đường luân hồi như cũ, chư vị ra không khỏi mười pháp giới, sự thua thiệt này quá lớn rồi. Trong Sao, Di Đà Kinh Sớ Sao, Sao cũng là do đại sư Liên Trì làm. Chúng ta xem Văn Sao, “Sao viết: Giả sử sính trì cuồng tuệ, đam trước ngoan hư. Ư tự bản tâm, tăng vị khai ngộ, nhi khinh đàm Tịnh độ, miệt thị vãng sanh, vi hại phi tế”. Phi tế, không phải việc nhỏ, đó là đại hại, không phải tiểu hại. Tự chúng ta nhất định phải nhận biết chính mình, ư tự bản tâm, vị tăng khai ngộ, chưa có đại triệt đại ngộ, tôi tin tưởng chúng ta mọi người đều sẽ không động ý niệm này, đều biết chính mình chưa khai ngộ. Thông thường học Thiền, học Giáo dễ, giáo hạ chưa có khai ngộ, tự cho mình đại khai viên giải, tiểu ngộ xem thành triệt ngộ, hiểu lầm rồi; tông môn được một chút định công, thực tế nói họ chưa đại triệt đại ngộ, cho rằng đại triệt đại ngộ, cho rằng minh tâm kiến tánh rồi, có người giới thiệu Tịnh độ cho họ, họ không thể tiếp nhận, họ cho rằng tự họ đã thành Phật rồi. Loại người cuồng tuệ này có hay không? Có, chúng ta ở trong ngoài nước đều nhìn thấy. Nhưng tự mình phải rõ ràng. Câu phía dưới nói, đây là trong kinh đại thừa thường xuyên nói, “khoát đạt không, bát nhân quả”, không tin tưởng nhân quả báo ứng, “mãng mãng đãng đãng chiêu ương họa giả”. Ương họa này chính là lại đi đến sáu đường lần nữa, đi đến ba đường ác để luân chuyển nữa, đây là đại họa. “Độc giả đương tam phục tư ngôn”, chính là ba câu nói này, khoát đạt không, bát nhân quả, mãng mãng đãng đãng chiêu ương họa giả, ba câu này phải niệm thêm mấy lần, cảnh cáo chúng ta, “thận vật chấp lý phế sự”, lý không thể chấp trước, trên sự phải nên tu, chúng ta vẫn là chấp tướng. Tịnh tông chỉ phương lập tướng, từ HỮU nhập môn, không phải từ KHÔNG nhập môn; từ sự nhập môn, không phải từ lý nhập môn, thế nhưng phía sau của nó có lý luận cao thâm, thể tánh của nó là chân như tự tánh, là thật tướng của các pháp, cho nên chúng ta không thể kiêng Phật A Di Đà. “Khinh thị Tịnh độ”, “tự chiêu ương họa”, đó chính là đại sai đại lầm rồi.
Chúng ta bắt đầu từ trong này, trong cuộc sống hàng ngày buông xả phân biệt chấp trước hết khả năng của mình, hết mình mà buông, ngày ngày học buông xả, từng phút từng giây học buông xả. Phương pháp nào có hiệu quả nhất? Nói cho các vị biết có hiệu quả nhất chính là nhất tâm chấp trì danh hiệu. Vì sao vậy? Chúng ta niệm Phật thì vọng niệm sẽ không xen vào được, trong niệm Phật còn lẫn lộn vọng niệm, cho thấy tập khí vọng niệm rất sâu, sức mạnh của tập khí vọng niệm đó rất lớn, sẽ cho chúng ta tâm cảnh giác cao độ, thì nhất định nên dùng. Phương pháp của Ấn Quang đại sư dạy cho chúng ta ba cái rõ ràng, Phật hiệu từ trong tâm sanh khởi rõ ràng, trong miệng niệm A Di Đà Phật rõ ràng, lỗ tai nghe được rõ ràng, lại thêm vào nhớ số là tốt nhất. Trong mười câu Phật hiệu đây là câu thứ mấy, niệm đến thuần thục, thuần thục được khoảng ba năm, chúng ta thường nói một ngàn ngày. Công phu ba năm niệm không thể gián đoạn, ba năm tâm thanh tịnh hiện tiền. Lúc này có hiện tượng gì? Không niệm mà niệm, niệm mà không niệm, cảnh giới này rất có thể hiện bày, đây là cảnh giới tốt. Ở trong cảnh giới này dùng tâm bình thường để xem xét, không có vui mừng, cũng không có lo nghĩ. Thật bình thường, công phu cẩn thận giữ gìn không nên gián đoạn.
Đức Di Đà ở nhân địa phát tâm rằng: Giả sử cúng dường Hằng sa Thánh, chẳng bằng kiên dũng cầu Chánh Giác. Việc cầu Chánh Giác, trước tiên phải cầu chánh pháp. Vì vậy không nên tự sanh tâm nịnh bợ dối trá. Thoái chỉ cho thoái chuyển, khuất là chỉ cho cong quẹo co rút, siểm ngụy chỉ cho giả dối. Những câu kinh văn này khiến chúng ta sâu sắc lãnh hội được, chư Phật Như Lai, Tổ sư Đại đức, đắng miệng nhọc lòng khuyên nhủ chúng ta, sợ rằng chúng ta đem cơ hội trong đời này bỏ lỡ mất. Đó gọi là thật quá đáng tiếc. Phật thường nói ở trong kinh: ‘Thân người khó được, Phật pháp khó nghe‘. Được thân người thật sự không dễ dàng. Trong kinh giáo thường nói: ‘Một khi đọa tam đồ là 5 ngàn kiếp‘. Vì sao lại nói lời như vậy? Bởi trong sáu đường luân hồi, thì rất dễ đọa ba đường ác. Khởi tâm động niệm, lời nói việc làm của chúng ta, có thể nói là ở trong mỗi ngày đều tạo ác nghiệp, thân thì làm ác; Khẩu thì vọng ngữ lưỡng thiệt; Ý thì khởi tâm động niệm. Lắng lòng tư duy quan sát, xác thực là bất thiện thì nhiều, thiện thì ít. Thân có ba, miệng có bốn, ý có ba, chính là mười nghiệp thiện. Ý niệm thiện nhiều, thiện hạnh nhiều, Thập thiện, đạt thượng phẩm thì sanh cõi trời; đạt trung phẩm thì cõi người; hạ phẩm thì cõi A-tu-la. Chúng ta không thể không biết: tạo ác nghiệp, ác nghiệp khiến đọa tam đồ; Thượng phẩm ác nghiệp đọa địa ngục; Trung phẩm đọa ngạ quỷ; Hạ phẩm đọa súc sanh. Cho nên, thân người khó được là sự thật, cơ hội rất là khó. Được thân người, nhưng trong đời này không nghe được chánh pháp, thì nghiệp đã tạo, hoàn toàn trái ngược với thập thiện nghiệp. Điều này nguy hiểm ra sao? Đời sau không đạt được thân người, vì trung phẩm thập thiệp mới được thân người. Không được thân người, thì đi đến đâu? Đi vào tam đồ. Ở trong tam đồ bao lâu thì mới có cơ hội: cho chúng ta lại đến nhân gian lần nữa? Phật nói với chúng ta là: năm ngàn kiếp. Quý vị thấy quá đáng sợ. Đây tính là tiểu kiếp, trên kinh Phật thường nói về tiểu kiếp. Khi tuổi thọ loài người dài nhất là 84 ngàn tuổi, là thọ mạng dài, còn ngắn nhất là 10 tuổi. Có tăng có giảm. Thời đại hiện nay chúng ta đây là kiếp giảm, mỗi một trăm năm giảm một tuổi, từ 84 ngàn tuổi, giảm đến thời gian chúng ta đây, thì tính là 100 tuổi. Một trăm năm giảm một tuổi, giảm đến 10 tuổi, thì rất nhanh. Tỉ mỉ để quan sát sự việc này, thì rất đáng sợ. Một tăng một giảm, từ 84 ngàn tuổi giảm xuống 10 tuổi, rồi mới lại 100 năm tăng một tuổi, từ 10 tuổi tăng đến 84 ngàn tuổi. Đó gọi là một kiếp. Là tiểu kiếp, không phải là đại kiếp. Thời gian một tăng một giảm dài lâu như vậy! Nếu như chúng ta rơi vào tam đồ rồi, ở trong tam đồ phải đợi năm ngàn kiếp. Thông thường trong kinh Phật nói là đại kiếp, chúng ta thì nói là tiểu kiếp, tiểu kiếp cũng quá là đáng sợ rồi, thời gian quá là dài. Thật sự, ở trong kinh, Phật có thí dụ, nổi lên chìm xuống. Thời gian chìm dưới mặt nước dài, ngoi lên mặt nước hít thở một chút không khí. Đó là nổi lên, thời gian rất ngắn. Thí dụ này dễ hiểu. Nói rõ lục đạo giống như là biển lớn, hiện nay chúng ta đang chìm trong nước biển đó. Thời gian lúc ngoi đầu lên ít, thời gian chìm đắm ở dưới dài, quá là kém xa. Nghĩ đến nỗi khổ đó, nên bây giờ Phật nói với chúng ta, chúng ta được thân người, nghe Phật pháp, cơ hội này đã đến, cơ hội này có thể giúp chúng ta ngay trong một đời này ra khỏi lục đạo luân hồi, không làm lại trò chơi này nữa. Đó là người thật sự may mắn, là được thân người, được nghe Phật pháp. Hiện nay là thời đại mạt-pháp của đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Về pháp vận của Phật, Thích Ca Mâu Ni Phật ra đời, Pháp vận là 12 ngàn năm. Thông thường nói thời kỳ chánh-pháp một ngàn năm, cũng có rất nhiều người nói chánh-pháp 500 năm, đều có căn cứ, đều không phải là tùy tiện mà nói, tượng-pháp một ngàn năm, mạt-pháp một vạn năm. Đức Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ cho đến nay, đã hơn hai ngàn năm rồi. Bất luận là chánh-pháp, hay tượng-pháp đều đã qua rồi. Hiện nay là thời kỳ mạt-pháp. Mạt-pháp một vạn năm, hiện tại cũng xấp xỉ qua một ngàn năm rồi. Hiện nay là ngàn năm thứ hai của thời kỳ mạt-pháp. Về sau đời sau không bằng đời trước. Chúng ta đem chân tướng sự thật này làm rõ ràng, làm sáng tỏ rồi, thì mới có thể thật sự sanh khởi niềm tin đối với Tịnh-tông. Phật pháp tuy là tốt, nhưng nhớ rằng: đang thời kỳ mạt-pháp, đến thời kỳ mạt-pháp ba ngàn năm này đã biến chất rồi. Tịnh Độ Khoa Chú tập 481
Lợi ích chân thật là gì? Giúp quí vị một đời thành Phật. Một đời không thể thành Phật, đây không phải là pháp chân thật. Pháp chân thật chắc chắn giúp chúng ta một đời thành Phật. Công đức chân thật, cho nên hi vọng chúng ta hiện tại phải đem tâm trú tại chánh định tụ. Chánh định tụ hiện tiền chính là chân tín, thực sự muốn vãng sanh. Thật niệm câu A Di Đà Phật này, niệm A Di Đà Phật nhất định không có hoài nghi, nhất định không có tạp niệm. Đây là đại sự lớn nhất trong đời tôi. Tất cả mọi lúc, tất cả mọi nơi, hi vọng danh hiệu Phật không được gián đoạn, niệm ngay hiện tại, nỗ lực phải đem danh hiệu Phật liên kết lại, không làm cho nó gián đoạn. Vì sao vậy? Ở đây nhìn thấy chúng ta có phải là chánh định không. Chúng ta thực sự là định nơi danh hiệu Phật. Cho nên chỉ cần nắm được bộ kinh này, nắm được một câu danh hiệu này, nói cho quí vị biết nghiệp chướng gì cũng tiêu trừ được, tai nạn gì cũng hóa giải được. Vì sao vậy? Vì quí vị có được bổn nguyện oai thần của Phật A Di Đà gia trì. Lúc nào vậy? Chính ngay hiện tại. Tâm quí vị vừa phát quí vị liền đạt được, tâm quí vị liền an ổn, định được rồi. Tâm quí vị vẫn là bất an, vẫn là bất định, quí vị chưa phát nguyện. Tôi phát rồi, quí vị phát đó là giả, không phải thật. Nếu như quí vị phát nguyện là thật, chắc chắn quí vị sẽ buông bỏ được. Thực sự phát nguyện là như thế nào? Thực sự phát nguyện là hiện tại tâm định rồi, tôi không lo lắng, không bồi hồi, tôi không còn mê hoặc nữa. Việc trước hết là quí vị nhìn thấu sanh tử rồi, quí vị không có sanh tử nữa. Phật A Di Đà bất cứ lúc nào cũng tiếp dẫn tôi. Bất cứ lúc nào tôi cũng có thể vãng sanh.
A di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat
Tôi bị trầm cảm nặng đã 3 năm, năm nay tôi mới 22 tuổi thôi, nhờ nhân duyên biết đến pháp môn tịnh độ con niệm Phật mỗi ngày không gián đoạn, đi, đứng, nằm ngồi và bất cứ nơi nào tôi điều nệm Phật và bệnh trầm cảm của tôi tiến triển không thể nào tin nổi, sức khỏe của tôi cũng như có 1 thế lực gì đó làm cho tôi rất khỏe và an lạc trong người và không suy ngĩ lung tung như ngày trước nữa, bước đầu tôi chả tin vào pháp môn này nhưng tôi bỏ ra 2,3 tháng niệm Phật thử xem có hiểu quá không, tôi để Ý càng niệm càng nhẹ lòng, càng niệm càng khỏe trong người, 1 tuần tôi làm việc 4 ngày mỗi ngày 12 tiếng, trước đó tôi điều xin về sớm vì tôi không thể làm 12 tiếng 1 ngày và từ khi tôi niệm Phật, vừa làm vừa niệm Phật thầm trong tâm mà tôi làm 12 tiếng mà chả thấy mệt mỏi gì mà còn có tràn đầy năng lượng trong người, tôi nói là sự thật, có những người còn bán tín bán ngi không tin vào Phật a di đà, không tin vào pháp môn tịnh độ, có người nói không có thế giới cực lạc và cũng có người nói có thế giới cực lạc, đây là y kiến của mỗi cá nhân, bạn tin thì niệm Phật cầu vãng sanh tịnh độ, bạn không tin cũng chẳng mất mát gì, đừng vì lời nói của 1 ai mà làm tâm bạn lai động, tôi ngĩ rằng kiếp trước tôi cũng có tu mới biết đến pháp môn tịnh độ này, và cũng có duyên với Phật a di đà, và tôi nguyện 1 ngày nào đó lúc lâm chung tôi sẽ và sẽ về cho bằng được Tây phương cực lạc, niềm tin là mẹ đẻ của công Đức nếu bạn tin thì niệm Phật và Nguyện sanh tịnh độ, nếu không tin thì tôi chả biết nói gì hơn, tôi chỉ đem những gì tôi chứng minh và sự nhiễm màu của niệm Phật thật không thể ngỉ bàn, nếu bạn không tin thì hãy thử niệm trong 1 tháng không ngắt đoạn coi, tôi đảm bảo với bạn, bạn sẽ thấy trong mình rất an lạc nhẹ nhàng, nam mô a di đà Phật.
Nam Mô A Mi Đà Phật🙏🙏🙏
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
A Mi Đà Phật !
Adi Đà Phật xin tán thán công đức của bạn
Adidaphat adidaphat adidaphat 🙏
A Di Đà Phật🙏🙏🙏
A Di Đà Phật🙏🙏🙏
A Di Đà Phật🙏🙏🙏
A DI DA PHAT
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Chỉ cần quý vị chịu tu hành pháp môn này, thì tu hành quá thuận tiện rồi, tin tưởng có Thế Giới Cực Lạc là thật không phải giả; nguyện sanh, đời này tôi quyết định muốn đi đến Thế Giới Cực Lạc, những thứ khác tôi không cần nữa. Ghi nhớ câu này, không muốn gì nữa, đều buông xuống tất cả, thì quý vị mới có thể đến được Thế Giới Cực Lạc. Nếu quý vị còn có một thứ không buông được thì không đi được rồi, nó sẽ chướng ngại quý vị, A Di Đà Phật sẽ không đến tiếp dẫn quý vị. Vì vậy, có nguyện, thật nguyện, thật tin, thật nguyện, thật sự niệm Phật. Như Lão Hòa thượng Hải Hiền, suốt ngày đêm một câu Phật hiệu, tràng chuỗi hạt không rời tay, Phật không rời miệng, thì đúng rồi. Một câu Phật hiệu này không gián đoạn, nếu như gián đoạn rồi, thì quý vị mau mau giác ngộ, tôi kết nối cùng với Thế Giới Cực Lạc A Di Đà Phật mà kết nối này lại đứt rồi, thì mau mau kết nối lại A Di Đà Phật, lại thông rồi, quên mất rồi liền đứt đoạn nữa, nên không thể quên, mọi lúc mọi nơi đều thông suốt không ngăn cách, quý vị niệm Phật công phu đến như vậy, thì thành công rồi.
Nam mô A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô A DI ĐÀ PHẬT
Tán Phật Hiệu Công Đức. Nghĩa là Nam Mô A Di Đà Phật. Trên thực tế chính là bốn chữ A Di Đà Phật. Nam mô có nghĩa là quy y, nghĩa là quy mạng, nghĩa là cung kính, chính là ý này. Danh hiệu của Phật chính là A Di Đà Phật, chúng ta xưng Nam Mô A Di Đà Phật, nghĩa là quy y Phật A Di Đà, quy mạng Phật A Di Đà, lễ kính Phật A Di Đà, có nghĩa là như vậy.
Cuối thời nhà Minh, đại sư Liên Trì là tổ sư đời thứ tám của Tịnh độ tông. Có người hỏi ngài, ngài niệm Phật như thế nào? Ngài nói tôi niệm bốn chữ A Di Đà Phật. Họ hỏi: ngài dạy người khác như thế nào? Tôi dạy người khác niệm sáu chữ: Nam Mô A Di Đà Phật, vì sao vậy? Ngài nói: đời này tôi nhất định phải vãng sanh tịnh độ, không còn trôi lăn trong luân hồi lục đạo nữa. Vì thế trong kinh nói chấp trì danh hiệu, tôi tuân thủ những gì trong kinh nói. Danh hiệu là bốn chữ, tôi liền niệm A Di Đà Phật. Tôi dạy người niệm Nam Mô A Di Đà Phật, người đó chưa chắc thật sự có tâm, phát tâm vãng sanh thế giới Cực Lạc. Quý vị không phải thật tâm muốn đi, thêm vào chữ quy y Phật A Di Đà hay hơn, nghĩa là thêm vào lời khách sáo. Lễ kính Phật A Di Đà, tôi thật muốn đi, lời khách sáo này không cần nói. Điều này trong Trúc Song Tùy Bút chúng ta đều có thể thấy được. Những lời này của chư vị Tổ sư là một khai thị rất lớn đối với chúng ta. Thật sự tin tưởng không chút hoài nghi, thật sự muốn đi thì không cần khách sáo.
Niệm bốn chữ đơn giản hơn niệm sáu chữ, càng là đại đạo thì càng đơn giản. Càng thành tựu cao lại càng dễ dàng, tuyệt đối không có phiền phức. Vì thế thật muốn đi thì bốn chữ là đủ, chuyên niệm A Di Đà Phật. Ấn Quang đại sư dạy chúng ta phương pháp niệm là ba điều rõ ràng. Niệm một cách rõ ràng, nghe rõ ràng và nhớ rõ ràng. Cách ghi nhớ này có người hỏi tôi, phải chăng là vừa niệm vừa nhớ? A Di Đà Phật một, A Di Đà Phật hai, A Di Đà Phật ba, phải chăng là nhớ như vậy? Không phải như vậy. Trong A Di Đà Phật còn xen tạp một hai ba bốn, như vậy là phá hoại công phu niệm Phật. Ghi nhớ trong tâm, không lưu lại chút dấu tích nào. A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, niệm đến câu thứ mấy phải rõ ràng. Như vậy vọng tưởng tạp niệm mới không xen vào được. Vì sao vậy? Vì vọng tưởng tạp niệm xen vào, ta lập tức quên ngay, liền loạn ngay. Lẫn lộn không được tính, phải niệm lại từ đầu.
Ấn Quang đại sư dạy chúng ta nhớ bao nhiêu? Chỉ nhớ từ một đến mười, nhớ đến mười câu, lại bắt đầu từ một đến mười, nhớ bằng cách như vậy. Trên thực tế ngài không dạy chúng ta, mỗi ngày nhất định phải niệm mấy ngàn câu, mấy vạn câu, không phải. Quý vị cứ niệm như vậy, bất luận là niệm bao nhiêu, chỉ cần nhớ từ một đến mười. Câu Phật hiệu này của tôi là câu thứ mấy trong mười câu Phật hiệu, rõ ràng phân minh. Cách ghi nhớ này đích thực tạp niệm không xen vào được, đây là phương pháp nhiếp tâm.
Cương lĩnh chỉ đạo chung của niệm Phật, chính là tám chữ trong Niệm Phật Viên Thông Chương mà Đại Thế Chí Bồ Tát nói: “Đô nhiếp lục căn, tịnh niệm tương tục”, chúng ta niệm Phật, không nhiếp được lục căn, tất cả đều là vọng tưởng, vọng niệm, không có cách nào. Đây là một điều rất khổ não của rất nhiều người niệm Phật. Niệm như thế nào mới thật sự đoạn tận những vọng tưởng này? Đô nhiếp lục căn, nguyên tắc cao nhất ở đây chính là buông bỏ triệt để. Nhãn căn buông bỏ sắc trần, nhĩ căn buông bỏ thanh trần. Lục căn ở trong lục trần đều buông bỏ hết, không còn phan duyên gọi là lục căn thanh tịnh. Dùng tâm thanh tịnh này niệm Phật, gọi là tịnh niệm tương tục, không hoài nghi, không xen tạp, chính là tâm thanh tịnh. Không hoài nghi, quý vị đối với Tịnh tông cần phải có mức độ thấu hiểu thâm sâu, mới không hoài nghi nó. Kinh giáo giúp chúng ta, đặc biệt là Kinh Vô Lượng Thọ giúp quý vị đoạn nghi sanh tín, giúp quý vị phá mê khai ngộ. Nhưng nhiếp tâm như thế nào? Đó là công phu. Thật sự buông bỏ được thì nhiếp tâm sẽ dễ dàng. Chúng ta không buông bỏ được, tự tư tự lợi chưa buông bỏ, danh văn lợi dưỡng chưa buông bỏ, ngũ dục lục trần chưa buông bỏ, tham sân si mạn chưa buông bỏ, như vậy sao không có tạp niệm được? Tạp niệm là chướng ngại nghiêm trọng của việc niệm Phật, nên công phu niệm Phật không đắc lực, không đạt được pháp hỷ. Khi công phu đắc lực, tâm hoan hỷ liền khởi lên.
Có người dùng phương pháp này của Ấn Quang đại sư, đây cũng gọi là Thập Niệm Pháp. Mười niệm này thời gian càng dài càng tốt, rảnh là niệm. Có thể mỗi ngày có hai ba tiếng đồng hồ, đó là lý tưởng nhất. Trong hai ba tiếng quý vị không có tạp niệm là được tâm thanh tịnh. Công đức này và tham thiền không có gì khác, nên có thể thử xem.
Nam Mô A Di Đà Phật. Xin cho con hỏi con vẫn còn chưa rõ chỗ niệm Phật. Làm sao mình niệm mà không cố gắng nhớ thứ tự câu thứ mấy trong 10 câu được ạ? Như nói ở trên phải niệm liên tục, nhất tâm bất loạn nhưng khi con niệm mà vừa phải ráng nhớ thứ tự thì tự nhiên trong đầu nó lại phát ra suy nghĩ để ráng nhớ đó là câu thứ mấy thì vậy đâu được gọi là nhất niệm, làm sao để niệm mà vẫn có thể nhớ được thứ tự của câu không cần phải hiện lên đây là câu thứ 2, câu thứ 3 trong tâm ạ
@@trinhcnguyen8256nghĩa là bạn niệm A Di Đà Phật(trong tâm nhớ đây là lần 1) lại A DI ĐÀ PHẬT (trong tâm nhớ đây là lần thứ 2)… cho đến lần thứ 10. Nhưng bạn ko nên niệm A DI ĐÀ PHẬT 1. Chỉ để tâm ghi nhớ rồi chuyển sang câu tiếp theo
🙏 Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
🙏 Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
🙏 Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà Phật ! Con nguyện vãng sanh về cực lạc ❤❤❤
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a di da phat 🙏🙏🙏 Nam mô phon su thich ca mau ni phat 🙏🙏🙏 Nam mô dai tu dai bi quan the am bo tat 🙏🙏🙏 Nam mô dia tang vuong bo tat 🙏🙏🙏 Nam mô Duc phat Di lac 🙏🙏🙏 con chuc thay tinh khong nhieu suc khỏe
Nam Mô A Di Đà Phật ! Ngài Pháp Sư Tịnh Không Là Vị Bồ Tát Tái Lai !!!
A DI ĐÀ PHẬT 🙏.
A DI ĐÀ PHẬT 🙏. A DI ĐÀ PHẬT 🙏
Nam.mo.a.di.da.phat
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật.
A Di Đà Phật
🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Nam mô Amidaphat.🙏🙏🙏🙇🙇🙇
Hạ Liên Công thông Tông thông Giáo, hiển Mật viên dung, nhưng đến sau cùng kết lại, là tín nguyện trì danh, cầu sanh Tịnh độ, buông xả hết rồi. Chúng ta phải chú ý điểm này, đó là Ngài biểu diễn cho chúng ta. Ngài dùng phương pháp khác thì Ngài cũng vãng sanh được, nhưng Ngài đem tất cả phương pháp đều buông xả rồi, học đã nhiều năm, không dùng nữa, lâm chung chỉ dùng tín nguyện trì danh, Ngài liền thành tựu rồi. Lại xem Lão Cư sĩ Hoàng Niệm Tổ cũng là thông Tông thông Giáo, hiển Mật viên dung, là đại thiện tri thức. Ngài làm bộ sách chú giải này hoàn thành rồi, tôi in một vạn quyển tặng cho Ngài, thời gian đó thân thể Ngài còn khỏe, Ngài lại làm bổ sung thêm một chút, đã làm giảo chánh lần cuối cùng. Bộ sách này, hiện nay đều bày trên giá sách của chúng tôi, chúng tôi cảm ơn! Ngài biểu diễn cho chúng ta, trước vãng sanh nửa năm, sáu tháng cuối đó, mỗi ngày một câu Phật hiệu niệm 140 ngàn tiếng, những thứ khác đều buông xả rồi. Từ bi đến tột cùng, biểu diễn cho chúng ta xem, nếu kết lại Ngài dùng phương pháp khác cũng đến được Thế Giới Tây Phương Cực Lạc, thì chúng ta đối với Tịnh tông, với lời nói của Kinh Vô Lượng Thọ sẽ sinh ra hoài nghi, nên bắt buộc thời gian lúc sắp đi hai vị Lão nhân Gia đó đều buông xả vạn duyên, chỉ một câu Phật hiệu niệm đến A Di Đà Phật tới tiếp dẫn. Đó là thật, không phải giả. Chúng ta đọc kinh học giáo, đối với những chỗ này phải đặc biệt chú ý, mới xứng đáng với Niệm Lão, xứng đáng với Hạ Lão vì chúng ta mà hội tập, vì chúng ta mà chú giải chi tiết.
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát🙏💖🌹Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát🙏💖🌹Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏💖🌹Nam Mô A Di Đà Phật 🙏💖🌹
A DI ĐÀ PHÂT
A DI ĐÀ PHÂT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHÂT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A Di Đà Phật. A Di Đà Phật. A Di Đà Phật. A Di Đà Phật. A Di Đà Phật.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏 con nguyên vãng sanh tây phương tinh độ
A Mi Da Phat
Xin nguyện cho tất cả chúng sanh đều phát tâm tín nguyện hạnh niệm Phật cầu sanh về Tây Phương cực lạc thế giới nam mô a Di Đà Phật
A di đà phật
A di đà phật
A di đà phật
Con xin cảm ơn thầy giảng dậy pháp cho tất cả chúng con hiểu biết để tu giải thoát ❤adi da Phật ❤
Nam Mô A Di Đà Phật
Con nguyện một đời này vãng sanh tây phương cực lạc
A di đà phật A di đà phật A di đà phật A di đà phật A di đà phật ❤❤
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
A Di Đà Phật
A DI ĐÀ PHẬT
TIỆM BẠC THÀNH TÂN
CHỢ TX TÂN CHÂU AN GIANG
CON LẠY PHẬT CHO CON ĐƯỢC VÃNG SANH VỀ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ
Nam Mô A DI ĐÀ PHẬT. Con thành kính cảm ân Thầy.
🙏🙏🙏 Nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật nam mô a di đà phật
Ngàn Dặm Dâng Hương Không Bằng Ở Nhà Niệm Phật.
Đại sư ẤN QUANG đã nhắc đi nhắc lại: “LÃO THẬT NIỆM PHẬT” (là thành thật niệm Phật), đừng đổi đề mục (có nghĩa là đừng đổi pháp tu).
Nhưng có rất nhiều người không lão thật, có rất nhiều người vẫn chạy đôn chạy đáo, để tìm cao tăng, tìm đại sư, tìm pháp sư nổi tiếng, tìm những pháp huyền diệu v.v... Đó chính là không chịu lão thật niệm Phật.
Tại sao không lão thật niệm Phật vậy?
Do tâm họ không an, trong lòng có vấn đề chưa giải quyết, họ muốn tìm khắp nơi; người thầy này chưa giải quyết cho tôi, lại đổi một vị thầy khác, vị sư phụ này không được, lại đổi một vị sư phụ khác. Chính vì trong lòng không yên nên mới tìm kiếm khắp nơi.
Những người đã thật sự yên tâm, không lão thật rồi cũng sẽ tự nhiên mà lão thật, cho dù không lão thật cách mấy, sau khi họ yên tâm rồi thì cũng phải lão thật thôi.
Chúng ta nhìn xem các em bé, nó không lão thật, bởi “nó” luôn có cái muốn tìm cầu, muốn có được, sau đó chạy đầu này chạy đầu kia, bên đông tìm một chút, bên tây tìm một chút.
Rất nhiều người học Phật trong chúng ta cũng không lão thật; 7,8 mươi tuổi rồi vẫn không lão thật, vẫn đang chạy đầu này, chạy đầu kia, đi cúng bái những ngọn núi nổi tiếng; những người 8,9 mươi tuổi vẫn hay đi đạo tràng này đạo tràng nọ để dâng hương lễ Phật.
Ngài Đại sư Liên Trì nói: “NGÀN DẶM DÂNG HƯƠNG CŨNG KHÔNG BẰNG Ở NHÀ NIỆM PHẬT”, đây chính là muốn chúng ta phải lão thật niệm Phật; muốn lão thật, nhưng cái tâm này lại không dễ, làm người chính là không lão thật, tiền đề của lão thật là phải AN CÁI TÂM TRƯỚC, là phải hiểu rõ đạo lý của Tịnh Độ, biết được chân thật của vãng sanh, biết được thù thắng đáng quí của niệm Phật, nếu như chúng ta có thể hiểu rõ sự thù thắng tuyệt diệu của niệm Phật thì sẽ lão thật ngay. Không có điều gì có thể tuyệt vời hơn niệm Phật, còn gì mà không lão thật chứ.
Cũng giống như người thế gian phát tài vậy. Nếu như họ đã kiếm được rất là nhiều vàng rồi, những thứ khác họ đều không cần nữa. Vàng là loại quí giá nhất, có giá trị nhất. Những người đã có vàng rồi, còn có muốn đi làm ăn mua bán nữa không? Còn muốn dọn hàng rong để bán buôn nữa không? Chắc là không rồi.
Thế thì những người đã biết được niệm Phật là một báu vật lớn, là công đức vô thượng, còn cần phải để ý đến những công đức cỏn con khác nữa không? Chắc chắn là không cần phải để ý nữa rồi.
Có một số người không lão thật niệm Phật còn một nguyên nhân khác, là gì vậy? Chính là họ mong muốn bản thân có trí tuệ.
Họ nói: “Tôi bây giờ chưa được đâu, tôi tu hành chưa đủ, tôi phải tăng trưởng trí tuệ, phải tăng trưởng phước báo, tôi phải chăm chỉ tu hành”, như vậy thì họ đã không lão thật rồi.
Con cám ơn thầy và cô chú anh chị đã thuyết minh, post video. Chúc mọi người có duyên và niêm được câu Nam Mô A Di Đà Phật.
rất đơn giản thầy nhật từ phải luân hồi vì trả nợ cái đám ma 3 tỷ của đàn na thí chủ , thầy lạc mất sơ sài nên nếu nhìn rõ là a la hán, hãy xem cách sống mái thất rơm gỗ nằm đất và lễ tang của a la hán thích thông lạc là biết
Nam mô a di đà Phật nam mô a di đà Phật nam mô a di đà Phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Hoàn cảnh như vậy, chúng ta độ không nổi chúng sanh đâu, Phật Bồ-tát cũng không biết làm sao, thì chúng ta làm được gì chứ ? Nên điều quan trọng nhất là độ chính mình.
Có thể làm sự nghiệp của Bồ-tát hay không? Không nên làm. Tại sao vậy? Sau khi làm thì quý vị vẫn vào tam đồ. Nếu quý vị không sợ đọa tam đồ, thì quý vị đi làm; nếu quý vị sợ đọa tam đồ, thì không nên làm. Đến khi nào có thể làm? Khi sáu căn tiếp xúc với cảnh giới sáu trần mà không khởi tâm không động niệm, hoặc là có khởi tâm động niệm, nhưng sau đó quý vị có năng lực khống chế được để không phân biệt, không chấp trước, như vậy có thể làm tất cả, cũng không chướng ngại quý vị vãng sanh. Nếu quý vị vẫn còn, nói rõ là vẫn chưa đoạn thất tình ngũ dục, vẫn còn tham sân si mạn nghi, vậy thì không nên làm, bởi nếu quý vị làm thì nhất định sẽ đọa tam đồ. Đây là lời chân thật mà tôi khuyên quý vị.
Trong chân tín, thì chữ “chân” này quan trọng, niềm tin của chúng ta đều không phải chân tín, tại vì sao? Bởi vì chúng ta vẫn còn tham luyến thế giới này, vẫn không chịu buông xuống, phiền não tập khí vô cùng sâu nặng, chỉ có thể nói là kết duyên với A Di Đà Phật, để đời sau kiếp sau gặp lại được rồi tu tiếp. Đời sau kiếp sau là đợi bao lâu? Vậy phải hỏi chính mình. Nếu chính mình mà: tâm hạnh bất thiện, quan niệm dục vọng rất mạnh, cống cao ngã mạn, không coi ai ra gì, luôn cho mình là đúng. Những phiền não tập khí đó sẽ kéo quý vị vào ba đường ác. Khi vào ba đường ác, bất kể là súc sanh, ngạ quỷ, hay địa ngục, thì không cần nói nữa. Trên kinh Phật nói chúng ta biết, Phật không nói lời giả dối, cũng không để hù dọa chúng ta, mà Phật nói lời thành thật, một khi đọa ba đường ác là 5000 kiếp. Chúng ta mất thân người rồi, lần sau được lại thân người thì cần bao lâu? Sau năm ngàn kiếp, thì phiền phức quá lớn rồi! Hoàn cảnh như vậy, chúng ta độ không nổi chúng sanh đâu, Phật Bồ-tát cũng không biết làm sao, thì chúng ta làm được gì chứ? Nên điều quan trọng nhất là độ chính mình.
A Mi Đà Phật
A Mi Đà Phật
A Mi Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
🙇🙏🙇🙏🙇🙏🙇🙏
💐💐💐💐💐💐💐💐
Người hiện đại xuất gia ,tại gia tạo ác cũng rất dễ, không khó.
Dù tại gia, hay xuất gia đều tạo nghiệp nhiều, người nghiên cứu có thâm nhập kinh giáo không nhiều.
Có thể phụng hành, y giáo phụng hành, là người thật sự tu hành, tu hành, hành là hành vi, tu là sửa, đem hành vi sai trái sửa đổi trở lại, gọi là tu hành, đó là cách nói hai chữ này. Tiêu chuẩn của tu hành chính là kinh luận, nếu tương ưng với kinh luận, thì đó là hành vi chính xác, là hành vi tốt, hành vi của Phật Bồ Tát; nếu trái ngược lại, thì đó là hành vi phàm phu, là tạo nghiệp trong sáu đường luân hồi.
Nghiệp có thiện có ác, nghiệp thiện, thì đời sau đến ba đường thiện, nghiệp ác, thì đời sau sanh ba đường ác. Tu sửa hành vi, hành vi có ba loại lớn, khởi tâm động niệm là ý nghiệp, ý nghĩ đang tạo nghiệp, đó là khởi tâm động niệm; ngôn ngữ là khẩu nghiệp; động tác của thân thể là thân nghiệp. Hành vi dù nhiều nhưng toàn bộ không ra khỏi phạm vi ba điều: thân, khẩu, ý. Những điều được nói trong kinh điển, chính là giúp chúng ta sửa sai, bởi hành vi chúng ta đã phạm sai lầm. Rõ ràng nhất, vừa vào cửa Phật thì quý vị tiếp xúc được với: tam quy y, ngũ giới, thập thiện, đây là những điều cần phải thọ; lúc xuất gia thì thọ giới Sa- di, giới Tỳ-kheo, giới Bồ Tát. Trong năm giới gồm có: không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không uống rượu, không vọng ngữ. Đây là năm giới, rất đơn giản, hoàn toàn tương đồng với Ngũ thường mà truyền thống nước ta đã nói đến.
A Di Đà Phật...
A DI ĐÀ PHẬT. CON XIN TRI ÂN CÔNG ĐỨC ÂN SƯ. A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏 Nam mô a di đà phật❤
🙏🙏🙏 Nam mô a di đà phật❤
🙏🙏🙏 Nam mô a di đà phật❤
A Mi Đà Phật. A Mi Đà Phật. A Mi Đà Phật ❤❤❤
Nam mô a Di Đà Phật
Con xin tri ân công đức của thầy
A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐẢ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật ( Niệm Phật theo phương pháp thập niệm ký số của Ấn Quang đại sư dễ nhiếp tâm dễ thành tựu ạ. Pháp sư Tịnh Không cũng từng giảng qua rồi ạ )
A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật A di đà phật A Di Đà Phật
A di đà phật, con nguyện đời này vãng sanh Cực Lạc!
Chi can niem. Nam mo A di da phat. Khong nen Gian doan
Nam mô a Di Đà Phật con nghe thầy giảng con cảm thấy an lạc ạ
Nam mô a Di Đà Phật
Con xin chi ân công đức thầy ạ
Một câu A MI ĐÀ PHẬT có đầy đủ trong đó rồi, không thiếu sót bất kỳ thứ gì.
A MI ĐÀ PHẬT
A MI ĐÀ PHẬT
A MI ĐÀ PHẬT
A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHÂT A MI ĐÀ PHẬT A MI ĐÀ PHẬT
Nam.mo.a.di.da.phat.
Nam.mo.a.di.da.phat.
Nam.mo.a.di.da.phat.
Con thật mai mắn khi gặp được video giảng pháp của ngài. Xin tri ân những vị làm youtube này. Và những vị thông dịch. A di đà phật.
rất đơn giản thầy nhật từ phải luân hồi vì trả nợ cái đám ma 3 tỷ của đàn na thí chủ , thầy lạc mất sơ sài nên nếu nhìn rõ là a la hán, hãy xem cách sống mái thất rơm gỗ nằm đất và lễ tang của a la hán thích thông lạc là biết
Nam mo A Di Da phat. Nam mo A Di Da phat. A Di Da Phat. ..A DI DA PHAT.giup con GIAI THOAT LUC DAO TAM DO. Nam mo A Di Da Phat.
A mi đà phật
A mi đà phật
A mi đà phật
Truyền hình quí vị ngày ngày đều mở, tôi không xem. Tôi mấy mươi năm rồi không xem ti vi, không nghe đài phát thanh, cũng mấy mươi năm rồi không xem báo chí, không xem tạp chí. Tôi có quyền không xem. Quí vị ngày ngày xem những thứ này, quí vị có thể không bị ảnh hưởng được sao? Cổ nhân nói rất hay: “biết nhiều chuyện thì phiền não nhiều”. Quí vị ngày ngày xem những thứ này, quí vị làm sao mà không sanh phiền não được? Quí vị làm sao mà có thể đắc được chánh định tụ? Tất cả đều cự tuyệt không xem nữa, tôi ngày ngày xem kinh Phật, ngoài kinh Phật ra không xem gì khác, như vậy tâm mới có thể định lại được, không bị truyền nhiễm. Nếu như ngày ngày xem những thứ đó, tiếp xúc những thứ đó, thì quí vị bị loạn lâu rồi, chẳng những không thể vãng sanh, ngay cả kinh điển giáo nghĩa cũng không hiểu, xem cũng xem không hiểu. Vì sao vậy? Nhân tâm loạn rồi, tâm cung kính không còn nữa, không có tâm cung kính tuy có nghe giảng, tuy có đọc kinh, cũng rất khó đạt được lợi ích. Tâm họ để đâu đâu, họ không thể hấp thu. Cho dù có niệm Phật, một tràng hạt 108 tiếng danh hiệu Phật, họ cũng niệm không nổi. Họ niệm mấy tiếng liền quên mất, lại nghĩ những thứ khác, một tràng hạt cũng niệm không xong, thì một ngày làm sao mà niệm được mấy vạn tiếng?
Lão cư sĩ Hoàng NiệmTổ lúc vãng sanh, nửa năm đó, ông nói với tôi, ông mỗi ngày niệm 140.000 tiếng danh hiệu Phật. Đó là gì? Chánh định tụ. Niệm Phật đạt đỉnh điểm rồi, những tạp niệm đều niệm đi hết.
Tập 227
A MI ĐÀ PHẬT.
A MI ĐÀ PHẬT.
A MI ĐÀ PHẬT.
Con Thành Kính nhớ ơn Ân Sư ạt .
Nam mô a di đà phật
Nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhieu lắm
Namo Amitabha.Buddha
Namo Amituofo
Amidaphat Amidaphat Amidaphat
Adi da Phật ❤adi da Phật ❤adi da Phật ❤
Nam mô A Di Đà Phật.
A Mi Đà Phật !
Nam mô a di đà phật
Adidaphat
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT... NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT... A DI ĐÀ PHẬT... ĐỆ TỬ THÀNH KÍNH ĐÃNH LỄ PHÁP SƯ TAM BÁI... THÀNH KÍNH NGUYỆN SƯ PHỤ THƯỢNG NHÂN PHÁP THỂ AN KHANG... THƯỜNG TRỤ HOẰNG PHÁP... QUANG THỌ VÔ LƯỢNG... ĐỂ CỨU ĐỘ TẤT CẢ CHÚNG SANH ĐẾN GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT NIẾT BÀN AN VUI... KHI TUỔI THỌ ĐÃ ĐẾN ĐỒNG VÃNG SANH VỀ CỎI NƯỚC PHẬT A DI ĐÀ..... A DI ĐÀ PHẬT... A DI ĐÀ PHẬT... A DI ĐÀ PHẬT...
Nam Mo A Di Da Phat
Nếu như “chấp lý”, chấp trước lý, chấp trước lý như thế nào? “Tâm thực vi minh”, thì chư vị không niệm Phật rồi, thì chư vị không cầu Tịnh độ rồi, “phản thọ lạc không chi họa”. Vậy như thế nào? Chư vị vào sáu đường luân hồi như cũ, chư vị ra không khỏi mười pháp giới, sự thua thiệt này quá lớn rồi. Trong Sao, Di Đà Kinh Sớ Sao, Sao cũng là do đại sư Liên Trì làm. Chúng ta xem Văn Sao, “Sao viết: Giả sử sính trì cuồng tuệ, đam trước ngoan hư. Ư tự bản tâm, tăng vị khai ngộ, nhi khinh đàm Tịnh độ, miệt thị vãng sanh, vi hại phi tế”. Phi tế, không phải việc nhỏ, đó là đại hại, không phải tiểu hại. Tự chúng ta nhất định phải nhận biết chính mình, ư tự bản tâm, vị tăng khai ngộ, chưa có đại triệt đại ngộ, tôi tin tưởng chúng ta mọi người đều sẽ không động ý niệm này, đều biết chính mình chưa khai ngộ. Thông thường học Thiền, học Giáo dễ, giáo hạ chưa có khai ngộ, tự cho mình đại khai viên giải, tiểu ngộ xem thành triệt ngộ, hiểu lầm rồi; tông môn được một chút định công, thực tế nói họ chưa đại triệt đại ngộ, cho rằng đại triệt đại ngộ, cho rằng minh tâm kiến tánh rồi, có người giới thiệu Tịnh độ cho họ, họ không thể tiếp nhận, họ cho rằng tự họ đã thành Phật rồi. Loại người cuồng tuệ này có hay không? Có, chúng ta ở trong ngoài nước đều nhìn thấy. Nhưng tự mình phải rõ ràng. Câu phía dưới nói, đây là trong kinh đại thừa thường xuyên nói, “khoát đạt không, bát nhân quả”, không tin tưởng nhân quả báo ứng, “mãng mãng đãng đãng chiêu ương họa giả”. Ương họa này chính là lại đi đến sáu đường lần nữa, đi đến ba đường ác để luân chuyển nữa, đây là đại họa. “Độc giả đương tam phục tư ngôn”, chính là ba câu nói này, khoát đạt không, bát nhân quả, mãng mãng đãng đãng chiêu ương họa giả, ba câu này phải niệm thêm mấy lần, cảnh cáo chúng ta, “thận vật chấp lý phế sự”, lý không thể chấp trước, trên sự phải nên tu, chúng ta vẫn là chấp tướng. Tịnh tông chỉ phương lập tướng, từ HỮU nhập môn, không phải từ KHÔNG nhập môn; từ sự nhập môn, không phải từ lý nhập môn, thế nhưng phía sau của nó có lý luận cao thâm, thể tánh của nó là chân như tự tánh, là thật tướng của các pháp, cho nên chúng ta không thể kiêng Phật A Di Đà. “Khinh thị Tịnh độ”, “tự chiêu ương họa”, đó chính là đại sai đại lầm rồi.
❤ a di đà Phật
Hoan hỷ A MI ĐÀ PHẬT
❤A MI ĐÀ PHẬT ❤❤❤🙏🙏🙏🙏🙏
Lồng tiếng nghe rất hay a Di Đà Phật
Chúng ta bắt đầu từ trong này, trong cuộc sống hàng ngày buông xả phân biệt chấp trước hết khả năng của mình, hết mình mà buông, ngày ngày học buông xả, từng phút từng giây học buông xả. Phương pháp nào có hiệu quả nhất? Nói cho các vị biết có hiệu quả nhất chính là nhất tâm chấp trì danh hiệu. Vì sao vậy? Chúng ta niệm Phật thì vọng niệm sẽ không xen vào được, trong niệm Phật còn lẫn lộn vọng niệm, cho thấy tập khí vọng niệm rất sâu, sức mạnh của tập khí vọng niệm đó rất lớn, sẽ cho chúng ta tâm cảnh giác cao độ, thì nhất định nên dùng.
Phương pháp của Ấn Quang đại sư dạy cho chúng ta ba cái rõ ràng, Phật hiệu từ trong tâm sanh khởi rõ ràng, trong miệng niệm A Di Đà Phật rõ ràng, lỗ tai nghe được rõ ràng, lại thêm vào nhớ số là tốt nhất. Trong mười câu Phật hiệu đây là câu thứ mấy, niệm đến thuần thục, thuần thục được khoảng ba năm, chúng ta thường nói một ngàn ngày. Công phu ba năm niệm không thể gián đoạn, ba năm tâm thanh tịnh hiện tiền. Lúc này có hiện tượng gì? Không niệm mà niệm, niệm mà không niệm, cảnh giới này rất có thể hiện bày, đây là cảnh giới tốt. Ở trong cảnh giới này dùng tâm bình thường để xem xét, không có vui mừng, cũng không có lo nghĩ. Thật bình thường, công phu cẩn thận giữ gìn không nên gián đoạn.
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHATA DI ĐÀ PHẬT
A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật
Đức Di Đà ở nhân địa phát tâm rằng: Giả sử cúng dường Hằng sa Thánh, chẳng bằng kiên dũng cầu Chánh Giác. Việc cầu Chánh Giác, trước tiên phải cầu chánh pháp. Vì vậy không nên tự sanh tâm nịnh bợ dối trá. Thoái chỉ cho thoái chuyển, khuất là chỉ cho cong quẹo co rút, siểm ngụy chỉ cho giả dối.
Những câu kinh văn này khiến chúng ta sâu sắc lãnh hội được, chư Phật Như Lai, Tổ sư Đại đức, đắng miệng nhọc lòng khuyên nhủ chúng ta, sợ rằng chúng ta đem cơ hội trong đời này bỏ lỡ mất. Đó gọi là thật quá đáng tiếc. Phật thường nói ở trong kinh: ‘Thân người khó được, Phật pháp khó nghe‘. Được thân người thật sự không dễ dàng. Trong kinh giáo thường nói: ‘Một khi đọa tam đồ là 5 ngàn kiếp‘. Vì sao lại nói lời như vậy? Bởi trong sáu đường luân hồi, thì rất dễ đọa ba đường ác. Khởi tâm động niệm, lời nói việc làm của chúng ta, có thể nói là ở trong mỗi ngày đều tạo ác nghiệp, thân thì làm ác; Khẩu thì vọng ngữ lưỡng thiệt; Ý thì khởi tâm động niệm. Lắng lòng tư duy quan sát, xác thực là bất thiện thì nhiều, thiện thì ít. Thân có ba, miệng có bốn, ý có ba, chính là mười nghiệp thiện. Ý niệm thiện nhiều, thiện hạnh nhiều, Thập thiện, đạt thượng phẩm thì sanh cõi trời; đạt trung phẩm thì cõi người; hạ phẩm thì cõi A-tu-la. Chúng ta không thể không biết: tạo ác nghiệp, ác nghiệp khiến đọa tam đồ; Thượng phẩm ác nghiệp đọa địa ngục; Trung phẩm đọa ngạ quỷ; Hạ phẩm đọa súc sanh.
Cho nên, thân người khó được là sự thật, cơ hội rất là khó. Được thân người, nhưng trong đời này không nghe được chánh pháp, thì nghiệp đã tạo, hoàn toàn trái ngược với thập thiện nghiệp. Điều này nguy hiểm ra sao? Đời sau không đạt được thân người, vì trung phẩm thập thiệp mới được thân người. Không được thân người, thì đi đến đâu? Đi vào tam đồ. Ở trong tam đồ bao lâu thì mới có cơ hội: cho chúng ta lại đến nhân gian lần nữa? Phật nói với chúng ta là: năm ngàn kiếp. Quý vị thấy quá đáng sợ. Đây tính là tiểu kiếp, trên kinh Phật thường nói về tiểu kiếp. Khi tuổi thọ loài người dài nhất là 84 ngàn tuổi, là thọ mạng dài, còn ngắn nhất là 10 tuổi. Có tăng có giảm. Thời đại hiện nay chúng ta đây là kiếp giảm, mỗi một trăm năm giảm một tuổi, từ 84 ngàn tuổi, giảm đến thời gian chúng ta đây, thì tính là 100 tuổi. Một trăm năm giảm một tuổi, giảm đến 10 tuổi, thì rất nhanh.
Tỉ mỉ để quan sát sự việc này, thì rất đáng sợ. Một tăng một giảm, từ 84 ngàn tuổi giảm xuống 10 tuổi, rồi mới lại 100 năm tăng một tuổi, từ 10 tuổi tăng đến 84 ngàn tuổi. Đó gọi là một kiếp. Là tiểu kiếp, không phải là đại kiếp. Thời gian một tăng một giảm dài lâu như vậy! Nếu như chúng ta rơi vào tam đồ rồi, ở trong tam đồ phải đợi năm ngàn kiếp. Thông thường trong kinh Phật nói là đại kiếp, chúng ta thì nói là tiểu kiếp, tiểu kiếp cũng quá là đáng sợ rồi, thời gian quá là dài. Thật sự, ở trong kinh, Phật có thí dụ, nổi lên chìm xuống. Thời gian chìm dưới mặt nước dài, ngoi lên mặt nước hít thở một chút không khí. Đó là nổi lên, thời gian rất ngắn. Thí dụ này dễ hiểu. Nói rõ lục đạo giống như là biển lớn, hiện nay chúng ta đang chìm trong nước biển đó. Thời gian lúc ngoi đầu lên ít, thời gian chìm đắm ở dưới dài, quá là kém xa. Nghĩ đến nỗi khổ đó, nên bây giờ Phật nói với chúng ta, chúng ta được thân người, nghe Phật pháp, cơ hội này đã đến, cơ hội này có thể giúp chúng ta ngay trong một đời này ra khỏi lục đạo luân hồi, không làm lại trò chơi này nữa. Đó là người thật sự may mắn, là được thân người, được nghe Phật pháp.
Hiện nay là thời đại mạt-pháp của đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Về pháp vận của Phật, Thích Ca Mâu Ni Phật ra đời, Pháp vận là 12 ngàn năm. Thông thường nói thời kỳ chánh-pháp một ngàn năm, cũng có rất nhiều người nói chánh-pháp 500 năm, đều có căn cứ, đều không phải là tùy tiện mà nói, tượng-pháp một ngàn năm, mạt-pháp một vạn năm. Đức Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ cho đến nay, đã hơn hai ngàn năm rồi. Bất luận là chánh-pháp, hay tượng-pháp đều đã qua rồi. Hiện nay là thời kỳ mạt-pháp. Mạt-pháp một vạn năm, hiện tại cũng xấp xỉ qua một ngàn năm rồi. Hiện nay là ngàn năm thứ hai của thời kỳ mạt-pháp. Về sau đời sau không bằng đời trước. Chúng ta đem chân tướng sự thật này làm rõ ràng, làm sáng tỏ rồi, thì mới có thể thật sự sanh khởi niềm tin đối với Tịnh-tông. Phật pháp tuy là tốt, nhưng nhớ rằng: đang thời kỳ mạt-pháp, đến thời kỳ mạt-pháp ba ngàn năm này đã biến chất rồi.
Tịnh Độ Khoa Chú tập 481
Lợi ích chân thật là gì? Giúp quí vị một đời thành Phật. Một đời không thể thành Phật, đây không phải là pháp chân thật. Pháp chân thật chắc chắn giúp chúng ta một đời thành Phật. Công đức chân thật, cho nên hi vọng chúng ta hiện tại phải đem tâm trú tại chánh định tụ. Chánh định tụ hiện tiền chính là chân tín, thực sự muốn vãng sanh. Thật niệm câu A Di Đà Phật này, niệm A Di Đà Phật nhất định không có hoài nghi, nhất định không có tạp niệm. Đây là đại sự lớn nhất trong đời tôi. Tất cả mọi lúc, tất cả mọi nơi, hi vọng danh hiệu Phật không được gián đoạn, niệm ngay hiện tại, nỗ lực phải đem danh hiệu Phật liên kết lại, không làm cho nó gián đoạn. Vì sao vậy? Ở đây nhìn thấy chúng ta có phải là chánh định không. Chúng ta thực sự là định nơi danh hiệu Phật.
Cho nên chỉ cần nắm được bộ kinh này, nắm được một câu danh hiệu này, nói cho quí vị biết nghiệp chướng gì cũng tiêu trừ được, tai nạn gì cũng hóa giải được. Vì sao vậy? Vì quí vị có được bổn nguyện oai thần của Phật A Di Đà gia trì. Lúc nào vậy? Chính ngay hiện tại. Tâm quí vị vừa phát quí vị liền đạt được, tâm quí vị liền an ổn, định được rồi. Tâm quí vị vẫn là bất an, vẫn là bất định, quí vị chưa phát nguyện. Tôi phát rồi, quí vị phát đó là giả, không phải thật. Nếu như quí vị phát nguyện là thật, chắc chắn quí vị sẽ buông bỏ được. Thực sự phát nguyện là như thế nào? Thực sự phát nguyện là hiện tại tâm định rồi, tôi không lo lắng, không bồi hồi, tôi không còn mê hoặc nữa. Việc trước hết là quí vị nhìn thấu sanh tử rồi, quí vị không có sanh tử nữa. Phật A Di Đà bất cứ lúc nào cũng tiếp dẫn tôi. Bất cứ lúc nào tôi cũng có thể vãng sanh.
A Di đa phat lúc nào con cũng muốn nghe pháp của ngà i có
Amidaphat
Amidaphat
Amidaphat 🙏🌺🙏🌺🙏🌺
A di đà Phật
ADIDAPHAT
A di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat
ADIDAPHAT 🙏🙏🙏
A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a di đà phât
Nam mô A di đà phâtj
A Mi Đà Phật
A Mi Đà Phật
A Mi Đà Phật
A Mi Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam Mô ADI Đà Phật.Nam Mô ADI Đà Phật
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật🙏🙏🙏