Tôi đã lớn lên trong hòa bình nhưng rất tự hào về cha ông chúng ta chiến đấu với lũ xâm lược như thế nào nhất là GĐ tôi 3 thế hệ từ chống Pháp Mỹ và Trung Quốc bố mình đã chiến đấu vì sự yên bình của người dân phía tây nam rất anh dũng khi chở về đã mang rất nhiều vết thương trên thân thể
Ngày đó Tôi đã trực tiếp chiến đấu từ Tây ninh, an Giang Đồng Tháp Hà tiên và Campuchia! Ở Tây ninh là lâu nhất! Thời kỳ đầu công an vũ trang là lực lượng nguy hiểm nhất, họ chiến đấu độc lập ít có sự chi viện, vũ khí chủ yếu là vũ khí bộ binh: AK , B40,41! Trung liên…! Nếu bị địch quân số đông bao vây thì rất khó khăn! Chúng tôi là lực lượng cơ động của bộ Qp nên có sự hiệp đồng binh chủng…
Quê tôi ở Thái Bình năm 1978 . 1979 . 1980 lính Thái Bình đi rất nhiều học sinh lớp 11 . 12 lên đường vào bien giới tây nam và sang Campuchia đều hy sinh gần hết . cảm ơn các anh đã chiến đấu giữ gìn sự bình yên cho dân tộc Việt Nam . nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Thương các anh bộ đội của chúng ta thời đó lắm.tổ quốc và nhân dân Việt Nam muôn đời ghi nhớ công ơn của các anh hùng đã hy sinh vì nền độc lập tự do của dân tộc 😂😂😂😂
Tân lập, Tân biên, xamat,sân baythuongngondonbienphongnamgautinhtayninhtoibithuong ở Tân lập như bạn kể là đơn vị chúng tôi đại đội 10tieu đoàn6trungdoan 922,f31,quân đoàn 31quan 3chien đấu lò gò, sangmymut,phun sâm, bình độ 50, bát tamboong,xiêm riep,khơ ban mu,tà nghen, xavarieng, bị bao vây ở khơ banmu2ngayphai đái ra uống nắng mặt trời quá mùa khô mà, xinchan thành cảm ơn bạn kể đến chiến đấu là đơn vị chiến đấu tướng kimtuan,tư lệnh quân đoàn 3,hy sinh mặt trận tây nam, hy sinh nhiều quá rất sót xakhituoidoi còn rất trẻ
Trận khánh an khánh bình tôi tham chiến đêm bơi sông bị tập kích trung đội hy sinh quá nửa còn phú cường đã tham chến diệt khoảng 2000phoon phốt tôi thuộc trung đoàn 2 sư 330 ngày đó có ai còn nhớ ko tôi là mai khánh toàn gia tiến gia viễn ninh bình
F10 lúc đó Sư trưởng có phải là đồng chí thưởng không😮 nhớ mãi cái trận đánh ở suối đà ha ta bên đây nó bên kia suối cứ choảng nhau suốt ngày suốt đêm😮
Chúng ta được có cuộc sống như ngày hôm nay là nhờ các anh hùng liệt sĩ. Thương binh. Hy sinh cuộc đời của mình để bảo vệ tổ quốc bảo vệ nhân dân tất cả các các bộ ta nên ghì nhớ điều này
Năm 1977 tôi vừa 10 tuổi chưa có cảm nhận gì về chiến tranh sau này mới biết mình hy sinh nhiều quá xin kính cẩn nghiêng mình trước vong linh của các anh hùng ls đã h s xương máu của mình cho đất nước được bình yên
Năm ấy tôi 5 tuổi, nhà ở ngay xã Tân Lập. 1 giờ sáng tiếng súng, lửa cháy rực một góc trời ( giống y chang vụ lộn xộn ở Đắc Lắc mới đây ). Nhà tôi ở sát ngay bãi mìn cũ của Mỹ nên Pôn Pốt ko dám tiến sang, khoảng cách có chừng 300 m... Nếu Pôn Pốt tiến công tiếp theo đường 22 thì đã dễ dàng chiếm được thành phố Tây Ninh. Vì chỉ có cái đồn biên phòng 27 Xa-Mát, chừng 50 công an và bị bao vây.... gần 2 tuần sau bộ đội chủ lực mới lên tới. Người dân Tân Biên cực kỳ kiên cường, chỉ có người già phụ nữ, người già, trẻ con sơ tán về phía sau, còn lại đều ở lại ( Ông Ngoại nuôi tôi , ông ko đi thì tôi cũng ở lại ). Lúc này Tân Lập bị Miên chiếm đóng, Tân Minh cách đó 5 km, chỗ tôi chỉ cách có 300 m. Súng đạn cũ của Mỹ - Ngụy rất nhiều, M16, Carbean, M79...dân xóm tôi tự trang bị và sẵn sàng đánh giặc. Tôi nhớ một đêm Pôn Pốt mò vào bắn vài quả B40 rồi bỏ chạy. Một chiều có người dân tình cờ phát hiện một nhóm Pôn Pốt đang túm tụm ăn cơm ( chừng 10 tên ). Anh ta đã bò tới sát và quạt vào đấy 1 băng M16 rồi bỏ chạy...Khi bộ đội chủ lực đến thì tình hình bình yên
@@phuonglamminh1978 Tôi sinh ra ở vùng chiến sự mà, nhà sát.bên bãi mìn, xung quanh những đồn chốt nhỏ bảo vệ sân bay Thiện Ngôn rất nhiều. Và trong những đồn đó, vũ khí Mỹ có rất nhiều, xóm tôi nhà nào chả có súng ! Tiếp xúc và nghe người lớn nói chuyện thì biết thôi ! Mặt khác, thời kỳ đầu phản công Pôn Pốt, bộ đội đóng quân tại nhà tôi, xe tăng đậu sau hè. Thời gian sau lại trở thành nơi an dưỡng của thương binh nhẹ, rồi đơn vị cơ yếu (thông tin) đóng ở đấy vài năm...sống trong môi trường súng đạn, ăn cơm với bộ đội, nghe họ nói chuyện thì biết hết ! Tôi thắc mắc về thời gian phản công, đâu có nhanh chóng dữ vậy. Theo tôi nhớ sau đêm Pốt tấn công Xa-Mát Tân Lập, thì phải đến cả tháng sau bộ đội mới lên tới. Thời gian đó xóm tôi rất căng thẳng, tổ dân quân phân chia nhau canh gác ngày đêm, vừa phải làm nương rẫy...cho nên mới có chuyện người dân chiều đi làm về, tình cờ phát hiện nhóm Pốt đang ăn cơm, dự định tối đêm đó chúng vào tập kích xóm tôi. Nhưng vì anh ấy xả cho chúng băng M16 nên chúng bị lộ, bể kế hoạch.. Về sau anh này được tuyên dương khen thưởng ở huyện Tân Biên
@@phuonglamminh1978 Chỗ tôi ở là vùng chiến sự từ đánh Mỹ, Trung ương cục miền Nam, cửa khẩu Xa-Mát, sân bay Thiện Ngôn nằm chung trong bản kính 10km nên những đồn chốt nhỏ rải rác rất nhiều, có nhiều vũ khí mà người dân thường được tiếp xúc, súng đạn như cuốc xẻng, sống trong môi trường đó, nghe người lớn nói chuyện thì sao mà ko biết ?!
Máy bay A 37 đâu có nhiều vi trước ngày 30/4/75 đã được phi công VNCH từ bay sang Thái Lan hết rồi,1 phần đào tạo phi công mới biết lái máy bay Mỹ đâu phải 1 ngày 1 bữa,máy bay tham chiến tại chiến trường ạ chỉ là dòng của Liên Xô,Có 1 bình luận viết sai sân bay Thiện Ngôn Xa Mát.Tháng 7/1978 tôi cũng có tham gia phục vụ trong địa bàn vùng căn cứ của đường Trần Lệ xuân...
Ôi trời ơi sông Hồng dài đến tận Tây Ninh cơ à😅 Từ nhỏ đến giờ mới nghe đó😅 đọc dẫn truyện gì mà chẳng có trách nhiệm chút nào cả đọc cái nọ sọ qua cái kia😂 dám đọc là vượt sông Hồng đánh sang Campuchia😂 đọc thế là chết rồi cậu ạ😂
Ngày 7 tháng 5 năm 1977 ,trung đoàn 3 sư đoàn 330 đổ quân xuống Tịnh Biên, bắt đầu cuộc chiến tranh chống xâm lược của bọn khơ me đỏ ở chiến trường Tây Nam
Tác giả viết như nhà nghiên cứu quân sự vẽ bức tranh tác chiến của biên giới Tây Ninh và long an nhưng hiểu biết quá ít. Nên viết hồi ký ở ngay đơn vị mình
Không hiểu sao quân ponpot ở biên giới tây ninh nhiều vậy mà Việt Nam lại không dùng không quân dọn dẹp dọc biên giới gây thiệt hại cho ponpot khi chúng tấn công
Mình nhập ngũ 2.75 ở quân đoàn 2 ở thừa thiên Huế giải phóng sg xong cuối năm 75 lại ra quảng trị - chiến tranh biên giới tn bùng phát mạnh nên toàn bộ qđ 2 hành quân vào Tninh bổ sung vô qđ4 đv d5 e2 f9 qđ4 . - 6.83 mới về chế độ thương binh Nếu mà phân tích 3:56 tại sao đánh nhau với bọn pot mình thương vong nhiều đến mức độ như vậy thì mình chỉ là người lính thôi cũng biết được sơ sơ 1 là chế độ hà khắc của ôn pot và tàn nhẫn ngay cả lính của nó 2 là lực lượng của pot đông gấp bội phần lính ta 3 về hoả lực vũ khí hơn hẳn ta nhiều một c của ta có vài khẩu b40, b41 vớ vẩn quân số 1 c chỉ 40 tay súng nhưng 1c của pot 60 thằng nó trang bị hỏa lực ít nhất 30 khẩu b 40 b41 Cho nên lính mình thương vong vô cùng lớn , riêng trận đánh ở cầu bến sỏi TN quân ta hy sinh hơn 2000 cs sau đó f9 tiến đánh giải vây cho f7 chỉ có đánh tổng lực đánh chiến dịch thì quân đội ta mới thắng lợi đk
@@HienoTrong-dx2brAnh nói đúng. Tôi sang K 1983, nhận thấy rằng lính ponpot rất thiện chiến trên địa bà rừng núi và được trang bị vũ khí rất tốt, dầy đủ. Đụng trận nghe toàn bộ 40, b 41 nổ ầm ầm ...❤
Trận đánh này có rất nhiều quân Miên đã chạy thoát về bên kia biên giới..theo tôi là do những đơn vị được phân công chốt chặn "bỏ ngỏ" để cho chúng thoát... vì ai cũng biết là.. một khi bị dồn vào đường cùng thì chúng sẽ đánh "chết sống".. và do đó họ sẽ bị thương vong lớn, thế nên họ đã.... vì để ý những trận đánh mà có những điểm "chốt chặn" như này.. thường hay có đơn vị vì lý do nào đó mà đã "đến trễ".. để cho quân địch có thời gian và rút chạy!?
Má ơi nó đánh úp bất ngờ dân quân với biên phòng mỏng chết hết cản không nổi , có một trường học nó ập vào ban đêm lúc giáo viên đang ngủ giết sạch tại chỗ , sai lầm là các ông lớn đang say với chiến thắng 30/4 cho bộ đội xuất ngũ hết , họ đã chiến đấu 30 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ phải cho họ hồi hương đoàn tụ gđ , không phát hiện không có tình báo cài cắm để phát hiện sớm âm mưu của chúng....
Sư đoàn bộ binh 330 có 4 trung đoàn. Trung đoàn 1 trung đoàn 2 trung đoàn 3 và trung đoàn 4 pháo 105. Tôi là chiến sĩ trung đoàn 2 sư đoàn 330 xin đính chính lại với bạn là sư đoàn bộ binh 330 đánh đâu thắng đó nhé . Bạn nên xem lại lịch sử sư đoàn bộ binh 330 Qk9 nhé . sư đoàn 330 đánh Polpot từ Tịnh Biê n . Nhà Bàng. An Phú. Khánh An . Khánh Bình Bắc Đai Bún Bình Thiên Vĩnh Gia Vĩnh Điều .Giang Thành Hà Tiên. Và Ba Chúc .
@@sonle-xu7jd em có nghe hồi ký của anh CCB thuộc f341thì có nghe là f330 đánh nhau với Pot ở Núi Phú Cường mấy tháng trời, hao quân rất nhiều mà không làm gì được Pot hết, hình như là có f4 nữa???
Có một lỗ hổng đến nay tôi vẫn không hiểu nổi việc khơ me đỏ dự bị tấn công và đã tấn công bất ngờ vào một vài tỉnh trong một thời gian gây thiệt hại nặng cho chiến sĩ ta và dân vô tội. Nhưng tại sao sau đó chúng ta không có lực lượng phòng bị tại biên giới một số tỉnh nữa lại để lực lượng rất mỏng dẫn đến tiếp tục hi sinh và chết rất nhiều dân vô tội đặc biệt là tây Ninh. Nếu nói không đủ lực lượng thì quá vô lý vì tại thời điểm đó quân đội chúng ta đông và mạnh gấp rất nhiều lần và khơ me thì mỏng. Nhưng chúng ta toàn bị đánh sâu vào trong nội địa và toàn bị bất ngờ việc không nắm được sẽ bị tấn công là vô lý
Cái này phải hỏi chỉ huy Quân sự các tỉnh Biên giới Tây Nam ? Tôi nghề lính Án Giang kể Pốt đánh sang các chỉ huy cấp xã lên h báo cáo .Chỉ huy cấp h trả lời: Làm gì Pốt dám đánh! Dẫn đến vụ thảm sát Bà trúc!..!
Là khi để chúng nó đánh thì mình mới có cớ để đánh lại trong thế phản công phòng vệ chứ , mình đánh quy mô lớn để tránh bọn đểu nó kiếm lí do nhảy vào tham chiến ... nhất là thằng tầu khựa
Tôi đã lớn lên trong hòa bình nhưng rất tự hào về cha ông chúng ta chiến đấu với lũ xâm lược như thế nào nhất là GĐ tôi 3 thế hệ từ chống Pháp Mỹ và Trung Quốc bố mình đã chiến đấu vì sự yên bình của người dân phía tây nam rất anh dũng khi chở về đã mang rất nhiều vết thương trên thân thể
Ngày đó Tôi đã trực tiếp chiến đấu từ Tây ninh, an Giang Đồng Tháp Hà tiên và Campuchia! Ở Tây ninh là lâu nhất! Thời kỳ đầu công an vũ trang là lực lượng nguy hiểm nhất, họ chiến đấu độc lập ít có sự chi viện, vũ khí chủ yếu là vũ khí bộ binh: AK , B40,41! Trung liên…! Nếu bị địch quân số đông bao vây thì rất khó khăn! Chúng tôi là lực lượng cơ động của bộ Qp nên có sự hiệp đồng binh chủng…
Bài nói chuyên trận này rất chuẩn vì trân đó tôi đãtham chiến
ban o don vi nao vay???? toi khi do o f339 danh duoi Dong Thap
Quê tôi ở Thái Bình năm 1978 . 1979 . 1980 lính Thái Bình đi rất nhiều học sinh lớp 11 . 12 lên đường vào bien giới tây nam và sang Campuchia đều hy sinh gần hết . cảm ơn các anh đã chiến đấu giữ gìn sự bình yên cho dân tộc Việt Nam . nam mô a di đà phật
🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
😢😢 45:09
Năm 1977 tôi là một chiến sĩ đã tham gia trận đánh Khách An Khanh Bình . cách Châu Đốc khoảng 25km
Thương các anh bộ đội của chúng ta thời đó lắm.tổ quốc và nhân dân Việt Nam muôn đời ghi nhớ công ơn của các anh hùng đã hy sinh vì nền độc lập tự do của dân tộc 😂😂😂😂
Tân lập, Tân biên, xamat,sân baythuongngondonbienphongnamgautinhtayninhtoibithuong ở Tân lập như bạn kể là đơn vị chúng tôi đại đội 10tieu đoàn6trungdoan 922,f31,quân đoàn 31quan 3chien đấu lò gò, sangmymut,phun sâm, bình độ 50, bát tamboong,xiêm riep,khơ ban mu,tà nghen, xavarieng, bị bao vây ở khơ banmu2ngayphai đái ra uống nắng mặt trời quá mùa khô mà, xinchan thành cảm ơn bạn kể đến chiến đấu là đơn vị chiến đấu tướng kimtuan,tư lệnh quân đoàn 3,hy sinh mặt trận tây nam, hy sinh nhiều quá rất sót xakhituoidoi còn rất trẻ
Trận khánh an khánh bình tôi tham chiến đêm bơi sông bị tập kích trung đội hy sinh quá nửa còn phú cường đã tham chến diệt khoảng 2000phoon phốt tôi thuộc trung đoàn 2 sư 330 ngày đó có ai còn nhớ ko tôi là mai khánh toàn gia tiến gia viễn ninh bình
Năm 1977 tháng 10 sư 10 qđ 3 mới bắt đầu tham chiến ở xa mát tây ninh ...
F10 lúc đó Sư trưởng có phải là đồng chí thưởng không😮 nhớ mãi cái trận đánh ở suối đà ha ta bên đây nó bên kia suối cứ choảng nhau suốt ngày suốt đêm😮
Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sỹ vì nước vì nhân dân mà hy sinh
Lịch sủ viẹt Nam rát thục tẻ trẽn chién trủỏng cam phu chia rát hay ❤
Người dân Việt mới anh hùng
Lịch sử không cho phép chúng ta quên các anh đã ngã xuống vì hòa bình hôm nay
Chủ mưu vẫn là anh 2 TQ
nói phét
Một giọng đọc hiếm.,nghe hoài o chán
Ngày đó tôi là quân của sư đoàn 968 đã ra quân tháng 10 năm 1977 không được tham dự
Chúng ta được có cuộc sống như ngày hôm nay là nhờ các anh hùng liệt sĩ. Thương binh. Hy sinh cuộc đời của mình để bảo vệ tổ quốc bảo vệ nhân dân tất cả các các bộ ta nên ghì nhớ điều này
Quân đôi nhân dân VN anh hung
Năm 1977 tôi vừa 10 tuổi chưa có cảm nhận gì về chiến tranh sau này mới biết mình hy sinh nhiều quá xin kính cẩn nghiêng mình trước vong linh của các anh hùng ls đã h s xương máu của mình cho đất nước được bình yên
hay cam dong
Rat hay.
Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng 🇻🇳
Chỉ thích xem phóng ghi hình tiếp ❤❤❤
Ôn lại một thời của F 330 mình
BTV biên soạn công phu
🙏🙏🙏
Năm ấy tôi 5 tuổi, nhà ở ngay xã Tân Lập. 1 giờ sáng tiếng súng, lửa cháy rực một góc trời ( giống y chang vụ lộn xộn ở Đắc Lắc mới đây ). Nhà tôi ở sát ngay bãi mìn cũ của Mỹ nên Pôn Pốt ko dám tiến sang, khoảng cách có chừng 300 m... Nếu Pôn Pốt tiến công tiếp theo đường 22 thì đã dễ dàng chiếm được thành phố Tây Ninh. Vì chỉ có cái đồn biên phòng 27 Xa-Mát, chừng 50 công an và bị bao vây.... gần 2 tuần sau bộ đội chủ lực mới lên tới. Người dân Tân Biên cực kỳ kiên cường, chỉ có người già phụ nữ, người già, trẻ con sơ tán về phía sau, còn lại đều ở lại ( Ông Ngoại nuôi tôi , ông ko đi thì tôi cũng ở lại ). Lúc này Tân Lập bị Miên chiếm đóng, Tân Minh cách đó 5 km, chỗ tôi chỉ cách có 300 m. Súng đạn cũ của Mỹ - Ngụy rất nhiều, M16, Carbean, M79...dân xóm tôi tự trang bị và sẵn sàng đánh giặc. Tôi nhớ một đêm Pôn Pốt mò vào bắn vài quả B40 rồi bỏ chạy. Một chiều có người dân tình cờ phát hiện một nhóm Pôn Pốt đang túm tụm ăn cơm ( chừng 10 tên ). Anh ta đã bò tới sát và quạt vào đấy 1 băng M16 rồi bỏ chạy...Khi bộ đội chủ lực đến thì tình hình bình yên
Bài chia sẻ hay quá cảm ơn bạn
😊⁰
Lúc đó mới 5 tuổi mà rành phân biệt súng ghê😂😂
@@phuonglamminh1978 Tôi sinh ra ở vùng chiến sự mà, nhà sát.bên bãi mìn, xung quanh những đồn chốt nhỏ bảo vệ sân bay Thiện Ngôn rất nhiều. Và trong những đồn đó, vũ khí Mỹ có rất nhiều, xóm tôi nhà nào chả có súng ! Tiếp xúc và nghe người lớn nói chuyện thì biết thôi !
Mặt khác, thời kỳ đầu phản công Pôn Pốt, bộ đội đóng quân tại nhà tôi, xe tăng đậu sau hè. Thời gian sau lại trở thành nơi an dưỡng của thương binh nhẹ, rồi đơn vị cơ yếu (thông tin) đóng ở đấy vài năm...sống trong môi trường súng đạn, ăn cơm với bộ đội, nghe họ nói chuyện thì biết hết !
Tôi thắc mắc về thời gian phản công, đâu có nhanh chóng dữ vậy. Theo tôi nhớ sau đêm Pốt tấn công Xa-Mát Tân Lập, thì phải đến cả tháng sau bộ đội mới lên tới. Thời gian đó xóm tôi rất căng thẳng, tổ dân quân phân chia nhau canh gác ngày đêm, vừa phải làm nương rẫy...cho nên mới có chuyện người dân chiều đi làm về, tình cờ phát hiện nhóm Pốt đang ăn cơm, dự định tối đêm đó chúng vào tập kích xóm tôi. Nhưng vì anh ấy xả cho chúng băng M16 nên chúng bị lộ, bể kế hoạch.. Về sau anh này được tuyên dương khen thưởng ở huyện Tân Biên
@@phuonglamminh1978 Chỗ tôi ở là vùng chiến sự từ đánh Mỹ, Trung ương cục miền Nam, cửa khẩu Xa-Mát, sân bay Thiện Ngôn nằm chung trong bản kính 10km nên những đồn chốt nhỏ rải rác rất nhiều, có nhiều vũ khí mà người dân thường được tiếp xúc, súng đạn như cuốc xẻng, sống trong môi trường đó, nghe người lớn nói chuyện thì sao mà ko biết ?!
Máy bay A 37 đâu có nhiều vi trước ngày 30/4/75 đã được phi công VNCH từ bay sang Thái Lan hết rồi,1 phần đào tạo phi công mới biết lái máy bay Mỹ đâu phải 1 ngày 1 bữa,máy bay tham chiến tại chiến trường ạ chỉ là dòng của Liên Xô,Có 1 bình luận viết sai sân bay Thiện Ngôn Xa Mát.Tháng 7/1978 tôi cũng có tham gia phục vụ trong địa bàn vùng căn cứ của đường Trần Lệ xuân...
khi ấy mình ở trung đoàn 141 sư7
Sau trận này quân polpot sợ F330 như cọp..thấy là bỏ chạy
Ôi trời ơi sông Hồng dài đến tận Tây Ninh cơ à😅 Từ nhỏ đến giờ mới nghe đó😅 đọc dẫn truyện gì mà chẳng có trách nhiệm chút nào cả đọc cái nọ sọ qua cái kia😂 dám đọc là vượt sông Hồng đánh sang Campuchia😂 đọc thế là chết rồi cậu ạ😂
Lãnh đạo giỏi quá , mới bị vậy...
Ngày 7 tháng 5 năm 1977 ,trung đoàn 3 sư đoàn 330 đổ quân xuống Tịnh Biên, bắt đầu cuộc chiến tranh chống xâm lược của bọn khơ me đỏ ở chiến trường Tây Nam
Ok
Tác giả viết như nhà nghiên cứu quân sự vẽ bức tranh tác chiến của biên giới Tây Ninh và long an nhưng hiểu biết quá ít. Nên viết hồi ký ở ngay đơn vị mình
Ok❤️👍
Giọng đọc rất hay
Tôi thắc mắc vi sao ngay đo VN ko sdung ko quân ,Tên Lửa, pháo phản lực dọn đường cho bộ binh VN .
Tại sao đánh mi đánh pháp mà kh hi sinh nhiều mà sao đánh máy tháng tệp riêu mà để bổ đội hi sinh nhiều quá vay
Đánh pháp, đánh mỹ là người ta đến đánh mình thủ và phục kích. Còn đánh tệp, đánh Campuchia là mình đi sang tìm nó, đánh nó.
Đánh cam, nó có lối đánh du kích nhỏ lẻ nên hi sinh thì k thể tránh
Khong biet thật à ? Bắt tien nói ra !
nó cũng học cách đánh du kích,vũ khí thì tàu nó viện trợ
Có ai đã từng nghe câu nói nó đánh ta như ta đánh Mỹ Còn ta đánh nó như Mỹ đánh tà😂 lời nhận định này vô cùng chính xác nhé😮
Không hiểu sao quân ponpot ở biên giới tây ninh nhiều vậy mà Việt Nam lại không dùng không quân dọn dẹp dọc biên giới gây thiệt hại cho ponpot khi chúng tấn công
Giọng đọc hay và hấp dẫn. Nhưng Quảng cáo về xương khớp của Quyền linh xen vào nhiều quá.
Khome đỏ tấn công bất ngờ hay do tình báo Việt Nam quá dở
phản ứng của Việt Nam quá chậm quá chậm
Mình nhập ngũ 2.75 ở quân đoàn 2 ở thừa thiên Huế giải phóng sg xong cuối năm 75 lại ra quảng trị - chiến tranh biên giới tn bùng phát mạnh nên toàn bộ qđ 2 hành quân vào Tninh bổ sung vô qđ4 đv d5 e2 f9 qđ4 . - 6.83 mới về chế độ thương binh Nếu mà phân tích 3:56 tại sao đánh nhau với bọn pot mình thương vong nhiều đến mức độ như vậy thì mình chỉ là người lính thôi cũng biết được sơ sơ
1 là chế độ hà khắc của ôn pot và tàn nhẫn ngay cả lính của nó
2 là lực lượng của pot đông gấp bội phần lính ta
3 về hoả lực vũ khí hơn hẳn ta nhiều một c của ta có vài khẩu b40, b41 vớ vẩn quân số 1 c chỉ 40 tay súng nhưng 1c của pot 60 thằng nó trang bị hỏa lực ít nhất 30 khẩu b 40 b41 Cho nên lính mình thương vong vô cùng lớn , riêng trận đánh ở cầu bến sỏi TN quân ta hy sinh hơn 2000 cs sau đó f9 tiến đánh giải vây cho f7 chỉ có đánh tổng lực đánh chiến dịch thì quân đội ta mới thắng lợi đk
Tình báo quá tệ! Nó đã có ý định từ năm 1970 rồi, mà không dự đoán trước tình hình, để dân và bộ đội hy sinh vô lý...
thời đó ta còn vô vàn khó khăn,không như bây giờ thông tin kịp thời
@@HienoTrong-dx2brAnh nói đúng. Tôi sang K 1983, nhận thấy rằng lính ponpot rất thiện chiến trên địa bà rừng núi và được trang bị vũ khí rất tốt, dầy đủ. Đụng trận nghe toàn bộ 40, b 41 nổ ầm ầm ...❤
Ảnh này . là lấy hình ảnh bắt lính trung Quốc.ban đua đúng tieu đề với cam pu chia là cây thốt lốt ❤
Lính miên được trung quốc trang bị quân trang như tàu
Trận đánh này có rất nhiều quân Miên đã chạy thoát về bên kia biên giới..theo tôi là do những đơn vị được phân công chốt chặn "bỏ ngỏ" để cho chúng thoát... vì ai cũng biết là.. một khi bị dồn vào đường cùng thì chúng sẽ đánh "chết sống".. và do đó họ sẽ bị thương vong lớn, thế nên họ đã.... vì để ý những trận đánh mà có những điểm "chốt chặn" như này.. thường hay có đơn vị vì lý do nào đó mà đã "đến trễ".. để cho quân địch có thời gian và rút chạy!?
Má ơi nó đánh úp bất ngờ dân quân với biên phòng mỏng chết hết cản không nổi , có một trường học nó ập vào ban đêm lúc giáo viên đang ngủ giết sạch tại chỗ , sai lầm là các ông lớn đang say với chiến thắng 30/4 cho bộ đội xuất ngũ hết , họ đã chiến đấu 30 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ phải cho họ hồi hương đoàn tụ gđ , không phát hiện không có tình báo cài cắm để phát hiện sớm âm mưu của chúng....
Phải chủ động tấn công chứ , bị động ntn thì không thể được.
năm đó tôi 3 tuổi xin nhập ngũ không ai cho 😂 nếu không giờ tôi làm tướng rồi 😢
Chủ kênh TH-cam…nên bỏ nhạc nền đi..tôi góp ý kiến rất chân thành..!!!
Cảm ơn bạn
Thế mà nay thời bình thì cán bộ lại tha hoá..
Bây giờ moi biết ?
Chúng nó có cầm súng chiến đấu ngày nào đâu.
Không quân VN lúc ấy nhiều A37, trực thăng...sao không sử dụng nhỉ
Doc hay nhung ngắt lau qua
😢😢😢😢 44:44 😢😢😢 44:46 😢😢 44:47
Nam 1977 dem 25 .9 .1977 trung doan 1su doan 9 danh tran mo man tai xa tan lap huyen tan bien tinh tay ninh
Đã gọi là tuong thuật sao không có hình ảnh của hiện trường kèm theo
Những cuộc chiến vội vàng làm sao có hình ảnh được
Luc do dang cho O , ma khong thay , nen moi cho len clip nay ne .
Quân polpot anh dũng thật
👍👍👍👍👍🙏🙏🙏
Ủa sao 2 người k cùng chạy ???
Ah ko kể được chuyện kể thế ko ai nghe dau
Nói không đúng sự thật, trí Bình,Thanh điền ko bị khơ me đỏ chiếm.Bến sỏi cũng vậy.
❤❤❤
Thời 79 tôi cũng là lính, trách nhiệm nặng nề nhưng trang bị sơ sài. Trang bị thì để trong kho nên lính chết nhiều, không quân thì sau mới tham chiến.
Tất cả do trung quốc và mỹ
Phét
Mình là hậu sinh, nhưng nghe qua nhiều hồi ký ccb chiến trường k, thì f330 là đánh tệ nhất, xin lỗi nếu không phải.
Sư đoàn bộ binh 330 có 4 trung đoàn. Trung đoàn 1 trung đoàn 2 trung đoàn 3 và trung đoàn 4 pháo 105. Tôi là chiến sĩ trung đoàn 2 sư đoàn 330 xin đính chính lại với bạn là sư đoàn bộ binh 330 đánh đâu thắng đó nhé . Bạn nên xem lại lịch sử sư đoàn bộ binh 330 Qk9 nhé . sư đoàn 330 đánh Polpot từ Tịnh Biê n . Nhà Bàng. An Phú. Khánh An . Khánh Bình Bắc Đai Bún Bình Thiên Vĩnh Gia Vĩnh Điều .Giang Thành Hà Tiên. Và Ba Chúc .
@@sonle-xu7jd em có nghe hồi ký của anh CCB thuộc f341thì có nghe là f330 đánh nhau với Pot ở Núi Phú Cường mấy tháng trời, hao quân rất nhiều mà không làm gì được Pot hết, hình như là có f4 nữa???
Dung!
@@ThanhTran-eu4bddung vậy , chung quan liệu , quan phiệt lam !
Sao chỗ nào cũng gặp pô lo chúng mày vậy ?
😅
Kênh nên bỏ nhạc nền đi nghe âm u quá
Sư 330 có biệt danh là sư đoàn bánh tét hoặc sư gạo.
Sư 4 mới là sư bánh tét, có nghe người ta nói nhầm rồi đó
@@vanhaupham6245xv😂😢😮😅😊
Người dân Ba Chúc gọi F4 mới là sư bánh tét ,
@@hentrinh1849 Nếu vậy kể xem sao lại có biệt danh huyền thoại là sư đòn bánh tét ?
Sư 330,.đánh giặc pôlpot cũng rất giỏi mà
Nghe thấy Sa sai
Quá mất canh giac
Đâu có dễ vậy ?
Anh nào mà đã cấm súng chiến đấu thì đã biết rồi còn bạn nào chưa biết thì nên nghe cho biết đứng bình luận láo cá
?
Sai bét
đọc sai be bét..
Ông này nói ko có ngon lành j ! Vớ vẩn
Không thích kể chuyện
Người viết kể lể rời rạc, người đọc như đọc khoán. Bảo sao lớp trẻ không muốn học lịch sử..
Nói cái dọng nghe khắm bẹn..tốt nhất mày k nên nghe..và đi chỗ khác..mày cml..bốc mùi lẵm.đánh răng đi rồi hãy cml
Thằng vện ba sọc ...
Người thật việc thật nghe được là được
Giọng đọc như đói ăn
Giọng đọc vậy mà chê được thì đến chịu
Đọc to nhưng chậm quá không cuốn hút. Chắc chưa ăn cơm thật.
Đói như bọn vện ba sọc ...
Đọc như thằng hết hơi
Có một lỗ hổng đến nay tôi vẫn không hiểu nổi việc khơ me đỏ dự bị tấn công và đã tấn công bất ngờ vào một vài tỉnh trong một thời gian gây thiệt hại nặng cho chiến sĩ ta và dân vô tội. Nhưng tại sao sau đó chúng ta không có lực lượng phòng bị tại biên giới một số tỉnh nữa lại để lực lượng rất mỏng dẫn đến tiếp tục hi sinh và chết rất nhiều dân vô tội đặc biệt là tây Ninh. Nếu nói không đủ lực lượng thì quá vô lý vì tại thời điểm đó quân đội chúng ta đông và mạnh gấp rất nhiều lần và khơ me thì mỏng. Nhưng chúng ta toàn bị đánh sâu vào trong nội địa và toàn bị bất ngờ việc không nắm được sẽ bị tấn công là vô lý
Cái này phải hỏi chỉ huy Quân sự các tỉnh Biên giới Tây Nam ? Tôi nghề lính Án Giang kể Pốt đánh sang các chỉ huy cấp xã lên h báo cáo .Chỉ huy cấp h trả lời: Làm gì Pốt dám đánh! Dẫn đến vụ thảm sát Bà trúc!..!
Đó là do chiêu trò
Lúc đó chủ chương của Việt Nam là giải quyết mọi mâu thuẩn bằng con đường đàm phán.
Là khi để chúng nó đánh thì mình mới có cớ để đánh lại trong thế phản công phòng vệ chứ , mình đánh quy mô lớn để tránh bọn đểu nó kiếm lí do nhảy vào tham chiến ... nhất là thằng tầu khựa
Như vậy mà cũng không biết à ?
Pốt năm ấy dc xếp hạng mấy quân sự mà nó dám giỡn mặt với anh lớn VN thế.
Bởi vì polpot được các nước lớn chống lưng nên nó mới dám đánh Việt Nam, bằng không cho kẹo nó cũng không dám đánh Việt Nam
Nó có thằng tàu hậu thuẫn
Được thằng tàu khựa bảo kê, lên nó mới dám láo vậy
Bọn mọi Campuchia này thật ngông cuồng
Đọc dài dòng,k hiểu về quân sự.