Thầy dạy hay quá. Tôi hiểu hết rồi nhưng không học chính qui. Nay nghe thầy giảng một cách logic tôi mới hiểu trót lọt. Vì vậy người xưa có nói. Trọng thầy mới được làm thầy. Đúng là học thầy mới được làm thầy.
ÔI thầy ơi. Em bỏ chục triệu đi học mấy khóa, đủ nơi toàn dạy vẹt. Bây giờ em mới thấy video này của thầy như khai sáng. Chỉ vỏn vẹn 30p em đã tự tổng hợp toàn bộ kiến thức, cũng như vừa vỡ được hợp âm cho một bài em yêu thích chuẩn chỉ luôn rồi. Em đội ơn thầy, em kính chúc thầy sức khỏe dồi dào, năm mới an lành.
@@HuyNguyen-yo2lf Video của thầy đi từ căn bản đến nâng cao, "đâm xuồng bể" nghe ngang hông sao thấm được. Còn tui thì học đủ nơi rồi, bắt gặp video tóm lược của thầy thì hiểu liền vậy thôi.
Thầy dạy hay quá! Tuy nhiên, đối với người mới làm quen hòa âm sẽ khó cảm được hợp âm hạ át là gì và hợp âm át là gì. Xin phép thầy cho em bổ sung theo phạm vi hiểu của em: Hợp âm chủ là căn nhà của bạn - Am (la thứ) chẳng hạn. Bạn ra khỏi căn nhà Am và bắt đầu chuyến rong chơi kỳ thú - chuyến rong chơi kỳ thú này là Dm (rê thứ). Chuyến du ngoạn Dm mang lại cho bạn nhiều cung bậc cảm xúc tuyệt vời với chuỗi âm thanh sống động kể cho bạn nghe câu chuyện của tác giả. Cuối cuộc hành trình, cảm xúc của bạn thăng hoa, dâng trào như muốn vỡ òa, mong muốn một đoạn kết mỹ mãn - đoạn kết trước khi trở lại chủ âm Am đó chính là hợp âm át E hoặc E7. Cảm ơn thầy.
Hay quá, ấn tượng từ tên clip của thầy. Con vô tình thấy, được đề xuất và xem thử nhưng thật sự con cảm ơn thầy. Thầy dạy rất dễ hiểu và rõ ràng, củng cố lại kiến thức và cả dạy thêm cho con những cái con còn mơ hồ. Cảm ơn thầy❤
Con cảm ơn thầy ạ! Những kiến thức của thầy rất hữu ích cho những người không học trường nhạc nhưng khao khát kiến thức và mong muốn viết nhạc như chúng con! Con chúc thầy và gia đình luôn giàu sức khoẻ và mong thầy luôn có nhiều bài học về sáng tác nhạc ạ
Kính gửi thầy giáo! Nói rằng “HOÀ ÂM DỄ ỢT” là đối với ông thôi. Với người khác là “KHÔNG DỄ ỢT” đâu! Kính đề nghị ông: - Nói chậm và nói dứt khoát; - Chỉ cần đưa khoảng 3 đến 4 ô nhịp của 1 bài hát gì đó thôi (không cần thiết phải đưa hết tất cả mọi ô nhịp của bài hát làm gì cho bị rối ra). Và sau đó trình bày về nguyên tắc (xuất phát từ giai điệu) để có được: + Những nốt của bè 1; + Những nốt của bè 2; + Những nốt của bè 3. + V.v. Tôi rất quan tâm về NGUYÊN TẮC để tạo ra được các bè 1, 2, 3, v.v như nói trên Xin cảm ơn ông rất nhiều! Kính chúc ông SỨC KHOẺ để có được nhiều bài giảng có giá trị cho cộng đồng.
Hoà âm cho ca khúc để ban nhạc đệm cho ca sĩ hát ( âm nhạc chủ điệu) bạn gặp khó cho tôi biết để tôi hướng dẫn . Về hình thức tôi có gắng khắc phục. Chúc bạn yêu thích hoa âm.
Tôi lại thấy ông thầy đã nói đủ chậm, so với người tầm tuổi ông ở nơi tôi đang sinh sống thì ông nói vẫn chậm hơn so với họ. Còn về việc nói dứt khoát thì còn tùy thuộc vào chất giọng, lực hơi của từng người, với tuổi của ông thầy thì tôi thấy vậy là tốt rồi.
@@nguyenxuanlam4755 thầy làm video hướng dẫn hoà âm cho đệm hát "âm nhạc chủ điệu" được không ạ? Sao em chỉ thấy video hướng dẫn làm 4 bè âm nhạc hợp điệu của hợp xướng vậy?
@@nguyenxuanlam4755 cảm ơn thầy Xuân Lâm. Không biết thầy có thể nói cho con biết video hướng dẫn hoà âm chủ điệu cho dòng popballade của thầy ở chỗ nào không ạ? Và thầy có thể làm video hướng dẫn cách viết intro, interlude và outro cho 1 bài hát không ạ? Sao có bài hát đi từ D sang S (ngược dòng công năng), có nên hay không ạ?
Cảm ơn sư phụ thật nhiều ! Nhờ sư phụ dạy dùm: hòa âm mà tông chủ là tông thứ . Cụ thể hòa âm tông Am . Nhờ sư phụ dạy kỹ về vòng công năng tông thứ. Cảm ơn sư phụ thật nhiều
Cám ơn sự tận tâm và những kiến thức mới mẻ của thầy. Có điều em vẫn chưa hiểu được phần K6,4 và khu vực Em/G, Dm/F và Dm7/F. Chăc tại trình cảm thụ nhạc của em còn sơ khai quá.
@@henryv1816 VD: tone C truong có 7 hop âm: C Dm Em F G Am và B giảm. hợp âm C truong có 3 nốt: do mi sol ,K6/4 là C truong đảo 2 nốt sol ở bè bass là nốt thấp nhất. Dm/F là Dm đảo 1 . Em/G là Em đảo 1. Dm7/F là hợp âm bày (có 4 nốt) đảo 1 . Bạn chịu khó học Nhạc lý. Học nhạc cũng như các môn học khác phải có căn bản. Chúc bạn yêu thích nhạc lý
Thầy nói dễ ợt, Sao mình nghe gần hết clip rồi, hiểu chết liền! Chúc thầy mạnh khỏe trong năm mới Để có sức cắt cái clip này thành 100 phần rồi giảng từ bài 1 tới bài 100 thì họa may sẽ có nhiều trò học giỏi hơn cảm ơn thầy .
Bạn nào cho mình hỏi phần sau thầy nói về hòa âm mở rộng, K64 gì đó thì những hợp âm đánh hợp âm này mà bass note khác thì các hợp âm đó có phải gọi chung là hợp âm màu ko nhỉ? Mình học mót chơi tập tọe nên cũng rành bài bản lắm.
Thầy ơi! Mình sáng tác giai điệu có phải theo vòng hợp âm không thầy. Trong bài hát có nhiều ô nhịp, đồng thời có nhiều hợp âm. Vậy khi mình đi giáp vòng hợp âm về chủ, thì mình đi vòng mới và cũng về chủ nữa phải không thầy. Khi qua đoạn khác mình đặt vòng âm cũng như vậy hay khác vậy thày.
Khi sáng tác thì các tác giả cảm xúc rồi ghi ra nốt nhạc sau đó mới kiểm tra lại đặt hợp âm theo vòng công năng. Bạn xem tiếp bài HÒA ÂM DỄ ỢT - THỰC HÀNH. Trong sáng tác có motif, tiết nhạc, câu nhạc. Mỗi một tiết nhạc có cách kết khác nhau vì vậy đặt hợp âm cũng khác nhau. Bạn chịu khó vào DANH SÁCH PHÁT - SÁNG TÁC - HÒA ÂM - NHẠC LÝ CĂN BẢN. . . Các nội dung bạn hỏi đều có hết. Chúc bạn ngày càng yêu mến âm nhạc.
@@indefinite_i VD: hợp âm C Trưởng gồm 3 nốt từ thấp lên cao là: do mi sol là thể nguyên vị, thể đảo 1 là nốt mi thấp nhất (bè bass), thể đảo 2 là nốt sol ở bè bass.
Chào thầy. Cảm ơn bài hướng dẫn rất cặn kẽ của thầy. Em có thắc mắc điều này muốn thầy giải thích thêm để hiểu: Thầy có nhắc là mình sẽ đi theo vòng T -> S -> D -> T chứ không được đi từ D sang S. Nhưng thầy cũng có nói đến viêcj mình có thể nhảy qua 1 nhóm công năng, ví dụ như mình có thể chọn T -> D -> T (nhảy qua S). Như vậy thì mình có thể chọn sơ đồ hoà âm : T -> S -> D -> S (nhảy qua T) được không thầy?
@@nguyenxuanlam4755 Dạ lúc cuối cùng thì mình phải về lại T. Nhưng lúc giữa 1 đoạn nhạc thì sao thầy? Mình có thể chọn sơ đồ hoà âm như sau được không: I -> IV -> V -> IV -> V -> IV -> V -> I ? (đoạn V -> IV -> V là ví dụ chuyển từ nhóm D qua nhóm S)
Nếu chịu khó soạn bài thì video hửu hiệu hơn. Tóm tắt cái này là chord substitution theo nhóm (Tonic, Subdominant, Dominant). Cái cần nên dạy là lúc nào mình thay hợp âm gì để nghe hay hơn hay hợp lý (ví dụ, lúc nào mình có thể hay nên xài ii cho IV). Chưa kể là không nhắc tới vấn đề nếu bài hát là thứ thì phải xài ra sao. Dĩ nhiên là âm nhạc đa dạng, nhưng theo kiểu dạy Tây phương (Berkelee), Tonic: I, vi (relative minor), Subdominant: ii, IV (ii là relative minor của IV), Dominant: V, vii diminished (vii dim là V7b9 bỏ đi root). Còn iii thì thay cho I (melody note là 3rd) and V (iii là relative minor của V) tùy theo trường hợp. Công dụng của vii diminished còn nhiều (và hay, trong nhạc jazz) hơn nữa (trong jazz, nếu mình thấy IV - I, mình có thể thay thế nó bằng ii - V - I, và diminished chords hay được dùng trong trường hợp này, hay như secondary dominant).
Hay quá , mong thầy nhiều sức khoẻ và ra nhiều video hơn nữa 🎉❤
Cảm ơn THẦY . Thầy là ông già Noel của cánh chơi nhạc không chuyên như bọn con
@@vanluongtong2335 😁
Thầy dạy hay quá. Tôi hiểu hết rồi nhưng không học chính qui. Nay nghe thầy giảng một cách logic tôi mới hiểu trót lọt. Vì vậy người xưa có nói. Trọng thầy mới được làm thầy. Đúng là học thầy mới được làm thầy.
@@miênviễn-c1c bài HÒA ÂM DỄ ỢT có sai bạn xem tiếp bài giải đáp thắc mắc CHUẨN & CHỈNH để sửa lại cảm ơn nhiều
ÔI thầy ơi. Em bỏ chục triệu đi học mấy khóa, đủ nơi toàn dạy vẹt. Bây giờ em mới thấy video này của thầy như khai sáng. Chỉ vỏn vẹn 30p em đã tự tổng hợp toàn bộ kiến thức, cũng như vừa vỡ được hợp âm cho một bài em yêu thích chuẩn chỉ luôn rồi. Em đội ơn thầy, em kính chúc thầy sức khỏe dồi dào, năm mới an lành.
Cảm ơn@@Bigzealous nhiều, nhưng có SAI bạn xem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH
Vịt nghe sấm ông ơi !😮😮😮
@@HuyNguyen-yo2lf Video của thầy đi từ căn bản đến nâng cao, "đâm xuồng bể" nghe ngang hông sao thấm được. Còn tui thì học đủ nơi rồi, bắt gặp video tóm lược của thầy thì hiểu liền vậy thôi.
Bạn rất giỏi
Con có học và đọc sách về nhạc lý 1 chút nhưng nghe ông giảng con vẫn thấy nhức nhức cái đầu. Đầu còn nó chậm hiểu nghe tai này lọt qua tại kia
Thực sự cảm ơn ông vì sự tâm huyết và những kiến thức ông truyền tải ạ
Thầy dạy hay quá! Tuy nhiên, đối với người mới làm quen hòa âm sẽ khó cảm được hợp âm hạ át là gì và hợp âm át là gì. Xin phép thầy cho em bổ sung theo phạm vi hiểu của em:
Hợp âm chủ là căn nhà của bạn - Am (la thứ) chẳng hạn. Bạn ra khỏi căn nhà Am và bắt đầu chuyến rong chơi kỳ thú - chuyến rong chơi kỳ thú này là Dm (rê thứ). Chuyến du ngoạn Dm mang lại cho bạn nhiều cung bậc cảm xúc tuyệt vời với chuỗi âm thanh sống động kể cho bạn nghe câu chuyện của tác giả. Cuối cuộc hành trình, cảm xúc của bạn thăng hoa, dâng trào như muốn vỡ òa, mong muốn một đoạn kết mỹ mãn - đoạn kết trước khi trở lại chủ âm Am đó chính là hợp âm át E hoặc E7.
Cảm ơn thầy.
@@EDP2500 chữ "át" ở đây có nghĩa là gì nhỉ?
@lahongthang T (tonique) chủ âm bậc I. S (sous dominant) hạ át âm bậc IV. D (dominant) át âm bậc V .
Hay quá, ấn tượng từ tên clip của thầy. Con vô tình thấy, được đề xuất và xem thử nhưng thật sự con cảm ơn thầy. Thầy dạy rất dễ hiểu và rõ ràng, củng cố lại kiến thức và cả dạy thêm cho con những cái con còn mơ hồ. Cảm ơn thầy❤
Con mới bắt đầu xem . Rất cảm ơn thầy nhiều ạ
Thầy đầy nhiệt tình trong việc giảng dạy.Tuy nhiên với tựa đề dễ ợt trò không giỏi thì không dễ chút nào.
Cám ơn Thầy rất nhiều ❤😂
@@TanNguyen-bo2dv tôi cần bạn không giỏi chỗ nào để tôi có thể giúp
Con cảm ơn thầy ạ! Những kiến thức của thầy rất hữu ích cho những người không học trường nhạc nhưng khao khát kiến thức và mong muốn viết nhạc như chúng con!
Con chúc thầy và gia đình luôn giàu sức khoẻ và mong thầy luôn có nhiều bài học về sáng tác nhạc ạ
🙏Dạ, cảm ơn Thầy thật thật nhiều ạ! Kính chúc Thầy luôn thêm sức khỏe và phước thọ ạ!
Cảm ơn thầy ạ, con sẽ học hết các clip thầy dạy
Kính gửi thầy giáo!
Nói rằng “HOÀ ÂM DỄ ỢT” là đối với ông thôi. Với người khác là “KHÔNG DỄ ỢT” đâu!
Kính đề nghị ông:
- Nói chậm và nói dứt khoát;
- Chỉ cần đưa khoảng 3 đến 4 ô nhịp của 1 bài hát gì đó thôi (không cần thiết phải đưa hết tất cả mọi ô nhịp của bài hát làm gì cho bị rối ra). Và sau đó trình bày về nguyên tắc (xuất phát từ giai điệu) để có được:
+ Những nốt của bè 1;
+ Những nốt của bè 2;
+ Những nốt của bè 3.
+ V.v.
Tôi rất quan tâm về NGUYÊN TẮC để tạo ra được các bè 1, 2, 3, v.v như nói trên
Xin cảm ơn ông rất nhiều!
Kính chúc ông SỨC KHOẺ để có được nhiều bài giảng có giá trị cho cộng đồng.
Hoà âm cho ca khúc để ban nhạc đệm cho ca sĩ hát ( âm nhạc chủ điệu) bạn gặp khó cho tôi biết để tôi hướng dẫn . Về hình thức tôi có gắng khắc phục. Chúc bạn yêu thích hoa âm.
Tôi lại thấy ông thầy đã nói đủ chậm, so với người tầm tuổi ông ở nơi tôi đang sinh sống thì ông nói vẫn chậm hơn so với họ. Còn về việc nói dứt khoát thì còn tùy thuộc vào chất giọng, lực hơi của từng người, với tuổi của ông thầy thì tôi thấy vậy là tốt rồi.
@@nguyenxuanlam4755 thầy làm video hướng dẫn hoà âm cho đệm hát "âm nhạc chủ điệu" được không ạ? Sao em chỉ thấy video hướng dẫn làm 4 bè âm nhạc hợp điệu của hợp xướng vậy?
@@NguyenAnh-to9fi tôi đang làm được vài bài rồi (âm nhạc chủ điệu). Còn về hòa âm cổ điển 4 bè (âm nhạc hợp điệut) tôi làm mấy năm rồi.
@@nguyenxuanlam4755 cảm ơn thầy Xuân Lâm. Không biết thầy có thể nói cho con biết video hướng dẫn hoà âm chủ điệu cho dòng popballade của thầy ở chỗ nào không ạ? Và thầy có thể làm video hướng dẫn cách viết intro, interlude và outro cho 1 bài hát không ạ? Sao có bài hát đi từ D sang S (ngược dòng công năng), có nên hay không ạ?
Chúc Thầy nhiều sức khỏe để truyền lửa! Con rất biết ơn Thầy!
@@ELearningchannel-KhoBaiGiang xem bài giải đáp thắc mắc CHUẨN & CHỈNH để sửa lại vì bài HÒA ÂM DỄ ỢT có sai, cảm ơn nhiều
❤❤❤cảm ơn thầy bài giảng tuyệt vời. Nhân dịp giáng sinh chúc thầy sức khỏe, vui vẻ, bình an...
Đúng là "dễ ợt" sau phần hướng dẫn rất chu đáo. Xin cảm ơn thầy.
Dạ con cảm ơn thầy, bài học 📚 này con rất thích. Mong thầy chia sẻ thêm cho chúng con, chúc thầy và gia đình 🏡 nhiều sức khỏe
THẦY GIẢNG HAY ĐÓ, NHƯNG TÔI THÌ VÌ NHIỀU KHÓ KHĂN CHƯA TỚI MỨC THẨM THẤU NẦY, CHỈ NGHE VÀ MỞ RA MỘT CHÚT HIỂU THÔI.
cảm ơn thầy , chúc thầy nhiều sức khoẻ hạnh phúc trong cuộc sống
Quá may mắn khi được biết tới kênh của Thầy. Bài bản, chỉn chu, dễ hiểu. Xin cảm ơn Thầy ạ.
Rất chân thành và dễ hiểu, cảm ơn bác thật nhiều ❤
Hay quá thầy ơi. Con chúc thầy nhiều sức khoẻ
Cám ơn thầy. Thầy tích cực và nhiệt tình quá ạ.
tuyệt vời, thầy dễ thương quá
Có sai@@kientrucngockhanggiaxem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH để sửa lại, cảm ơn nhiều
Con cảm ơn thầy, bài học của thầy rất dễ hiểu ạ. Con chúc thầy và gia đình nhiều sức khoẻ ạ. ❤
thầy dạy rất dễ hiểu ạ! con cảm ơn thầy nhiều ạ!
Cám ơn Thầy!
Chúc Thầy cùng Gia đình Vui-Khỏe.
Thầy giảng hay quá. Cảm ơn Thầy
Có SAI, bạn xem bài giải đáp thắc mắc CHUẨN & CHỈNH để chỉnh sửa lại, cảm ơn bạn
Cảm ơn sư phụ thật nhiều ! Nhờ sư phụ dạy dùm: hòa âm mà tông chủ là tông thứ .
Cụ thể hòa âm tông Am . Nhờ sư phụ dạy kỹ về vòng công năng tông thứ. Cảm ơn sư phụ thật nhiều
Cam ơn thầy, quá tuyệt vời ❤
Cảm ơn ông nhé con chúc ông năm mới mạnh khỏe và vui vẻ
Cám ơn bai giảng thật hay và đơn giản của thầy ...
Bài giảng quá tuyệt vời, xin cảm ơn thầy nhiều
Thầy quá xuất sắc. Rất dễ hiểu
Có SAI bạn xem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH để sửa sai
Có SAI bạn xem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH để sửa sai
Rất tận tình, cụ thể. Cảm ơn Thầy
Thầy nói dễ để động viên người học thôi.
@@DuNguyen-lm9jo tôi nghĩ theo từng bước tôi hướng dẫn thì dễ, tuy nhiên cũng phải có điều kiện nhạc Lý phải có tối thiểu. . .
Nhạc lý tuyệt voi cam ơn thầy
Cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khoẻ
Dạ hay quá thầy ơi !cám ơn thầy!
Hay quá.vô tình kênh đề xuất đến mình..cảm ơn thầy chia sẻ
Hay quá Thầy ơi cám ơn Thầy thật tuyệt vời
Cám ơn thầy rất nhiều ạ. Video rất có bổ ích :)
Cám ơn sự tận tâm và những kiến thức mới mẻ của thầy. Có điều em vẫn chưa hiểu được phần K6,4 và khu vực Em/G, Dm/F và Dm7/F. Chăc tại trình cảm thụ nhạc của em còn sơ khai quá.
@@henryv1816 VD: tone C truong có 7 hop âm: C Dm Em F G Am và B giảm. hợp âm C truong có 3 nốt: do mi sol ,K6/4 là C truong đảo 2 nốt sol ở bè bass là nốt thấp nhất.
Dm/F là Dm đảo 1 . Em/G là Em đảo 1. Dm7/F là hợp âm bày (có 4 nốt) đảo 1 .
Bạn chịu khó học Nhạc lý. Học nhạc cũng như các môn học khác phải có căn bản. Chúc bạn yêu thích nhạc lý
@@nguyenxuanlam4755con cảm ơn Thầy ạ❤
thầy lớn tuổi rồi mà giảng hay quá, con cám ơn thầy
hôm nay mới thấy sư phụ giảng hay
Cảm ơn Thầy.
Chữ thầy đẹp quá! Chúc thầy sức khoẻ ạ.
Cảm ơn thầy ạ! Chúc thầy Giáng Sinh an lành và phước hạnh ạ!
Quá tuyệt vời chú ạ
Cám ơn Thầy rất nhiều!
Cảm ơn thầy giao
Thầy viết chữ đẹp qua
Thầy nói thêm về TD3, TS6, K64 đi ạ. Cách xác định với ví dụ thêm để tay ngang dễ hiểu ạ. Cảm ơn bài giảng của thầy, chúc Thầy nhiều sức khỏe!!!
@@Bielsa19 vào danh sách phát - HÒA ÂM xem từ bài #23 - # 29 và #37 ráng xem chỗ nào không hiểu thì hỏi, chúc bạn yêu thích Hòa âm
Con cảm ơn thầy!
hay quá như này tha hồ sáng tạo câu intro,đúng thứ bao năm nay đi tìm,cám ơn thầy ạ
@@tuanhdt DỄ ỢT mà !
@ dạ cám ơn thầy ạ,kiến thức giá trị quá ạ
@@tuanhdtcụ thể một bài hát dễ hiểu chúc thầy
Mạnh khỏe và hạnh phúc
Cảm ơn thầy về bài giảng
con cảm ơn thầy nhiều ạ
Có SAI@@hiduong1558 xem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH để sửa SAI
Em cảm ơn thầy
Rất hay, cám ơn thầy!
Hay quá .....ủng hộ Chú
hay quá thầy ơi. Quá dễ hiểu luôn ạ
Tuyệt vời. Xin cảm ơn.
Con cảm ơn Thầy! Vòng công năng áp dụng điệu thức thứ có khác điệu thức trưởng như thế nào! Xin chúc thầy nhiều sức khỏe!
bạn@@thanhphutran5189 xem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH để sửa sai và chuẩn bị cho bài HÒA ÂM CHO ĐIỆU THỨ
Thầy dạy rất hay và rất khoa học ạ
Cảm ơn@@thaole76 nhiều, nhưng có sai, bạn xem tiếp bài CHUẨN & CHỈNH để sửa SAI
Đã like và đăng ký kênh
Dễ hiểu quá bác ạ
Tâm huyết quá bác ơi …❤
con cảm ơn thầy vì những kiến thức bổ ích này ạ!
Chào thầy ! Chúc thầy sức khoẻ và cảm ơn thầy rất nhiều ❤
Thầy nói dễ ợt, Sao mình nghe gần hết clip rồi, hiểu chết liền!
Chúc thầy mạnh khỏe trong năm mới Để có sức cắt cái clip này thành 100 phần rồi giảng từ bài 1 tới bài 100 thì họa may sẽ có nhiều trò học giỏi hơn cảm ơn thầy .
Rất nhiều người hiểu mà bạn không hiểu sao, không hiểu chỗ nào chỉ để tôi dạy cho.
Kênh nội dung bài bản dễ hiểu lắm ạ! Chú tim comment cho cháu khi nào cháu quay lại xem hết ạ.
Bạn nói rõ hơn ý của bạn
dễ hiểu và ứng dụng được thầy ạ
@@tn_n.248 xem tiếp bài giải đáp thắc mắc CHUẨN & CHỈNH để sửa lại vì bài HÒA ÂM DỄ ỢT có sai, cảm ơn bạn
Cảm ơn thầy 🎉🎉🎉
Cám ơn thầy ạ!
Thầy dạy bài học lý thuyết rất hay nhưng nếu có thêm nhạc cụ phụ họa và ví dụ thực tế thêm thì sẽ dễ hiểu hơn nhiều. ❤
@@lahongthang tôi cũng có minh họa bằng máy vi tính đánh
Hoà âm nâng cao (thêm màu) mới khó. Hy vọng thầy ra thêm phần này
hay quá thầy
con cảm ơn Thầy. Nay con mới thấy kênh đổi tên từ “Xila nốt nhạc” thành “XL’ âm nhạc”. Con chúc Thầy nhiều sức khoẻ.
@@sool_666 cảm ơn bạn nhiều. Tôi tên Nguyễn Xuân Lâm lấy tên kênh XL' âm nhạc thấy gần gũi, chúc bạn yêu âm nhạc ngày càng hơn.
Hòa âm dễ ợt bắt đầu xem từ video nào vậy Thầy.
@@DungNM-0369 căn bản bạn vào danh sách phát HÒA ÂM học từ bài đầu, có gì thắc mắc hỏi tiếp, chúc bạn thích Hòa âm
Cám ơn Thầy.@@nguyenxuanlam4755
Cám ơn thầy
Bạn nào cho mình hỏi phần sau thầy nói về hòa âm mở rộng, K64 gì đó thì những hợp âm đánh hợp âm này mà bass note khác thì các hợp âm đó có phải gọi chung là hợp âm màu ko nhỉ? Mình học mót chơi tập tọe nên cũng rành bài bản lắm.
Hay bác làm nhiều đi
Sao mà nhạc lý nó khó dữ vậy ?^^ mấy nốt thôi mà nghe, coi thử mấy lần thấy ko thể nào nhớ nó nỗi.
Mì ăn liền.
Mời@@BaHo-ts8hx học HÒA ÂM BỐN BÈ, cũng trên kênh này, bạn vào danh sách phát - HÒA ÂM . Chúc bạn thích Hòa âm cổ điển.
Thầy ơi! Mình sáng tác giai điệu có phải theo vòng hợp âm không thầy. Trong bài hát có nhiều ô nhịp, đồng thời có nhiều hợp âm. Vậy khi mình đi giáp vòng hợp âm về chủ, thì mình đi vòng mới và cũng về chủ nữa phải không thầy. Khi qua đoạn khác mình đặt vòng âm cũng như vậy hay khác vậy thày.
Khi sáng tác thì các tác giả cảm xúc rồi ghi ra nốt nhạc sau đó mới kiểm tra lại đặt hợp âm theo vòng công năng. Bạn xem tiếp bài HÒA ÂM DỄ ỢT - THỰC HÀNH. Trong sáng tác có motif, tiết nhạc, câu nhạc. Mỗi một tiết nhạc có cách kết khác nhau vì vậy đặt hợp âm cũng khác nhau.
Bạn chịu khó vào DANH SÁCH PHÁT - SÁNG TÁC - HÒA ÂM - NHẠC LÝ CĂN BẢN. . . Các nội dung bạn hỏi đều có hết. Chúc bạn ngày càng yêu mến âm nhạc.
Cảm ơn thầy. Nếu chủ âm là thứ thì mình có thể dùng theo cách hòa âm dễ ợt này không thầy.
@@greenapples2709 đón xem bài tới nhe HÒA ÂM DỄ ỢT với điệu thức thứ
cam on Thay .nhung em chua hieu o cho chia nhom cong nang ,tai sao nhom bat 5,3 7 lai chung mot nhom ?co the la 5,2 va 6 duoc khong Thay?
Không được đón xem bài tới tôi sẽ giải thích thêm.
oK sư phụ.
Nguyên lí để có thể chơi kiểu bắt lợn, cảm ơn thầy
Em chưa hiểu phần đảo hợp âm lắm. Cảm ơn thầy nhiều ạ
@@indefinite_i VD: hợp âm C
Trưởng gồm 3 nốt từ thấp lên cao là: do mi sol là thể nguyên vị, thể đảo 1 là nốt mi thấp nhất (bè bass), thể đảo 2 là nốt sol ở bè bass.
@nguyenxuanlam4755 à, dạ cảm ơn thầy em hiểu rồi ạ.
Thầy có lớp online nào không thầy? Mong thầy mở lớp ạ
Vi dụ 1 bai nhạc chưa đạt hoa âm. Vậy làm cách nào để biết được hoa âm bai hát đó
Tôi đang hướng dẫn bạn làm theo từ đầu
vay giong thu thi phai thanh lap lai vong cong ngang ha thay
@@kedatinhkedatinh vòng công năng TRƯỞNG THỨ cơ bản là giống y, tôi có bài chi tiết sau.
Cũng nghe ngta hát 1 lần rồi hát theo được gần giống 7 8 phần, nhưng xem xong thấy ko hiểu mấy luôn, sao mà dễ được hay dị 😢
Bác ơi, nếu như con muốn tự học thì cuốn giáo trình thanh nhạc bên Nhạc Viện có phải là một giáo trình tốt để bắt đầu không ạ ?
Giáo trình của nhạc viện là tốt rồi
@nguyenxuanlam4755 vâng con cám ơn bác ạ
Chào thầy. Cảm ơn bài hướng dẫn rất cặn kẽ của thầy. Em có thắc mắc điều này muốn thầy giải thích thêm để hiểu: Thầy có nhắc là mình sẽ đi theo vòng T -> S -> D -> T chứ không được đi từ D sang S. Nhưng thầy cũng có nói đến viêcj mình có thể nhảy qua 1 nhóm công năng, ví dụ như mình có thể chọn T -> D -> T (nhảy qua S). Như vậy thì mình có thể chọn sơ đồ hoà âm : T -> S -> D -> S (nhảy qua T) được không thầy?
Chu kỳ Vòng công năng bắt đầu T và kết thúc T, nếu nhảy qua T thì đâu có vòng công năng
@@nguyenxuanlam4755 Dạ lúc cuối cùng thì mình phải về lại T. Nhưng lúc giữa 1 đoạn nhạc thì sao thầy? Mình có thể chọn sơ đồ hoà âm như sau được không: I -> IV -> V -> IV -> V -> IV -> V -> I ? (đoạn V -> IV -> V là ví dụ chuyển từ nhóm D qua nhóm S)
@xemxemxem Vòng công năng: T - S - D - T , ngược công năng IV - V cấm. Chu kỳ Vòng công năng bắt đầu T và kết thúc T.
Vậy giả sử vòng Canon áp dụng vào vòng công năng này hiểu như thế nào vậy ạ. C G Am Em F C F G. Chỗ này em chưa hiểu lắm.
TUY CON VẪN THẤY KHÓ HIỂU NHƯNG CON THÍCH HỌC THẦY ,
@@motconnguoi5708 không hiểu cứ hỏi tôi giải thích cho hiểu
Nếu chịu khó soạn bài thì video hửu hiệu hơn. Tóm tắt cái này là chord substitution theo nhóm (Tonic, Subdominant, Dominant). Cái cần nên dạy là lúc nào mình thay hợp âm gì để nghe hay hơn hay hợp lý (ví dụ, lúc nào mình có thể hay nên xài ii cho IV). Chưa kể là không nhắc tới vấn đề nếu bài hát là thứ thì phải xài ra sao.
Dĩ nhiên là âm nhạc đa dạng, nhưng theo kiểu dạy Tây phương (Berkelee), Tonic: I, vi (relative minor), Subdominant: ii, IV (ii là relative minor của IV), Dominant: V, vii diminished (vii dim là V7b9 bỏ đi root). Còn iii thì thay cho I (melody note là 3rd) and V (iii là relative minor của V) tùy theo trường hợp. Công dụng của vii diminished còn nhiều (và hay, trong nhạc jazz) hơn nữa (trong jazz, nếu mình thấy IV - I, mình có thể thay thế nó bằng ii - V - I, và diminished chords hay được dùng trong trường hợp này, hay như secondary dominant).
1/Mời bạn học bài HÒA ÂM DỄ ỢT thực hành. 2/ Điệu thức thứ sẽ học bài kế tiếp.
Cho ví dụ cụ thể hợp âm K64 đi sư phụ, nói mà k có ví dụ cụ thể thì em k hiểu K64 luôn
@@tintuc8s vào danh sách phát HÒA ÂM xem bài HỢP ÂM KẾT K6/4 (#23, #24), nhớ học kỹ không hiểu hỏi tiếp