Mở quán bún chả: cần bao nhiêu chi phí là đủ?

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 20 ส.ค. 2024
  • Mở quán ăn là một ý tưởng thú vị và hấp dẫn. Trong số các lựa chọn quán ăn phổ biến tại Việt Nam, quán bún chả là một trong những sự lựa chọn được ưa chuộng. Tuy nhiên, như bất kỳ doanh nghiệp khác, mở quán bún chả đòi hỏi một số chi phí quan trọng để đảm bảo sự thành công và khởi đầu thuận lợi. Trong bài viết này, hãy cùng Blog Khởi nghiệp xem xét các chi phí chính liên quan đến việc mở quán bún chả bạn nhé!
    Quán bún chả không yêu cầu vốn quá lớn. Chủ quán chỉ cần 40 - 80 triệu là có thể bắt đầu. Tuy nhiên, con số này có thể tăng lên tùy thuộc vào địa điểm, quy mô và chiến lược kinh doanh.
    1. Chi phí thuê mặt bằng
    Một trong những yếu tố quan trọng nhất khi mở quán bún chả là lựa chọn mặt bằng. Thực chất, mở quán bún chả không yêu cầu mặt bằng quá lớn, chỉ cần thuê từ 30-50m2 với giá 5-10 triệu đồng/tháng là tương đối hợp lý. Bạn nên ưu tiên những địa điểm có nhiều trường học, văn phòng, giao thông thuận lợi và đặc biệt là có vỉa hè rộng và tiện chỗ để xe. Có nhiều cửa hàng bún chả mở trong ngõ nhưng lúc nào cũng đông kín khách bởi khu vực này gần các trường đại học, gần chợ,... nên rất đông sinh viên và người lao động. Bên cạnh đó, bạn cũng cần dự trù ngân sách cho việc đặt cọc hoặc thanh toán trước 3 tháng tiền thuê. Tổng chi phí dự kiến có thể lên đến 15-30 triệu đồng.
    2. Chi phí sang sửa, trang trí quán
    Việc sửa chữa và trang trí nội thất cho quán bún chả cũng rất quan trọng để tạo môi trường thu hút khách hàng. Chi phí cho việc này thường là khoảng 15 triệu đồng. Bạn không cần đầu tư quá phức tạp, chỉ cần lắp đặt những thiết bị cần thiết như quạt, điều hoà, đèn và biển hiệu,...
    3. Chi phí đầu tư vật chất, đồ dùng trong quán
    Khi mở quán bún chả, bạn chỉ cần mua những vật tư đơn giản và cần thiết. Vị chi cho khoản này sẽ khoảng 13 triệu đồng. Bạn hãy xem xét mua các ghế thanh lý từ các quán ăn cũ, đây là cách tốt để tiết kiệm chi phí đáng kể. Dưới đây là một số gợi ý cho việc mua sắm đồ cần thiết để mở quán bún chả:
    4. Chi phí mua sắm gia vị, nguyên liệu
    5. Chi phí thuê nhân viên
    6. Chi phí nhập hàng
    7. Chi phí khác
    Ngoài các chi phí bắt buộc, bạn cũng cần dành khoảng 10 triệu đồng cho ngân sách dự phòng. Đây là một phần quan trọng để đối phó với các chi phí bất ngờ và tình huống khẩn cấp. Trong ngành ẩm thực, sự không chắc chắn về doanh thu xảy ra thường xuyên. Ngân sách dự phòng giúp bạn đảm bảo sự ổn định của hoạt động kinh doanh và tiếp tục phục vụ khách hàng một cách suôn sẻ, cũng như đối phó với các tình huống khẩn cấp không mong muốn.
    Trên đây là những chia sẻ kinh nghiệm của Blog Khởi Nghiệp về chi phí mở quán bán chả, bạn có thể tham khảo trước khi quyết định mở quán kinh doanh và hãy nhớ lập một kế hoạch kinh doanh quán bún chả chi tiết, và chuẩn thật bị kỹ lưỡng nhé! Chúc các bạn kinh doanh thành công!
    #moquanbuncha #chiphimoquanbuncha #blogkhoinghiep
    ------------------
    Blog Khởi Nghiệp là kênh chuyên tổng hợp và chia sẻ những kinh nghiệm kinh doanh cho người mới. Bạn muốn khởi nghiệp bằng một dự án mới mẻ nào đó, hãy theo dõi Blog Khởi Nghiệp vì biết đâu, bạn sẽ tìm được chìa khoá cho cánh cửa mới của mình. Những kinh nghiệm kiếm tiền, bí quyết kinh doanh, xây dựng thương hiệu được Blog Khởi Nghiệp tổng hợp được nhiều nguồn uy tín, hãy cùng chia sẻ để khởi nghiệp thành công nhé.
    Theo dõi những video mới của Blog Khởi Nghiệp tại:
    Website :blogkhoinghiep...
    TH-cam: / @blogkhoinghiep

ความคิดเห็น • 1