7 thói quen giao tiếp 1. Không nói chuyện với người không muốn hiểu mình. Không nói lý với kẻ say, bắt tay kẻ xấu, chiến đấu kẻ liều, nói nhiều với kẻ ngu 2. Không nói những lời đổ lỗi và than thở: tại vì bởi nhưng 3. Để ý tới người nghe. Nói xong là một chuyện, người nghe có hiểu hay không thì là câu chuyện khác 4. Có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mình nói. 5. Lắng nghe để hiểu. Những người nói không nhiều, thật ra lại là những người lắng nghe kém. Lắng nghe giỏi còn là nghe được những lời mà người khác không nói. Điều này tới là để nói cho mình điều gì? 6. Muốn người khác biết, mình phải nói. Biết cũng nói là biết, không biết cũng nói là không biết. 7. Không khuyên người khác những điều mình không làm được. Trên đây là những ghi chú của mình về podcast này, dành cho những bạn cũng có thói quen như mình. Nội dung rất hay và tương đối hợp lí, nếu biết cách áp dụng đúng đắn và phù hợp, mình tin là bản thân mỗi chúng ta sẽ cải thiện khả năng ăn nói.
1.Không nói vs những người không muốn hỏi,học cách cảm nhận khi nào mik nên và khi nào ko nên nói Không nói lý vs kẻ say( người không kiểm soát đc cảm xúc của mik, ko bình tĩnh để phân tích sự VC) Không bắt tay với kẻ xấu( đừng hoà đồng vs những người hay than thở, nói xấu người khác) Không chiến đấu vs kẻ liều Không nói nhiều vs kẻ ngu( những người không muốn hiểu hay chưa có khả năng hiểu ở thời điểm đó 2. Không nói những lời than thở, đổ lỗi.Tập trung vào VC tìm ra giải pháp 3. Để ý tới người nghe ( bạn nói xong là 1 chuyện, người nghe có hiểu và cảm và lm đc hay ko lại là 1 chuyện khác 4.có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mik nói. 5.Lắng nghe để hiểu, nghe cả những thứ người khác ko nói ( khó khăn đến để dạy cho mik điều j). 6. Muốn người khác biết, mik cần phải nói. Khi chưa biết phản hồi điều người khác nói thì mik cũng phải phản hồi lại mik đang ntn. 7. Không khuyên điều mà mik chưa lm đc. Em yêu thích thói quen đầu tiên và muốn rèn luyện nó ,em đã thực hành bằng cách nhìn nhận xem mik có từng mắc sai lầm vs nó .Em nhìn nhận lại thì trong khoảng thời gian 5 tháng đổ lại nhiều hành vi ứng xử thiếu tôn trọng của em em đối vs em lm cho em rất buồn, em đã từng nói cho nó nghe về cảm nhận của mik nhưng nó không thay đổi, h nhìn nhận lại thì nó chưa đủ khả năng và cũng chưa muốn thực sự thấu hiểu em nên lời em nói ra chẳng có tác dụng.
Em cảm ơn anh ak. Em phải tua đi tua lại để nghe và hiểu kĩ từng nội dung anh nói. Em đã học được rất nhiều điều từ anh. Chúc anh thành công và hạnh phúc nhé
#5 Lắng nghe để hiểu Đây là điều mà em luôn nghĩ tới và luôn đắn đo hay nhầm lẫn, cứ nghĩ người ít nói thì sẽ lắng nghe giỏi nhưng mỗi lần trong cuộc trò chuyện em lại k thật sự toàn ý muốn nghe câu chuyện ng khác, chỉ giả bộ nghe phớt cho qua r ờ ờ, cười cười, nụ cười lúc này cx k được tự nhiên và bị ngượng làm cho mqh nó dần xa hơn. Em rất mong anh có thể làm một video cụ thể về giải pháp để tìm cách khắc phục thói quen này lắm ạ. Cảm ơn anh đã tạo ra video này❤
7 thói quen giao tiếp 1 là không nói với những người cố tình không hiểu những gì người khác nói. 2 nói để người khác hiểu ý định của mình 3 lời nói ra có mục đích rõ ràng 4 là không than phiền, đỗ lỗi 5 là khuyên những điều mình không làm được 6 là học cách lắng nghe để hiểu ý muốn của người khác 7 là biết hay không biết cũng phải trả lời
Thật ra cái này áp dụng được trong công việc là rất tốt vì khi đó mình dễ dàng trao đổi với đồng nghiệp - khách hàng- đối tác - lãnh đạo. Chỉ là thói quen có được cần phải kiên trì và chấp nhận học hỏi nhiều hơn. Nhưng mà điều số 6 thì đôi khi hơi khó để diễn tả.
7 thói quen giao tiếp hiệu quả >1. Học và rèn luyện thói quen nhận biết nên nói với những người nào, ngữ cảnh nào. Sử dụng câu " không nói lý với kẻ say, không bắt tay với kẻ xấu, không chiến đấu với kẻ liều, không nói nhiều với kẻ ngu ". + kẻ say: Lý trí đang bị kiểm soát bởi cảm xúc, không minh mẫn. + kẻ xấu : Người hay sân si, nói xấu ng khác, đổ lỗi, than thở. + Kẻ liều(kẻ điên) : Người bất chấp, ngoan cố + Kẻ ngu : Người chưa cùng tầng trí tuệ. Người không dùng trí tuệ, lý trí để ứng xử. >2. Không nói lời than thở, không nói "nhưng" "bởi vì" điều này sẽ làm cho bạn dễ rơi vào tình trạng bạn đang vô tình cố gắng chứng minh phương án đó, giải pháp đó sẽ thất bại chứ không phải thực sự muốn lắng nghe để tìm ra chướng ngại, vấn đề nhằm tìm cách giải quyết các chướng ngại để đạt được mục tiêu. >3. Trong giao tiếp hay thực hiện các công việc. cách thực hiện, quá trình và kết quả phải đi liền mạch với nhau : Nói thì phải biết người ta hiểu không, hiểu ntn. Làm việc thì phải biết việc đó có kết quả chưa, thông tin đã đến ng nhận chưa, ng nhận hiểu ntn... >4. Đặt mục tiêu rõ ràng trong lời nói : Mục tiêu là nói để ng ta hiểu cái gì?. Hỏi để tìm ra vấn đề gì?. Hỏi để phản biện hay hỏi để ng ta nói ra cho mình hiểu? >5. Lắng nghe là nghe, tiếp thu và cảm nhận đúng về những điều ng ta nói và cái ng ta k nói. Ng ta k nói hết tất cả sẽ giúp ta có cơ hôi luyện tập bộ não tư duy >6. Muốn ng khác biết mình phải nói. : Không biết cũng phải nói là không biết chứ k im lặng >7. Không khuyên những thứ mình k làm dc
Cám ơn anh Khương nhiều, điều em đã nhận ra nhưng chưa rèn luyện được tốt đó là có mục tiêu khi nói & sẽ rèn luyện luôn thói quen lắng nghe cả những thứ đối phương ko nói. Video này hay a ạ
" phản hồi để người khác biết được" điều này là lỗi điển hình của e mỗi khi ở trong một nhóm chat mỗi lần mọi người hỏi thì e đều có suy nghĩ k phải chỉ hỏi mình nên e vẫn cứ kệ để ng khác rep lại , và khi ng khác giao việc thì e cũng chỉ lẳng lặng làm mà không thông báo kết quả hay tiến trình vì e cứ lầm tưởng nó như một dạng khoe khoang khi cứ thông báo về việc mk đã làm đc nhưng e nhận ra đấy là một điều sai lầm nó chỉ là một cách phản hồi không cần quá để tâm đến nó một cách thái quá
Hay quá bạn. Mình cũng mắc lỗi này. Mình cũng tưởng phản hồi lại là khoe khoang, hihi, nhưng thực ra phản hồi lại là để mọi người có đủ thông tin, nắm bắt được chuyện gì đang xảy ra, tình trạng hiện tại như nào rồi. Mãi gần đây mới ý thức mạnh mẽ điều này. Hôm nay đọc được comment của bạn mà thấy đồng cảm quá đi 😍😍😍😍
thói quen mà em yêu thích nhất là thói quen không cần nói nhiều với người không muốn hiểu, và thói quen em muốn tập luyện ngay bây giờ là thói quen nói chuyện phải rõ rãng có mục tiêu hơn, bằng cách khi cần em sẽ chia sẽ quan điểm mục tiêu trong công việc cuộc sống
Dạ chào anh khương... em có sài cách : Có gì phải nói cho người khác chứ giữ trong lòng làm sau người khác biết được rồi ạ! kết quả là em chia sẻ cảm xúc của em thì có 1 số người thân như mẹ em đồng cảm nhưng lại có 1 số trường hợp mà đôi khi họ phản lại lun làm cho em cảm thấy rất khó chịu, có câu chuyện em muốn kể cho anh Khương để dễ dẫn chứng nhưng em sợ người thân bị đánh giá nên cũng ngại nói ra ạ! nhưng thôi kệ em muốn chia sẻ để giải tỏa căng thẳng ạ và biết đâu người thân mình đọc được commnent này họ sẽ hiểu mình hơn .....đó là có lần ba em chạy xe qua kêu: Con ơi, lấy 1,2 trái này đi vô lẹ dùm tao? Nhưng em lúc đó cảm thấy khó chịu và đang suy nghĩ trong đầu: Uả! trái cây người ta đem đi bán , tại sao chỉ lấy có 1,2 trái vô chi cho sợ bị người khác thấy, người khác đánh giá mình. Và lúc đó em cảm thấy khó chịu và sợ không dám nói thẳng vì đợt trước nói thẳng bị chửi rồi nên chỉ nói hời hợt cái câu : Gì vậy trời! .Nhưng tối về em quyết định nói rõ ràng : Là ba ơi con không thích phải làm như vậy đâu? Cho con nói trước để đỡ mít lòng. Ba em cũng phản hồi: Mít lòng gì? mày muốn đánh tao hay gì? ,Nói thiệt tình lúc đó em cũng khó chịu nhưng cũng lặng lẽ bỏ đi, em biết là ba mình đã trải qua 1 cuộc sống khó khăn gian khổ thẩm chí có thể là tuổi thơ ba đã gặp những con người có thái khó chịu với mình giống như vậy nên biểu lộ ra vậy thôi! mình cũng biết NHƯNG mình cũng cảm thấy rất khó chịu bởi vì mình chia sẻ cái mình thích và không thích cho ba mẹ hiểu mình nhưng tại sao phản hồi dữ dội giống như vậy. Nên em cũng biến nó là động lực đẻ mình muốn tham khóa học P/S để có thể chia sẻ trò chuyện những cái băn khoăn, trăn trở thẩm chí những tổn thương đẻ cho ba mình hiểu hơn ạ.
Đúng là trước giờ e luôn giải thích tận tình với những người không có ý muốn hiểu và nó cũng khiến cho mối quan hệ tệ đi khi e cảm thấy mình không được tôn trọng bây giờ e sẽ để ý hơn về cách biểu lộ của ng khác, lắng nghe họ để biết được thái độ của họ về câu chuyện của mình ^^
" không khuyên người khác điều mình không làm được" khi nghe được câu này e mới chợt nhận ra mình cũng mắc sai lầm này khi mà e trai nhỏ của e hay xem TV, nghịch điện thoại e vẫn luôn khuyên bảo nó không nên chơi hại mắt nhưng e lại luôn dùng điện thoại trước mặt nó , có lẽ vì như thế nên sao bao lần khuyên nhủ đều không đem lại hiệu quả gì , e đã nhận ra được lỗi sai của chính mình rồi ạ , e cảm ơn anh nhiều lắm ạ ^^
Hi Khương, video của bạn rất hay. Mình nảy ra một ý tưởng nữa. Đó là video hiện giờ đang là nói lí thuyết rất mạnh. Có nói thực hành nhưng ít. Hihi. Đó là cách mình nhìn nhé.vậy còn một hướng nữa để đào sâu. Đó là ghi hình lại các tình huống giao tiếp cụ thể và phân tích. Như này sẽ đào mạnh vào thực hành. Và khi xem thực hành, xem tình huống cụ thể, thì người học sẽ nhận biết nhanh hơn và học nhanh hơn. Hihihi. Cái này khó, đòi hỏi nhiều công sức thời gian và chất xám. Nhưng có lẽ đáng để thử nhỉ 😜
Bí quyết giao tiếp hiệu quả được tích lũy từ tâm huyết của Anh Khương. 1. Những điều không làm/không nói trong những ngữ cảnh + Không nói lý với kẻ say (người không kiểm soát cảm xúc) + Không bắt tay với kẻ xấu (không cần cố gắng để thân thiết với những thành phần không tốt) + Không chiến đấu với kẻ liều (hạ mình, rút lui tránh mất mát không đáng có) + Không nói nhiều với kẻ ngu (người không hiểu chuyện, không cần nói quá nhiều, vì sẽ có 2 con bò tranh luận -_-) 2. Không đổ lỗi, than phiền, trách móc, bàn lùi + Khi người khác đưa ra cho mình gợi ý, cách làm. Hãy công nhận và biết ơn về tâm sức của họ và làm theo cách của mình, bớt 'nhưng mà', bàn ra. 3. Quan tâm đến người nghe, người nhận. + Quan tâm đến cảm nhận của mọi người thay vì mình chỉ làm là đủ. 4. Lời nói có mục tiêu + Hiểu mình cần đạt được điều gì, và có lời nói phù hợp. 5. Lắng nghe để hiểu + Lắng nghe chủ động là sự lựa chọn, để học hỏi, để người khác thoải mái chia sẻ. + Hiểu, tiếp nhận được hàm ý, gợi ý từ người khác. 6. Phải luôn phản hồi về tình trạng của mình. + Hiểu cũng nói, không hiểu ở đâu cũng phải nói, cần thời gian suy nghĩ cũng nên phản hồi (cho họ thấy quá trình, thời gian rõ ràng). + Làm được rồi cũng nói, không làm được cũng nên nói và nói về lý do ở đâu. + Báo cáo về kết quả. 7. Đối với những điều bản thân không làm được, vậy đừng khuyên người khác. Cảm ơn Anh Khương rất nhiều !!
7 thói quen anh Khương chia sẻ rất hay và hữu ích. Chỉ có góp ý nhỏ là nếu clip này được quay thấy hình, có cử chỉ và hình minh hoạ chi tiết thì hay hơn nữa. Nhưng vẫn luôn ủng hộ các vi déo anh ra nha ❤️
Từ lúc nhận ra những lời than phiền đổ lỗi chỉ khiến cho ng nghe cảm giác mk là ng thích viện cớ và thấy khó chịu thì e đã hạn chế vấn đề đó lại mỗi khi nghe ng khác nói về lỗi sai thì câu đầu tiên không phải là lý do mà đó là lời xin lỗi trước e thấy điều này khá là hiếm thấy ở những ng e gặp vì đa số họ đều nó lý do trc khi mà nói ra lời xin lỗi
Em chào anh, video này của a rất hay và ý nghĩa ạ, e có ghóp ý, a nên làm video ngắn lại tầm 12.13 phút, đầy đủ nội dung là ok, với em chỉ lướt qua nội dung chứ e ko đủ kiên nhẫn để xem hết, thank anh.
Vừa muốn ngắn nhưng vừa muốn đầy đủ nội dung??? Lướt qua tiêu đề mà ko hiểu thật sâu và rõ ràng thì theo mình bạn ko nên nghe vì nó chỉ làm tốn thời gian của bạn thôi.
Cảm ơn những chia sẻ của a. Nó giúp ích cho e rất nhiều trong việc nhìn ra những lỗi mà mình mắc phải trong giao tiếp. E muốn nhờ a tư vấn giúp e 1 vấn đề ạ. E đang có bài tập của Trí về việc tạo 1 cuộc trò chuyện với người mà mình muốn học hỏi từ họ trong công việc. E đã nghĩ về 1 đối tượng cụ thể và viết sẵn ra mục đích mình muốn biết trong cuộc trò chuyện đó là gì. Và mình sẽ hỏi những câu hỏi nào. Nhưng khi vào 1 cuộc trò chuyện thực sự. E nghe những câu trả lời xong. E bị cuốn theo câu chuyện của họ và không hoàn thành được mục đích hỏi của mình trong cuộc trò chuyện. E đang bị mắc lỗi gì? Làm thế nào để e cải thiện được điều này ạ?
#5 muốn người khác biết, mình phải nói - Rất thực tế, đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được. Đi làm sẽ gặp một vài trường hợp các bạn hay bị "im lặng" như thế này. Nhận việc làm xong cũng không báo, không biết cũng không nói ... Lúc này mới hiểu cảm giác của ba mẹ, sao nó bảo 9 giờ tối về mà 10 giờ rồi không thấy đâu. Và bắt đầu có những suy nghĩ tiêu cực nên khi về nhà là bị mắng ngay "Sao về trễ mà không báo lại" Thế là lần sau bạn xin đi chơi tỉ lệ cao là không được đi :)) Đi làm thì thực tế hơn, bạn nào nhanh nhẹn & chủ động phản hồi, chủ động hỏi để biết để được chỉ dẫn -> Là bạn được Sếp khoái hơn, true story. Là góc nhìn cá nhân qua trải nghiệm cuộc sống & đi học, đi làm nên xin phép không tranh luận. Tôn trọng mọi ý kiến phản hồi của mọi người.
Nếu có 1 một thói quen trong giao tiếp thì là việc "có mục tiêu khi nói ra" vì điều này sẽ giúp em hiệu quả hơn trong làm việc, lẫn tự tin hơn vì biết rõ mình đang làm gì!
Em cũng gặp nhiều vấn đề về việc giao tiếp, em có suy nghĩ rằng liệu việc mình luôn phản hồi như vậy dù thật sự mình k có đủ khả năng để giải quyết vấn đề thì ntn ạ
Nếu bạn cũng đang gặp khó khăn với vấn đề giao tiếp trong công việc, cuộc sống, tạo mối quan hệ xung quanh hoặc khi thuyết trình trước đám đông. Nhấn vào đây để cùng khám phá tham khảo khóa huấn luyện kỹ năng Public Speaking của anh để tìm ra giải pháp phù hợp: bit.ly/7-thoi-quen-giao-tiep
1.Không nói vs những người không muốn hỏi,học cách cảm nhận khi nào mik nên và khi nào ko nên nói Không nói lý vs kẻ say( người không kiểm soát đc cảm xúc của mik, ko bình tĩnh để phân tích sự VC) Không bắt tay với kẻ xấu( đừng hoà đồng vs những người hay than thở, nói xấu người khác) Không chiến đấu vs kẻ liều Không nói nhiều vs kẻ ngu( những người không muốn hiểu hay chưa có khả năng hiểu ở thời điểm đó 2. Không nói những lời than thở, đổ lỗi.Tập trung vào VC tìm ra giải pháp 3. Để ý tới người nghe ( bạn nói xong là 1 chuyện, người nghe có hiểu và cảm và lm đc hay ko lại là 1 chuyện khác 4.có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mik nói. 5.Lắng nghe để hiểu, nghe cả những thứ người khác ko nói ( khó khăn đến để dạy cho mik điều j). 6. Muốn người khác biết, mik cần phải nói. Khi chưa biết phản hồi điều người khác nói thì mik cũng phải phản hồi lại mik đang ntn. 7. Không khuyên điều mà mik chưa lm đc. Em yêu thích thói quen đầu tiên và muốn rèn luyện nó ,em đã thực hành bằng cách nhìn nhận xem mik có từng mắc sai lầm vs nó .Em nhìn nhận lại thì trong khoảng thời gian 5 tháng đổ lại nhiều hành vi ứng xử thiếu tôn trọng của em em đối vs em lm cho em rất buồn, em đã từng nói cho nó nghe về cảm nhận của mik nhưng nó không thay đổi, h nhìn nhận lại thì nó chưa đủ khả năng và cũng chưa muốn thực sự thấu hiểu em nên lời em nói ra chẳng có tác dụng. ==== 7 thói quen giao tiếp 1. Không nói chuyện với người không muốn hiểu mình. Không nói lý với kẻ say, bắt tay kẻ xấu, chiến đấu kẻ liều, nói nhiều với kẻ ngu 2. Không nói những lời đổ lỗi và than thở: tại vì bởi nhưng 3. Để ý tới người nghe. Nói xong là một chuyện, người nghe có hiểu hay không thì là câu chuyện khác 4. Có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mình nói. 5. Lắng nghe để hiểu. Những người nói không nhiều, thật ra lại là những người lắng nghe kém. Lắng nghe giỏi còn là nghe được những lời mà người khác không nói. Điều này tới là để nói cho mình điều gì? 6. Muốn người khác biết, mình phải nói. Biết cũng nói là biết, không biết cũng nói là không biết. 7. Không khuyên người khác những điều mình không làm được. Trên đây là những ghi chú của mình về podcast này, dành cho những bạn cũng có thói quen như mình. Nội dung rất hay và tương đối hợp lí, nếu biết cách áp dụng đúng đắn và phù hợp, mình tin là bản thân mỗi chúng ta sẽ cải thiện khả năng ăn nói. === 7 thói quen giao tiếp 1 là không nói với những người cố tình không hiểu những gì người khác nói. 2 nói để người khác hiểu ý định của mình 3 lời nói ra có mục đích rõ ràng 4 là không than phiền, đỗ lỗi 5 là khuyên những điều mình không làm được 6 là học cách lắng nghe để hiểu ý muốn của người khác 7 là biết hay không biết cũng phải trả lời
7 thói quen giao tiếp
1. Không nói chuyện với người không muốn hiểu mình. Không nói lý với kẻ say, bắt tay kẻ xấu, chiến đấu kẻ liều, nói nhiều với kẻ ngu
2. Không nói những lời đổ lỗi và than thở: tại vì bởi nhưng
3. Để ý tới người nghe. Nói xong là một chuyện, người nghe có hiểu hay không thì là câu chuyện khác
4. Có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mình nói.
5. Lắng nghe để hiểu. Những người nói không nhiều, thật ra lại là những người lắng nghe kém. Lắng nghe giỏi còn là nghe được những lời mà người khác không nói. Điều này tới là để nói cho mình điều gì?
6. Muốn người khác biết, mình phải nói. Biết cũng nói là biết, không biết cũng nói là không biết.
7. Không khuyên người khác những điều mình không làm được.
Trên đây là những ghi chú của mình về podcast này, dành cho những bạn cũng có thói quen như mình. Nội dung rất hay và tương đối hợp lí, nếu biết cách áp dụng đúng đắn và phù hợp, mình tin là bản thân mỗi chúng ta sẽ cải thiện khả năng ăn nói.
Hay
Qqq❤
Thường thì để giao tiếp hiệu quả thì chúng ta phải học cách lắng nghe trước.
E mắc lỗi nặng trong giao tiếp , nhờ vid của anh e có nhận thức rõ được sự vô duyên của e và thay đổi.
1.Không nói vs những người không muốn hỏi,học cách cảm nhận khi nào mik nên và khi nào ko nên nói
Không nói lý vs kẻ say( người không kiểm soát đc cảm xúc của mik, ko bình tĩnh để phân tích sự VC)
Không bắt tay với kẻ xấu( đừng hoà đồng vs những người hay than thở, nói xấu người khác)
Không chiến đấu vs kẻ liều
Không nói nhiều vs kẻ ngu( những người không muốn hiểu hay chưa có khả năng hiểu ở thời điểm đó
2. Không nói những lời than thở, đổ lỗi.Tập trung vào VC tìm ra giải pháp
3. Để ý tới người nghe ( bạn nói xong là 1 chuyện, người nghe có hiểu và cảm và lm đc hay ko lại là 1 chuyện khác
4.có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mik nói.
5.Lắng nghe để hiểu, nghe cả những thứ người khác ko nói ( khó khăn đến để dạy cho mik điều j).
6. Muốn người khác biết, mik cần phải nói.
Khi chưa biết phản hồi điều người khác nói thì mik cũng phải phản hồi lại mik đang ntn.
7. Không khuyên điều mà mik chưa lm đc.
Em yêu thích thói quen đầu tiên và muốn rèn luyện nó ,em đã thực hành bằng cách nhìn nhận xem mik có từng mắc sai lầm vs nó .Em nhìn nhận lại thì trong khoảng thời gian 5 tháng đổ lại nhiều hành vi ứng xử thiếu tôn trọng của em em đối vs em lm cho em rất buồn, em đã từng nói cho nó nghe về cảm nhận của mik nhưng nó không thay đổi, h nhìn nhận lại thì nó chưa đủ khả năng và cũng chưa muốn thực sự thấu hiểu em nên lời em nói ra chẳng có tác dụng.
Em cảm ơn anh ak. Em phải tua đi tua lại để nghe và hiểu kĩ từng nội dung anh nói. Em đã học được rất nhiều điều từ anh. Chúc anh thành công và hạnh phúc nhé
#5 Lắng nghe để hiểu
Đây là điều mà em luôn nghĩ tới và luôn đắn đo hay nhầm lẫn, cứ nghĩ người ít nói thì sẽ lắng nghe giỏi nhưng mỗi lần trong cuộc trò chuyện em lại k thật sự toàn ý muốn nghe câu chuyện ng khác, chỉ giả bộ nghe phớt cho qua r ờ ờ, cười cười, nụ cười lúc này cx k được tự nhiên và bị ngượng làm cho mqh nó dần xa hơn.
Em rất mong anh có thể làm một video cụ thể về giải pháp để tìm cách khắc phục thói quen này lắm ạ.
Cảm ơn anh đã tạo ra video này❤
7 thói quen giao tiếp
1 là không nói với những người cố tình không hiểu những gì người khác nói.
2 nói để người khác hiểu ý định của mình
3 lời nói ra có mục đích rõ ràng
4 là không than phiền, đỗ lỗi
5 là khuyên những điều mình không làm được
6 là học cách lắng nghe để hiểu ý muốn của người khác
7 là biết hay không biết cũng phải trả lời
Thật ra cái này áp dụng được trong công việc là rất tốt vì khi đó mình dễ dàng trao đổi với đồng nghiệp - khách hàng- đối tác - lãnh đạo. Chỉ là thói quen có được cần phải kiên trì và chấp nhận học hỏi nhiều hơn. Nhưng mà điều số 6 thì đôi khi hơi khó để diễn tả.
7 thói quen giao tiếp hiệu quả
>1. Học và rèn luyện thói quen nhận biết nên nói với những người nào, ngữ cảnh nào. Sử dụng câu " không nói lý với kẻ say, không bắt tay với kẻ xấu, không chiến đấu với kẻ liều, không nói nhiều với kẻ ngu ".
+ kẻ say: Lý trí đang bị kiểm soát bởi cảm xúc, không minh mẫn.
+ kẻ xấu : Người hay sân si, nói xấu ng khác, đổ lỗi, than thở.
+ Kẻ liều(kẻ điên) : Người bất chấp, ngoan cố
+ Kẻ ngu : Người chưa cùng tầng trí tuệ. Người không dùng trí tuệ, lý trí để ứng xử.
>2. Không nói lời than thở, không nói "nhưng" "bởi vì" điều này sẽ làm cho bạn dễ rơi vào tình trạng bạn đang vô tình cố gắng chứng minh phương án đó, giải pháp đó sẽ thất bại chứ không phải thực sự muốn lắng nghe để tìm ra chướng ngại, vấn đề nhằm tìm cách giải quyết các chướng ngại để đạt được mục tiêu.
>3. Trong giao tiếp hay thực hiện các công việc. cách thực hiện, quá trình và kết quả phải đi liền mạch với nhau
: Nói thì phải biết người ta hiểu không, hiểu ntn. Làm việc thì phải biết việc đó có kết quả chưa, thông tin đã đến ng nhận chưa, ng nhận hiểu ntn...
>4. Đặt mục tiêu rõ ràng trong lời nói
: Mục tiêu là nói để ng ta hiểu cái gì?. Hỏi để tìm ra vấn đề gì?. Hỏi để phản biện hay hỏi để ng ta nói ra cho mình hiểu?
>5. Lắng nghe là nghe, tiếp thu và cảm nhận đúng về những điều ng ta nói và cái ng ta k nói. Ng ta k nói hết tất cả sẽ giúp ta có cơ hôi luyện tập bộ não tư duy
>6. Muốn ng khác biết mình phải nói.
: Không biết cũng phải nói là không biết chứ k im lặng
>7. Không khuyên những thứ mình k làm dc
Cảm ơn em vì những chia sẻ có giá trị tới mn!
Đoạn dẫn vào câu chuyện cuốn hút quá anh ạ. Cảm ơn anh. Biết ơn cuộc sống
Cám ơn anh Khương nhiều, điều em đã nhận ra nhưng chưa rèn luyện được tốt đó là có mục tiêu khi nói & sẽ rèn luyện luôn thói quen lắng nghe cả những thứ đối phương ko nói. Video này hay a ạ
" phản hồi để người khác biết được" điều này là lỗi điển hình của e mỗi khi ở trong một nhóm chat mỗi lần mọi người hỏi thì e đều có suy nghĩ k phải chỉ hỏi mình nên e vẫn cứ kệ để ng khác rep lại , và khi ng khác giao việc thì e cũng chỉ lẳng lặng làm mà không thông báo kết quả hay tiến trình vì e cứ lầm tưởng nó như một dạng khoe khoang khi cứ thông báo về việc mk đã làm đc nhưng e nhận ra đấy là một điều sai lầm nó chỉ là một cách phản hồi không cần quá để tâm đến nó một cách thái quá
Hay quá bạn. Mình cũng mắc lỗi này. Mình cũng tưởng phản hồi lại là khoe khoang, hihi, nhưng thực ra phản hồi lại là để mọi người có đủ thông tin, nắm bắt được chuyện gì đang xảy ra, tình trạng hiện tại như nào rồi. Mãi gần đây mới ý thức mạnh mẽ điều này. Hôm nay đọc được comment của bạn mà thấy đồng cảm quá đi 😍😍😍😍
Mình thì đang định sửa đổi vì nghĩ nhắn lên group là khoe mẽ. Cảm ơn cmt của bạn nha
thói quen mà em yêu thích nhất là thói quen không cần nói nhiều với người không muốn hiểu, và thói quen em muốn tập luyện ngay bây giờ là thói quen nói chuyện phải rõ rãng có mục tiêu hơn, bằng cách khi cần em sẽ chia sẽ quan điểm mục tiêu trong công việc cuộc sống
Dạ chào anh khương... em có sài cách : Có gì phải nói cho người khác chứ giữ trong lòng làm sau người khác biết được rồi ạ! kết quả là em chia sẻ cảm xúc của em thì có 1 số người thân như mẹ em đồng cảm nhưng lại có 1 số trường hợp mà đôi khi họ phản lại lun làm cho em cảm thấy rất khó chịu, có câu chuyện em muốn kể cho anh Khương để dễ dẫn chứng nhưng em sợ người thân bị đánh giá nên cũng ngại nói ra ạ! nhưng thôi kệ em muốn chia sẻ để giải tỏa căng thẳng ạ và biết đâu người thân mình đọc được commnent này họ sẽ hiểu mình hơn .....đó là có lần ba em chạy xe qua kêu: Con ơi, lấy 1,2 trái này đi vô lẹ dùm tao? Nhưng em lúc đó cảm thấy khó chịu và đang suy nghĩ trong đầu: Uả! trái cây người ta đem đi bán , tại sao chỉ lấy có 1,2 trái vô chi cho sợ bị người khác thấy, người khác đánh giá mình. Và lúc đó em cảm thấy khó chịu và sợ không dám nói thẳng vì đợt trước nói thẳng bị chửi rồi nên chỉ nói hời hợt cái câu : Gì vậy trời! .Nhưng tối về em quyết định nói rõ ràng : Là ba ơi con không thích phải làm như vậy đâu? Cho con nói trước để đỡ mít lòng. Ba em cũng phản hồi: Mít lòng gì? mày muốn đánh tao hay gì? ,Nói thiệt tình lúc đó em cũng khó chịu nhưng cũng lặng lẽ bỏ đi, em biết là ba mình đã trải qua 1 cuộc sống khó khăn gian khổ thẩm chí có thể là tuổi thơ ba đã gặp những con người có thái khó chịu với mình giống như vậy nên biểu lộ ra vậy thôi! mình cũng biết NHƯNG mình cũng cảm thấy rất khó chịu bởi vì mình chia sẻ cái mình thích và không thích cho ba mẹ hiểu mình nhưng tại sao phản hồi dữ dội giống như vậy. Nên em cũng biến nó là động lực đẻ mình muốn tham khóa học P/S để có thể chia sẻ trò chuyện những cái băn khoăn, trăn trở thẩm chí những tổn thương đẻ cho ba mình hiểu hơn ạ.
quá tuyệt vời, cảm ơn anh rất nhiều ạ
Đúng là trước giờ e luôn giải thích tận tình với những người không có ý muốn hiểu và nó cũng khiến cho mối quan hệ tệ đi khi e cảm thấy mình không được tôn trọng bây giờ e sẽ để ý hơn về cách biểu lộ của ng khác, lắng nghe họ để biết được thái độ của họ về câu chuyện của mình ^^
Em thấy thích thói quên số 5 nhất vì khi anh nhắc đến là em giật mình chợt nhận ra mình rất thiếu nó. Cảm ơn anh nhiều ạ!!
" không khuyên người khác điều mình không làm được" khi nghe được câu này e mới chợt nhận ra mình cũng mắc sai lầm này khi mà e trai nhỏ của e hay xem TV, nghịch điện thoại e vẫn luôn khuyên bảo nó không nên chơi hại mắt nhưng e lại luôn dùng điện thoại trước mặt nó , có lẽ vì như thế nên sao bao lần khuyên nhủ đều không đem lại hiệu quả gì , e đã nhận ra được lỗi sai của chính mình rồi ạ , e cảm ơn anh nhiều lắm ạ ^^
Cảm ơn anh rất nhiều! Video rất hay và hữu ích ạ!
Cảm ơn anh!!!
cám ơn anh video rất hữu ích ạ
Cảm ơn anh
Hi Khương, video của bạn rất hay. Mình nảy ra một ý tưởng nữa. Đó là video hiện giờ đang là nói lí thuyết rất mạnh. Có nói thực hành nhưng ít. Hihi. Đó là cách mình nhìn nhé.vậy còn một hướng nữa để đào sâu. Đó là ghi hình lại các tình huống giao tiếp cụ thể và phân tích. Như này sẽ đào mạnh vào thực hành. Và khi xem thực hành, xem tình huống cụ thể, thì người học sẽ nhận biết nhanh hơn và học nhanh hơn. Hihihi. Cái này khó, đòi hỏi nhiều công sức thời gian và chất xám. Nhưng có lẽ đáng để thử nhỉ 😜
Hay vãi
Bí quyết giao tiếp hiệu quả được tích lũy từ tâm huyết của Anh Khương.
1. Những điều không làm/không nói trong những ngữ cảnh
+ Không nói lý với kẻ say (người không kiểm soát cảm xúc)
+ Không bắt tay với kẻ xấu (không cần cố gắng để thân thiết với những thành phần không tốt)
+ Không chiến đấu với kẻ liều (hạ mình, rút lui tránh mất mát không đáng có)
+ Không nói nhiều với kẻ ngu (người không hiểu chuyện, không cần nói quá nhiều, vì sẽ có 2 con bò tranh luận -_-)
2. Không đổ lỗi, than phiền, trách móc, bàn lùi
+ Khi người khác đưa ra cho mình gợi ý, cách làm. Hãy công nhận và biết ơn về tâm sức của họ và làm theo cách của mình, bớt 'nhưng mà', bàn ra.
3. Quan tâm đến người nghe, người nhận.
+ Quan tâm đến cảm nhận của mọi người thay vì mình chỉ làm là đủ.
4. Lời nói có mục tiêu
+ Hiểu mình cần đạt được điều gì, và có lời nói phù hợp.
5. Lắng nghe để hiểu
+ Lắng nghe chủ động là sự lựa chọn, để học hỏi, để người khác thoải mái chia sẻ.
+ Hiểu, tiếp nhận được hàm ý, gợi ý từ người khác.
6. Phải luôn phản hồi về tình trạng của mình.
+ Hiểu cũng nói, không hiểu ở đâu cũng phải nói, cần thời gian suy nghĩ cũng nên phản hồi (cho họ thấy quá trình, thời gian rõ ràng).
+ Làm được rồi cũng nói, không làm được cũng nên nói và nói về lý do ở đâu.
+ Báo cáo về kết quả.
7. Đối với những điều bản thân không làm được, vậy đừng khuyên người khác.
Cảm ơn Anh Khương rất nhiều !!
Cảm ơn video của bạn thật nhiều
7 thói quen anh Khương chia sẻ rất hay và hữu ích. Chỉ có góp ý nhỏ là nếu clip này được quay thấy hình, có cử chỉ và hình minh hoạ chi tiết thì hay hơn nữa. Nhưng vẫn luôn ủng hộ các vi déo anh ra nha ❤️
Từ lúc nhận ra những lời than phiền đổ lỗi chỉ khiến cho ng nghe cảm giác mk là ng thích viện cớ và thấy khó chịu thì e đã hạn chế vấn đề đó lại mỗi khi nghe ng khác nói về lỗi sai thì câu đầu tiên không phải là lý do mà đó là lời xin lỗi trước e thấy điều này khá là hiếm thấy ở những ng e gặp vì đa số họ đều nó lý do trc khi mà nói ra lời xin lỗi
Cảm ơn vì những chia sẻ chân thực và sâu sắc của a. E nghĩ sẽ rất tuyệt nếu a làm podcast để chia sẻ những kinh nghiệm sống và những kỹ năng mềm ạ.
mong mọi người sẽ xem được video này
Rất chạm. Từ 2-7 luôn 😂
Đâu là thói quen bạn yêu thích nhất và muốn rèn luyện cho bản thân mình?
em thích nhất thói quen số 3 ạ, vì em phổ biến ý tưởng với các bạn nhưng không ai hiểu, kết quả không tốt làm em rất quạo
Nghe dễ ngủ mõii tội dính quảng cáo chán vudeo
Em chào anh, video này của a rất hay và ý nghĩa ạ, e có ghóp ý, a nên làm video ngắn lại tầm 12.13 phút, đầy đủ nội dung là ok, với em chỉ lướt qua nội dung chứ e ko đủ kiên nhẫn để xem hết, thank anh.
Mình thì nghe ở tốc độ 1.5-2
Đung rồi khá dài
Vừa muốn ngắn nhưng vừa muốn đầy đủ nội dung??? Lướt qua tiêu đề mà ko hiểu thật sâu và rõ ràng thì theo mình bạn ko nên nghe vì nó chỉ làm tốn thời gian của bạn thôi.
Cảm ơn những chia sẻ của a. Nó giúp ích cho e rất nhiều trong việc nhìn ra những lỗi mà mình mắc phải trong giao tiếp.
E muốn nhờ a tư vấn giúp e 1 vấn đề ạ.
E đang có bài tập của Trí về việc tạo 1 cuộc trò chuyện với người mà mình muốn học hỏi từ họ trong công việc. E đã nghĩ về 1 đối tượng cụ thể và viết sẵn ra mục đích mình muốn biết trong cuộc trò chuyện đó là gì. Và mình sẽ hỏi những câu hỏi nào. Nhưng khi vào 1 cuộc trò chuyện thực sự. E nghe những câu trả lời xong. E bị cuốn theo câu chuyện của họ và không hoàn thành được mục đích hỏi của mình trong cuộc trò chuyện. E đang bị mắc lỗi gì? Làm thế nào để e cải thiện được điều này ạ?
#5 muốn người khác biết, mình phải nói - Rất thực tế, đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.
Đi làm sẽ gặp một vài trường hợp các bạn hay bị "im lặng" như thế này. Nhận việc làm xong cũng không báo, không biết cũng không nói ...
Lúc này mới hiểu cảm giác của ba mẹ, sao nó bảo 9 giờ tối về mà 10 giờ rồi không thấy đâu. Và bắt đầu có những suy nghĩ tiêu cực nên khi về nhà là bị mắng ngay "Sao về trễ mà không báo lại"
Thế là lần sau bạn xin đi chơi tỉ lệ cao là không được đi :))
Đi làm thì thực tế hơn, bạn nào nhanh nhẹn & chủ động phản hồi, chủ động hỏi để biết để được chỉ dẫn -> Là bạn được Sếp khoái hơn, true story.
Là góc nhìn cá nhân qua trải nghiệm cuộc sống & đi học, đi làm nên xin phép không tranh luận. Tôn trọng mọi ý kiến phản hồi của mọi người.
xin lỗi Khương nhưng những podcast này Khương có thể để quảng cáo ở đầu hoặc cuối clip được ko? cảm ơn Khương nhiều
Anh ơi làm j để nói chuyện khéo léo đc vậy?
Nếu có 1 một thói quen trong giao tiếp thì là việc "có mục tiêu khi nói ra" vì điều này sẽ giúp em hiệu quả hơn trong làm việc, lẫn tự tin hơn vì biết rõ mình đang làm gì!
a ơi phải lm sao khi những ng thân của mình đều là ng k muốn nghe và k hợp tác e rất khó chịu vì mỗi ngày đều gặp họ nên k bt làm sao cho họ thay đổi
Em cũng gặp nhiều vấn đề về việc giao tiếp, em có suy nghĩ rằng liệu việc mình luôn phản hồi như vậy dù thật sự mình k có đủ khả năng để giải quyết vấn đề thì ntn ạ
Ae ai hứng thú lập nhóm chat chung thì điểm danh ạ 🤩🤩👏👏👏
❤❤❤
Nếu bạn cũng đang gặp khó khăn với vấn đề giao tiếp trong công việc, cuộc sống, tạo mối quan hệ xung quanh hoặc khi thuyết trình trước đám đông. Nhấn vào đây để cùng khám phá tham khảo khóa huấn luyện kỹ năng Public Speaking của anh để tìm ra giải pháp phù hợp: bit.ly/7-thoi-quen-giao-tiep
❤
Anh Khương biết boxing nửa đó mọi người
cô đọng lại đi anh :) anh làm clip 3 4 chục phút bọn em thời gian đâu học hành nữa ?
phần Nhưng khó hiểu quá!!
1 video quảng cáo 3 cái chán thánt
1.Không nói vs những người không muốn hỏi,học cách cảm nhận khi nào mik nên và khi nào ko nên nói
Không nói lý vs kẻ say( người không kiểm soát đc cảm xúc của mik, ko bình tĩnh để phân tích sự VC)
Không bắt tay với kẻ xấu( đừng hoà đồng vs những người hay than thở, nói xấu người khác)
Không chiến đấu vs kẻ liều
Không nói nhiều vs kẻ ngu( những người không muốn hiểu hay chưa có khả năng hiểu ở thời điểm đó
2. Không nói những lời than thở, đổ lỗi.Tập trung vào VC tìm ra giải pháp
3. Để ý tới người nghe ( bạn nói xong là 1 chuyện, người nghe có hiểu và cảm và lm đc hay ko lại là 1 chuyện khác
4.có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mik nói.
5.Lắng nghe để hiểu, nghe cả những thứ người khác ko nói ( khó khăn đến để dạy cho mik điều j).
6. Muốn người khác biết, mik cần phải nói.
Khi chưa biết phản hồi điều người khác nói thì mik cũng phải phản hồi lại mik đang ntn.
7. Không khuyên điều mà mik chưa lm đc.
Em yêu thích thói quen đầu tiên và muốn rèn luyện nó ,em đã thực hành bằng cách nhìn nhận xem mik có từng mắc sai lầm vs nó .Em nhìn nhận lại thì trong khoảng thời gian 5 tháng đổ lại nhiều hành vi ứng xử thiếu tôn trọng của em em đối vs em lm cho em rất buồn, em đã từng nói cho nó nghe về cảm nhận của mik nhưng nó không thay đổi, h nhìn nhận lại thì nó chưa đủ khả năng và cũng chưa muốn thực sự thấu hiểu em nên lời em nói ra chẳng có tác dụng.
====
7 thói quen giao tiếp
1. Không nói chuyện với người không muốn hiểu mình. Không nói lý với kẻ say, bắt tay kẻ xấu, chiến đấu kẻ liều, nói nhiều với kẻ ngu
2. Không nói những lời đổ lỗi và than thở: tại vì bởi nhưng
3. Để ý tới người nghe. Nói xong là một chuyện, người nghe có hiểu hay không thì là câu chuyện khác
4. Có mục tiêu rõ ràng trong mỗi lời mình nói.
5. Lắng nghe để hiểu. Những người nói không nhiều, thật ra lại là những người lắng nghe kém. Lắng nghe giỏi còn là nghe được những lời mà người khác không nói. Điều này tới là để nói cho mình điều gì?
6. Muốn người khác biết, mình phải nói. Biết cũng nói là biết, không biết cũng nói là không biết.
7. Không khuyên người khác những điều mình không làm được.
Trên đây là những ghi chú của mình về podcast này, dành cho những bạn cũng có thói quen như mình. Nội dung rất hay và tương đối hợp lí, nếu biết cách áp dụng đúng đắn và phù hợp, mình tin là bản thân mỗi chúng ta sẽ cải thiện khả năng ăn nói.
===
7 thói quen giao tiếp
1 là không nói với những người cố tình không hiểu những gì người khác nói.
2 nói để người khác hiểu ý định của mình
3 lời nói ra có mục đích rõ ràng
4 là không than phiền, đỗ lỗi
5 là khuyên những điều mình không làm được
6 là học cách lắng nghe để hiểu ý muốn của người khác
7 là biết hay không biết cũng phải trả lời
cám ơn anh