Con xin hết lòng thành kính tri ân Ngài HT đã giảng bài pháp về quá trình chứng đắc Tam minh của Đức Bổn sư nhân ngày rằm tháng tư Vesak trong một không gian vô cùng bình yên và tĩnh lặng. Cầu mong mọi người ai cũng có đủ duyên để được nghe và hiểu sâu chánh pháp của Đức Bổn Sư. Namo Buddhaya🙏🙏🙏
Sadhu! Sadhu! Sadhu! Chúng Con Hoan Hỉ Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản PL 2565 - DL 2021. Tổ Chức Tại Chùa Huyền Không Sơn Thượng. Kính Chúc Buổi Lễ Thành Tựu Tốt Đẹp
Namo Buddhāya 🙏🏻Namo Dhammāya 🙏🏻Namo Sanghāya 🙏🏻. Con xin thành kính đảnh lễ Sư Ông 🙏🏻 cùng chư Tăng,chư Ni ạ🙏🏻. Nguyện Sư Ông luôn an lành ạ 🙏🏻 Chúng con ngoài HN mà tâm luôn hướng về chùa ạ🙏🏻
Một bậc chân sư như thầy, thế Gian này còn khó gặp, hướng hỗ là được gặp Phật,con dốc trọn lòng thành của con ra mà đặt dưới chân của thầy,con đánh lễ và tự nguyện quy y Theo thầy, hàng ngày con hầu thầy , học pháp, dù là trên mạng,con hạnh phúc , ăn món pháp vị của Phật đó tay thầy mom cho con,con ăn như kẻ đoi mà chưa từng được ăn,,con đanh lễ thầy lần thứ nhất,, lần thứ hai, lần thứ ba,
3.Khi Ngài vượt qua tình thức, vào "diệt thọ và tưởng" nên được cái định bản nhiên, nên Ngài nói Tri và Kiến khởi lên nơi Ta, Ta biết rằng:" Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa". Vậy mà nay sư Giới Đức nói Ngài trở lại sơ thiền, như vậy Ngài vẫn còn ở nơi tình thức nên mới có lên xuống. Đúng là "Tiền hậu bất nhất", mà không biết rằng tám thứ định ấy là của thiền ngoại đạo; lúc Ngài theo học và thấy vẫn còn bệnh như đã dẫn ở trên. Thứ nữa, thiền quán hơi thở đã để giữ ý mà thôi (an ban thủ ý), cũng như dùng pháp "thân hành niệm" và "Tứ niệm xứ" cũng để giữ ý, nhằm chế ngự tham - ưu mà thôi.
2.Này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vậy Ta hãy ly hỷ, chứng đạt và an trú thiền thứ ba (lìa hỷ). Nhưng này Ananda, tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh".Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong hỷ, vì ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có hỷ chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: "Tâm của Ta có thể hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh". "Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian, Ta ly hỷ... chứng đạt và an trú thiền thứ ba. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với hỷ vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức tâm hoan hỷ vẫn còn có mặt). Đây đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy các tưởng, tác ý cùng khởi với hỷ vẫn hiện hình ở nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh" Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy Ta hãy đoạn lạc, đoạn khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư (xả khổ và lạc). Nhưng tâm của ta không có hứng khởi đối với không khổ, không lạc, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy nguy hiểm trong xả lạc, vì ta không làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Lợi ích của không khổ, không lạc chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau:"Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc, Ta thưởng thức sự lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra:"Tâm của Ta có thể phấn khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh"."Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc. Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta xả lạc, xả khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý cùng khởi với xả lạc vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm tác ý xả lạc vẫn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý cùng khởi với xả vẫn hiện hành nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".Tiếp tục như vậy, Ngài chứng thiền Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Diệt thọ tưởng định. Tại Không vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua các sắc tưởng, tại Thức vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua Không vô biên xứ, chứng đắc Thức vô biên xứ. Tại Vô sở hữu xứ thiền, Ngài vượt qua Thức vô biên xứ và chứng đắc Vô sở hữu xứ. Tại Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài vượt qua Vô sở hữu xứ và chứng đắc Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Tại Diệt thọ tưởng định, Ngài vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ và chứng đắc diệt thọ tưởng định:" Ta phấn khởi trong diệt thọ tưởng định, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta vượt qua phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng đạt và an trú diệt thọ tưởng định. Ta thấy với trí tuệ và các lậu hoặc đi đến đoạn diệt". Như vậy là tiến trình giải thoát, thành đạo của Đức Phật đi từ thiền thứ nhất, vượt qua thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, vượt luôn bốn thiền ở Vô sắc giới, chứng đạt Diệt thọ tưởng định, với trí tuệ đoạn trừ các lậu hoặc để thành bậc Chánh Giác. Tri và Kiến khởi lên nơi Ta, Ta biết rằng:" Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa". Như vậy, sự chứng đắc của đức Phật là vượt qua "tứ thiền- bát định", vượt thoát tình thức nên mới hết bệnh.
Sau khi dịch xong tạng Nikaya, Hòa Thượng Thích Minh Châu rút ra tiến trình thành đạo của đức Phật Thích Ca như sau: Tiến Trình Giải Thoát của Đức Phật Khi Ngài Thành Đạo HT. Thích Minh Châu 1.Gia chủ Tapussa cùng với Tôn Giả Ananda đến hỏi Đức Phật, vì sao giới cư sĩ gia chủ "Thọ hưởng các dục, vui thích các dục, ưa thích các dục, hoan hỷ các dục", xem đời sống viễn ly của các vị xuất gia như là vực thẳm. Tuy vậy trong pháp và luật của Thế Tôn lại có những Tỳ Kheo trẻ tuổi phấn khởi trong sự xuất ly, tịnh tín, an trú, hướng đến xuất ly, và các vị này thấy trong sự xuất ly "Đây là an tịnh". Chính ở nơi đây là sự sai khác trong Pháp và Luật này giữa các Tỳ kheo và phần đông quần chúng. Sự ngạc nhiên và khâm phục của Tapussa được Thế Tôn chấp nhận, và Đức Phật kể lại kinh nghiệm của Ngài trong tiến trình thành đạo của Ngài dưới gốc cây Bồ Đề. Khi Ngài chưa thành bậc Chánh Giác, Ngài diễn tả sự phấn khởi của Ngài trong tiến trình tu tập vượt qua các chướng ngại để đạt được các cảnh giới thiền, và vượt lên đạt được các cảnh giới thiền cao hơn, tất cả đòi hỏi một sự phấn đấu kiên cường, sáng suốt bền bỉ và tuần tự. Ngài Bắt đầu với cảnh giới Sơ thiền và đối tượng cần phải gạt bỏ là các dục (lìa dục) để chứng được Sơ thiền. Ngài suy nghĩ: "Lành thay sự xuất ly! lành thay đời sống viễn ly". Nhưng tâm của Ngài không có phấn khởi trong sự xuất ly ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi Thế Tôn suy nghĩ: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm ta không có phấn khởi trong xuất ly, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong các dục, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích của xuất ly chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy, do vậy tâm Ta không có phấn khởi trong xuất ly ấy. Không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Thời sự kiện này có thể xảy ra:" Tâm của Ta có thể phấn khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì Ta có thấy" Đây là an tịnh". " Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy được sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì ta có thấy: "Đây là an tịnh". Này Ananda sau một thời gian Ta ly dục, chứng đạt và an trú sơ thiền. Do ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu (cùng tồn tại, bởi còn tình thức nên vẫn còn dục) với dục vẫn hiện hành. Như vậy đối với ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda , đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên, như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành ở nơi Ta, như vậy, đối với Ta là một chứng bệnh". "Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy ta hãy chỉ tức các tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai (lìa tầm và tứ). Nhưng tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến dầu Ta có thấy" Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vì ta không thấy nguy hiểm trong các tầm, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có tầm chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm Ta không hứng khởi đối với không có tầm, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: " Tâm của Ta có thể hứng khởi không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy " Đây là an tịnh" Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta diệt tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với tầm vẫn hiện hành nơi ta (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm hướng đến của tình thức vẫn còn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".
thật sự cảm ơn thầy con đã học được rất nhiều
Chúng con xin cảm ơn Thầy Đã Cho chúng Con biết ..Kính Thầy .Chúc Sức Khỏe Thầy ạ.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Con kính tri ân sư ông
❤❤❤
🙏🙏🙏
Sadhu sadhu sadhu
Con xin hết lòng thành kính tri ân Ngài HT đã giảng bài pháp về quá trình chứng đắc Tam minh của Đức Bổn sư nhân ngày rằm tháng tư Vesak trong một không gian vô cùng bình yên và tĩnh lặng. Cầu mong mọi người ai cũng có đủ duyên để được nghe và hiểu sâu chánh pháp của Đức Bổn Sư. Namo Buddhaya🙏🙏🙏
Con kính đảnh lễ Sư Ông 🙏🙏🙏. Con kính đảnh lễ quý Sư và quý Ni Sư 🙏🙏🙏
Sadhu! Sadhu! Sadhu!
Chúng Con Hoan Hỉ Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản PL 2565 - DL 2021. Tổ Chức Tại Chùa Huyền Không Sơn Thượng. Kính Chúc Buổi Lễ Thành Tựu Tốt Đẹp
Namo Buddhāya 🙏🏻Namo Dhammāya 🙏🏻Namo Sanghāya 🙏🏻. Con xin thành kính đảnh lễ Sư Ông 🙏🏻 cùng chư Tăng,chư Ni ạ🙏🏻. Nguyện Sư Ông luôn an lành ạ 🙏🏻
Chúng con ngoài HN mà tâm luôn hướng về chùa ạ🙏🏻
Chúng con cung kính đảnh lễ Tam Bảo
Sư Ông và Tăng đoàn.
Chúng con cảm ân Sư ông đã khai sáng cho chúng con.
Đức Phật mãi là người thầy người cha lành vĩ đại nhất của mọi chúng sinh
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammãsambuddhassa
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammãsambuddhassa
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammãsambuddhassa!
Video chất lượng hay quá
Sadhu ! Sadhu ! Sadhu …!
Con thành kính tri ân thầy , và quý sư quý sư cô và các chú ạ 🙏💐🙏💐🙏💐
Sadhu 🙏🙏🙏🙏
Con kinh danh le va tri an Thay. Sadhu! Sadhu! Sadhu!
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Con thành kính tri ân và đảnh lễ thầy!
Sadhu sadhu lành thay
Sadhu! Sadhu! Sadhu!
Con thành kính đảnh lễ cúi đầu đảnh lễ thầy cầu mong duyên lành để con có được một lần gặp thầy ạ!!
Một bậc chân sư như thầy, thế Gian này còn khó gặp, hướng hỗ là được gặp Phật,con dốc trọn lòng thành của con ra mà đặt dưới chân của thầy,con đánh lễ và tự nguyện quy y Theo thầy, hàng ngày con hầu thầy , học pháp, dù là trên mạng,con hạnh phúc , ăn món pháp vị của Phật đó tay thầy mom cho con,con ăn như kẻ đoi mà chưa từng được ăn,,con đanh lễ thầy lần thứ nhất,, lần thứ hai, lần thứ ba,
Sadhu!sadhu!lành thay
13:00
3.Khi Ngài vượt qua tình thức, vào "diệt thọ và tưởng" nên được cái định bản nhiên, nên Ngài nói Tri và Kiến khởi lên nơi Ta, Ta biết rằng:" Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa". Vậy mà nay sư Giới Đức nói Ngài trở lại sơ thiền, như vậy Ngài vẫn còn ở nơi tình thức nên mới có lên xuống. Đúng là "Tiền hậu bất nhất", mà không biết rằng tám thứ định ấy là của thiền ngoại đạo; lúc Ngài theo học và thấy vẫn còn bệnh như đã dẫn ở trên. Thứ nữa, thiền quán hơi thở đã để giữ ý mà thôi (an ban thủ ý), cũng như dùng pháp "thân hành niệm" và "Tứ niệm xứ" cũng để giữ ý, nhằm chế ngự tham - ưu mà thôi.
Con xin đến xuất gia được không thầy? Con lạc lõng ở đời mệt mỏi quá. Xin thầy từ bi thu nhận con. Xin thầy hoan hỉ
Hiện tại đang dịch, đợi qua dịch đạo hữu liên hệ sư Tánh Thuận (phó trụ trì nội vụ) qua số điện thoại này: 0935271515
Con cảm ơn thầy ạ.
NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMA SAMBUDDHASSA🙏🙏🙏
2.Này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vậy Ta hãy ly hỷ, chứng đạt và an trú thiền thứ ba (lìa hỷ). Nhưng này Ananda, tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh".Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong hỷ, vì ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có hỷ chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: "Tâm của Ta có thể hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh". "Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian, Ta ly hỷ... chứng đạt và an trú thiền thứ ba. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với hỷ vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức tâm hoan hỷ vẫn còn có mặt). Đây đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy các tưởng, tác ý cùng khởi với hỷ vẫn hiện hình ở nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh"
Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy Ta hãy đoạn lạc, đoạn khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư (xả khổ và lạc). Nhưng tâm của ta không có hứng khởi đối với không khổ, không lạc, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy nguy hiểm trong xả lạc, vì ta không làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Lợi ích của không khổ, không lạc chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau:"Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc, Ta thưởng thức sự lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra:"Tâm của Ta có thể phấn khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh"."Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc. Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta xả lạc, xả khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý cùng khởi với xả lạc vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm tác ý xả lạc vẫn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý cùng khởi với xả vẫn hiện hành nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".Tiếp tục như vậy, Ngài chứng thiền Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Diệt thọ tưởng định. Tại Không vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua các sắc tưởng, tại Thức vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua Không vô biên xứ, chứng đắc Thức vô biên xứ. Tại Vô sở hữu xứ thiền, Ngài vượt qua Thức vô biên xứ và chứng đắc Vô sở hữu xứ. Tại Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài vượt qua Vô sở hữu xứ và chứng đắc Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Tại Diệt thọ tưởng định, Ngài vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ và chứng đắc diệt thọ tưởng định:" Ta phấn khởi trong diệt thọ tưởng định, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta vượt qua phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng đạt và an trú diệt thọ tưởng định. Ta thấy với trí tuệ và các lậu hoặc đi đến đoạn diệt". Như vậy là tiến trình giải thoát, thành đạo của Đức Phật đi từ thiền thứ nhất, vượt qua thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, vượt luôn bốn thiền ở Vô sắc giới, chứng đạt Diệt thọ tưởng định, với trí tuệ đoạn trừ các lậu hoặc để thành bậc Chánh Giác. Tri và Kiến khởi lên nơi Ta, Ta biết rằng:" Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa".
Như vậy, sự chứng đắc của đức Phật là vượt qua "tứ thiền- bát định", vượt thoát tình thức nên mới hết bệnh.
Sau khi dịch xong tạng Nikaya, Hòa Thượng Thích Minh Châu rút ra tiến trình thành đạo của đức Phật Thích Ca như sau:
Tiến Trình Giải Thoát của Đức Phật
Khi Ngài Thành Đạo
HT. Thích Minh Châu
1.Gia chủ Tapussa cùng với Tôn Giả Ananda đến hỏi Đức Phật, vì sao giới cư sĩ gia chủ "Thọ hưởng các dục, vui thích các dục, ưa thích các dục, hoan hỷ các dục", xem đời sống viễn ly của các vị xuất gia như là vực thẳm. Tuy vậy trong pháp và luật của Thế Tôn lại có những Tỳ Kheo trẻ tuổi phấn khởi trong sự xuất ly, tịnh tín, an trú, hướng đến xuất ly, và các vị này thấy trong sự xuất ly "Đây là an tịnh".
Chính ở nơi đây là sự sai khác trong Pháp và Luật này giữa các Tỳ kheo và phần đông quần chúng. Sự ngạc nhiên và khâm phục của Tapussa được Thế Tôn chấp nhận, và Đức Phật kể lại kinh nghiệm của Ngài trong tiến trình thành đạo của Ngài dưới gốc cây Bồ Đề. Khi Ngài chưa thành bậc Chánh Giác, Ngài diễn tả sự phấn khởi của Ngài trong tiến trình tu tập vượt qua các chướng ngại để đạt được các cảnh giới thiền, và vượt lên đạt được các cảnh giới thiền cao hơn, tất cả đòi hỏi một sự phấn đấu kiên cường, sáng suốt bền bỉ và tuần tự.
Ngài Bắt đầu với cảnh giới Sơ thiền và đối tượng cần phải gạt bỏ là các dục (lìa dục) để chứng được Sơ thiền. Ngài suy nghĩ: "Lành thay sự xuất ly! lành thay đời sống viễn ly". Nhưng tâm của Ngài không có phấn khởi trong sự xuất ly ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi Thế Tôn suy nghĩ: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm ta không có phấn khởi trong xuất ly, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong các dục, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích của xuất ly chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy, do vậy tâm Ta không có phấn khởi trong xuất ly ấy. Không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Thời sự kiện này có thể xảy ra:" Tâm của Ta có thể phấn khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì Ta có thấy" Đây là an tịnh".
" Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy được sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì ta có thấy: "Đây là an tịnh". Này Ananda sau một thời gian Ta ly dục, chứng đạt và an trú sơ thiền. Do ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu (cùng tồn tại, bởi còn tình thức nên vẫn còn dục) với dục vẫn hiện hành. Như vậy đối với ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda , đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên, như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành ở nơi Ta, như vậy, đối với Ta là một chứng bệnh".
"Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy ta hãy chỉ tức các tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai (lìa tầm và tứ). Nhưng tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến dầu Ta có thấy" Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vì ta không thấy nguy hiểm trong các tầm, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có tầm chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm Ta không hứng khởi đối với không có tầm, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: " Tâm của Ta có thể hứng khởi không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy " Đây là an tịnh"
Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta diệt tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với tầm vẫn hiện hành nơi ta (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm hướng đến của tình thức vẫn còn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".