trường hợp đặc biệt ở đây có nghĩa là Rp được sắp trong nhóm ren côn nhưng bản chất nó là ren thẳng, chỉ duy nhất Nhật mới có. còn về ứng dụng thì cũng giống như các mối lắp ren côn khác là nó tạo nên sự chặt chẽ của mối ghép. Ren côn nó có chiều dài hữu hiệu, chính vì vậy bạn k thể tap 1 cái ren côn suốt từ đầu này sang đầu kia. Nhưng Rp có thể làm được và mối ghép R-Rp ở 2 đầu của chi tiết tap suốt đó vẫn có tính chặt chẽ. mối ghép dạng này thì vật liệu thường là SUS304 và hợp kim đồng.
@@khangduy044 trường hợp ở trên thì mình khoan lỗ suốt rồi tap rc ở 2 đầu là dc mà. Trừ khi muốn tap từ một hướng xuyên lỗ. Trường hợp này m khá ít gặp. B đã từng thiết kế hoặc thấy cơ cấu nào dùng mối ghép này chưa nhỉ
@@minhtuan511 ngày trước mình làm bên gia công thì gặp đúng 1 lần duy nhất, lúc đó cũng thắc mắc xong hõi quản lý thì được quản lý giải thích như trên, còn lại trong thiết kế mình toàn dùng ren côn toàn bộ
@@khangduy044 m xem phần slide tổng hợp về ren của b, thấy khá đúng, trước m cũng tự tìm hiểu về món này, rất vất vả vì không có tài liệu nào nói đầy đủ. góp ý cho b thêm mấy ý ( cũng có thể b biết rồi nhưng ko thấy ghi): ren côn R, Rc là tên gọi theo tiêu chuẩn jis mới, còn tiêu chuẩn cũ kí hiệu là PT Ren thẳng kí hiệu cũ là PF, BSPF, mới là G loại ren côn tiêu chuẩn mỹ NPT dùng cho lắp ghép ống thường , áp xuất thấp như ống nước máy bơm nhỏ... loại NPTF có độ chính xác cao, đỉnh ren nhọn hơn, khít hơn, chịu áp xuất lớn, dùng tròn các hệ thống thủy lực, xilanh thủy lực như xilanh hãng parker của mỹ. tất cả ren côn đều cần cuốn băng khi lắp ghép. loại ren thẳng thì chia làm 2, hệ thống áp thấp thì ko cần o ring như hệ thống ống dầu lm mát máy CNC. loại chịu áp lớn như hệ thống thủy lực bắt buộc phải có oring đi kèm và bề mặt lắp ghép phải được gia công tin
Cho m hỏi loại R lắp với Rp trong trường hợp đặc biệt.
vậy đặc biệt ở đây là trường hợp ntn nhỉ.
thanks b trước nhé :)
trường hợp đặc biệt ở đây có nghĩa là Rp được sắp trong nhóm ren côn nhưng bản chất nó là ren thẳng, chỉ duy nhất Nhật mới có. còn về ứng dụng thì cũng giống như các mối lắp ren côn khác là nó tạo nên sự chặt chẽ của mối ghép.
Ren côn nó có chiều dài hữu hiệu, chính vì vậy bạn k thể tap 1 cái ren côn suốt từ đầu này sang đầu kia. Nhưng Rp có thể làm được và mối ghép R-Rp ở 2 đầu của chi tiết tap suốt đó vẫn có tính chặt chẽ. mối ghép dạng này thì vật liệu thường là SUS304 và hợp kim đồng.
@@khangduy044 trường hợp ở trên thì mình khoan lỗ suốt rồi tap rc ở 2 đầu là dc mà. Trừ khi muốn tap từ một hướng xuyên lỗ. Trường hợp này m khá ít gặp. B đã từng thiết kế hoặc thấy cơ cấu nào dùng mối ghép này chưa nhỉ
@@minhtuan511 ngày trước mình làm bên gia công thì gặp đúng 1 lần duy nhất, lúc đó cũng thắc mắc xong hõi quản lý thì được quản lý giải thích như trên, còn lại trong thiết kế mình toàn dùng ren côn toàn bộ
@@khangduy044 m xem phần slide tổng hợp về ren của b, thấy khá đúng, trước m cũng tự tìm hiểu về món này, rất vất vả vì không có tài liệu nào nói đầy đủ. góp ý cho b thêm mấy ý ( cũng có thể b biết rồi nhưng ko thấy ghi):
ren côn R, Rc là tên gọi theo tiêu chuẩn jis mới, còn tiêu chuẩn cũ kí hiệu là PT
Ren thẳng kí hiệu cũ là PF, BSPF, mới là G
loại ren côn tiêu chuẩn mỹ NPT dùng cho lắp ghép ống thường , áp xuất thấp như ống nước máy bơm nhỏ...
loại NPTF có độ chính xác cao, đỉnh ren nhọn hơn, khít hơn, chịu áp xuất lớn, dùng tròn các hệ thống thủy lực, xilanh thủy lực như xilanh hãng parker của mỹ.
tất cả ren côn đều cần cuốn băng khi lắp ghép.
loại ren thẳng thì chia làm 2, hệ thống áp thấp thì ko cần o ring như hệ thống ống dầu lm mát máy CNC.
loại chịu áp lớn như hệ thống thủy lực bắt buộc phải có oring đi kèm và bề mặt lắp ghép phải được gia công tin
@@khangduy044 cho m hỏi thêm chút, bộ lọc khí SMC b hay dùng có mã là gì vậy nhỉ ?