Có lẽ bác chủ kênh là 1 số ít youtuber không chuyên lại có am kiểu vũ khí quân sự cơ bản tốt như vậy.Xem nhiều ông khác chỉ chém gió sai hết thông tin gây nhầm lẫn tai hạin cho người xem.LIKE❤
Một tay chuyên rewiew xe mà có kiến thức về lịch sử quân sự đáng nể! 👍. Chúc mừng bạn! Và nên làm thêm 1 kênh chuyên về lịch sử, các loại, thiết bị, vũ khí mà các thế hệ ông cha đã sử dụng trong các cuộc chiến để chúng ta có được cuộc sống bình an, tự do, tự tại như ngày hôm nay. ❤ 🇻🇳
Đi xem bảo tàng cũng là một hình thức rất hay để nhớ về lịch sử, đặc biệt là đối với giới trẻ. Còn lịch sử là còn đất nước, cứ nhìn u kà hiện tại là rõ
Ai yêu thích lịch sử , quân sự thì mới tìm hiểu mời biết thôi bác. Nhiều thằng em trẻ 96 mà các tiểu đoàn , sư đoàn nó đọc vanh vách, khí tài quân sự thì khỏi phải nói.
@@TuấnAnh-o5k học hỏi nhiều vũ khí khác cũng là một cách tự hoàn thiện mà bạn. Quốc phòng Việt Nam đang làm vậy đó. Học hỏi và nâng cấp những điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm của vk Nga.
19:07 Anh Thắng nhầm chút, khi ném bom miền Bắc đối đầu với Mig chủ yếu là bọn F4, F105, A4,... còn F5 là con "rơi" chủ yếu để huấn luyện , trang bị cho quân đội ngụy VNCH. chứ loại này phi công Mỹ nó ko dùng trong chiến đấu. có thể 1 lý do nữa là nó ko có phiên bản cho tàu sân bay ạ. Còn vụ Sam 2 (S75) thì có lẽ thời điểm đó làm công tác tuyên truyền hoặc nhà báo nào đó chưa rõ thông tin nói quá lên là ta nối tầng cho Sam 2. Bản thân Sam 2 có thể hạ mục tiêu bay ở độ cao 20-25km, mà trần bay của B52 chỉ có 18km. vì thế Sam2 thừa sức vít cổ B52, cái khó của bộ đội ta là bị tác chiến điện tử gây nhiễu nặng khiến rada của ta khó xác định mục tiêu. Nhưng có cái may là rada của pháo phòng không do TQ viện trợ lại ko bị gây nhiễu nên bộ đội ta mới cải tiến để kết nối rada pk và tên lửa với nhau. và kết quả là ta có trận ĐBP trên không năm 1972. Còn Sam 3 mà về kịp thì khả năng còn nhiều xác B52 nữa ạ 🙂
Mỗi ngôi sao đỏ được sơn ở phía đầu máy bay biểu thị cho 1 máy bay địch bị nó bắn hạ, theo em thấy chiếc máy bay bảo vật quốc gia đã hạ 14 chiếc máy bay địch ạ.
@@trungkn rất hiếm những chiếc máy bay nào có được thành tích như vậy, đặt biệt là nó đã chiến đấu trong điều kiện không cân sức giữa không quân Mỹ và không quân Việt Nam mà vẫn còn lành lặn trở về sao khi lập chiến công thì quá xứng đáng trở thành bảo vật Quốc gia.
ko hẳn ko có ra đa thì ko có tầm nhìn xa ngoài tầm mắt đâu, có nguyên đội ngũ rada mặt đất hỗ trợ dẫn đường, lẫn cung cấp thông tin địch ở mặt đất điện lên qua sóng vô tuyên mà bác bị nhầm cái đầu nhọn của cái mig 21 rồi, cái đầu nhọn đó nó là ống đo tốc độ,độ cao.... chứ n ko phải là ăng ten của rada đâu ạ
tôi nhớ trong bộ phim Mỹ nó rải các sợi nhôm để làm nhiễu rada lính phòng không họ cũng chỉ rà được 1 số thôi đa phần là họ phán đoán hên xui để bắn trúng trong phim hà nội 12 ngày đêm thì phải nói chung sợi nhiễu đó ảnh hưởng đến rada rất nhiều
@@oanhailong3201 Vâng bác Tôi lúc ấy còn bé ở Thái Nguyên đi chơi ở ngoài cánh đồng cũng nhặt được. Nó thả trên ko gây nhiễu, rơi ngoài ruộng lúa. Bố mẹ còn bảo không được nhặt chơi nhé có độc đấy. Màu bạc giống như ở vỏ bao thuốc lá và được cắt nhỏ bề ngang khoảng 1 mm, dính với nhau một đoạn khoảng 10 cm
@@MinhTran-xh3ru Trong đội hình ném bom của B-52 có máy gây nhiễu sóng Radar để phá Radar phát hiện và chỉ thị mục tiêu của SAM-2. VN sáng tạo lấy Radar cổ lỗ vốn dùng dẫn hướng cho pháo phòng không để thay thế Radar bị nhiễu, hiệu quả đến không ngờ do Mỹ coi thường loại cổ lỗ ấy mà không phá sóng
Besides having these monuments and museums, VN need to re-introduce mandatory history in highschool AND college. It needs to be candid about the murderous things that the Americans and French did to the Vietnamese people. No need to be bitter about it but the truths need to be shown not only in words but also in pictures.
Máy bay F5E dùng để viện trợ cho đồng minh, KQ Mỹ gần như không sử dụng trong nhiệm vụ tác chiến của họ. Máy bay bảo vệ B52 chủ yếu là F4 (là loại hiện đại hơn và không viện trợ cho VNCH) ad nhé, không F5E nào dám bay ra miền bắc đâu, ngoài ko hiện đại và mang vác bom, vũ khí bằng F4 thì điều quan trọng hơn là tầm bay của F5E không cao và thường có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời là chính. Mig 21 và F5E trong chiến tranh VN gần như không đối đầu nhau bao h, Sau năm 75 ta thu được số lượng kha khá và đã gửi số lượng ko xác định cho Liên Xô nghiên cứu, các chuyên gia của bạn đánh giá rất cao tiêm kích này và đánh giá F5E có nhiều điểm tốt hơn Mig 21. Năm 79 các tiêm kích F5E kể cả chiếc ở bảo tàng đã từng tham gia đánh đuổi bọn Polpot cho đến ngày chiến thắng
"Tắt động cơ, núp mây" của MiG là một chiến thuật, không phải hành động theo nghĩa đen. Và vì là chiến thuật do chính phi công Việt Nam sáng tạo ra nên nó hoàn toàn không có tên riêng đối chứng kiểu tiếng Anh/Mỹ (Hidden in cloud...vv) hay sẵn có trong giáo trình, huấn luyện. Trước lúc giao chiến, MiGs bay vọt lên cao theo hướng thẳng đứng giữa bầu trời, vượt qua độ cao mà radar của các máy bay Mỹ có thể quét (là núp mây); sau đó bổ nhào theo phương thẳng đứng xuống tấn công đội hình địch, khi bổ nhào máy bay sẽ rung lắc mạnh nên thường không sử dụng lực ở động cơ (tắt máy). Lúc này phi công đối phương không quan sát được bằng mắt thường vì vướng mây ở tâng cao cấp 10 (như bài). Việc tấn công bất ngờ này vào giữa đội hình đối phương nhằm tiêu diệt máy bay cường kích hoặc ép phải vứt bỏ bom giữa đường để chống trả - đồng nghĩa với việc không thể ném bom vào mục tiêu dự định. Sau khi đã đạt được mục đích, MiG lập tức hạ độ cao rút lui, biến mất khỏi màn hình radar đối phương. Trong câc hồi ký của phi công Mỹ thường kể MiG luôn xuất hiện một cách khó lường ngoài màn hình radar. Bên cạnh đó, còn có sự ghi nhận việc máy bay MiG có khả năng bay thấp sát mặt đất (tránh radar) hoặc kết hợp với việc bay thấp và leo cao bổ nhào để tạo bất ngờ. Báo chí từ những năm chiến tranh không thể truyền đạt đầy đủ toàn bộ chiến thuật, và thường rút gọn kiểu khái niệm, rất tượng trưng, là "tât động cơ và núp trong mây". Khá bất ngờ là, sau này dù biết rõ đây là cách nói (tường thuật sai), nhưng người ta vẫn cố vin vào nghĩa đen của hành động này (tắt máy dừng lại núp trong mây - rất tối nghĩa) để phủ nhận bản chất của vấn đề, một kiểu phủ nhận đầy tính ẩn ức. Con số 7 máy bay Mỹ bị phi công Nguyễn Văn Bảy bắn hạ, là minh chứng cụ thể về tính hiệu quả của chiến thuật. Sau khi bắn hạ 7 máy bay Mỹ, ông được rút khỏi chiến trường và sang Liên Xô học để sau này trở về đào tạo lớp phi phi công kế cận theo lệnh của Hồ Chủ Tịch. Như lời kể của ông Bảy, "chắc Bác sợ tao chết", nếu không ngừng tham chiến, con số chiến công của ông Bảy có thể đã cao hơn, hoặc chỉ dừng ở con số 7 nếu bị bắn, "vì không ai giỏi mãi được". Trong Thế chiến thứ II, Liên Xô và Đức mất khá nhiều ACE vì tham chiến liên tục. Việc rút ông Bảy về hậu phương ngoài đảm bảo công tác đào tạo lớp kế cận, thì ông Bảy còn là một trong những "huyền thoại sống" về tinh thần yêu nước, vượt khó, sáng tạo, và sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc của Lực lượng Quân đôi Nhân dân Việt Nam. Kết luận việc "tắt máy và núp mây" là một hành động có tính chiến thuật trong không chiến, và được rút gọn lại như một "phương ngữ" - chứ không phải là một hành động rời rạc, theo nghĩa đen. Và đây cũng chỉ là một phần trong toàn bộ chiến thuật kết hợp của Phòng Không - Không Quân khi tác chiến.
Bay vào mây, tắt máy thì địch ko bắn đc. 1 là ko có tầm nhìn để bắn bằng pháo. 2 là động cơ không hoạt động thì tên lửa tầm nhiệt không dò được để bắn. 3 mây là hơi nước cũng giảm hiệu quả của radar. Xem phim Top Gun bọn nó huấn luyện F4 dogfight ( cận chiến trên không) để đối đầu mig21 vn. Trên phim bọn nó cũng có mấy trò nấp sau núi hoặc bay thấp để tránh tên lửa đấy =))
Bảo tàng lịch sử Quân sự Của Việt Nam Ta được đặt nằm trên tuyến đường rất là rộng lớn tưởng xứng với lịch sử của ta 😅hôm nay video của bác thiếu sót là không quay lại cái thảm chùi chân của ta màu ba sọc 😅
Thông tin của bác chưa chính xác lắm về Sam 2. Sam 2 có có tầm vươn cao tới 27km và tầm bắn tới 35km. Tuy nhiên do bị Mỹ giải mật sau chiến tranh 6 ngày khi quân Ai Cập rút chạy bỏ lại các hệ thống SAM-2 nguyên vẹn, Isarel đã thu được và chuyển cho Mỹ mổ xẻ, nghiên cứu để tìm cách đối phó. Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra cách khắc chế hệ thống Radar phát hiện mục tiêu và điều khiển hỏa lực, dẫn hướng của SAM-2, do vậy có một thời gian SAM-2 bị khắc chế. Sau này VN và LX mới tìm cách cải tiến chống bị phá Radar điều khiển hỏa lực, dẫn hướng tên lửa. Còn sử dụng loại Radar cổ lỗ vốn dùng để dẫn hướng cho pháo phòng không đem đi làm Radar phát hiện mục tiêu do Mỹ coi thường loại Radar cổ lỗ này nên không dùng máy phát phá bước sóng của Radar này
Có lẽ bác chủ kênh là 1 số ít youtuber không chuyên lại có am kiểu vũ khí quân sự cơ bản tốt như vậy.Xem nhiều ông khác chỉ chém gió sai hết thông tin gây nhầm lẫn tai hạin cho người xem.LIKE❤
Quá hoành tráng ! Nếu có dịp ra Hà Nội em cũng sẽ ghé thăm chỗ này ! 😁
Một tay chuyên rewiew xe mà có kiến thức về lịch sử quân sự đáng nể! 👍. Chúc mừng bạn! Và nên làm thêm 1 kênh chuyên về lịch sử, các loại, thiết bị, vũ khí mà các thế hệ ông cha đã sử dụng trong các cuộc chiến để chúng ta có được cuộc sống bình an, tự do, tự tại như ngày hôm nay. ❤ 🇻🇳
Đừng nói là "Chiến tranh Việt Nam", hãy nói là "Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước"
❤.Được xem Bảo Tàng Quân sự Việt Nam. Với Thuyết minh của Anh Bạn rất hay.
Cảm ơn anh chủ kênh đã giúp e được biết thêm thông tin.nghe mà xúc động quê hương đất nước
Xây dựng hoành tráng thế này để thế hệ hàng trăm năm sau vẫn biết được lịch sử oai hùng của dân tộc,
Đi xem bảo tàng cũng là một hình thức rất hay để nhớ về lịch sử, đặc biệt là đối với giới trẻ. Còn lịch sử là còn đất nước, cứ nhìn u kà hiện tại là rõ
Cảm ơn bác review hay và am hiểu quá ạ 😊 một nguồn tư liệu đáng quý
Bảo tàng Hà Nội mới rất rộng và hoành tráng các bạn nên đến tham quan một lần cho biết
Bao tang lich su quan su vn .ko phai bao tang hn.
Anh Thắng nắm lịch sử chắc phết nhỉ. Out trình nhiều người trẻ hiện nay rồi. ❤❤❤❤❤
Ai yêu thích lịch sử , quân sự thì mới tìm hiểu mời biết thôi bác. Nhiều thằng em trẻ 96 mà các tiểu đoàn , sư đoàn nó đọc vanh vách, khí tài quân sự thì khỏi phải nói.
Mình cũng đam mê vũ khí Nga team yêu thích vũ khí quân sự✌🏻
@@vinhdangle9183 mình cũng rất thích tìm hiểu lịch sử. Biết sử thêm yêu nước.
@@TuấnAnh-o5k học hỏi nhiều vũ khí khác cũng là một cách tự hoàn thiện mà bạn. Quốc phòng Việt Nam đang làm vậy đó. Học hỏi và nâng cấp những điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm của vk Nga.
❤🧡💙Tôi muốn bảo tàng bán đồ lưu niệm bên trong như máy bay mô hình, xe tăng mô hình, áo sơ mi, mũ, túi xách và logo bảo tàng.💙🧡❤
nghe review cuốn quá,mà nhiều chỗ anh chưa tới quá
Cảm ơn bạn chủ kênh cũng khá am hiểu về quân sự để giới thiệu cho các bạn xem trên kênh. Xem nhiều ông cứ ồ à, giới thiệu sai tòe loe chán lắm 🤪🤪
Cám ơn bạn
19:07 Anh Thắng nhầm chút, khi ném bom miền Bắc đối đầu với Mig chủ yếu là bọn F4, F105, A4,... còn F5 là con "rơi" chủ yếu để huấn luyện , trang bị cho quân đội ngụy VNCH. chứ loại này phi công Mỹ nó ko dùng trong chiến đấu. có thể 1 lý do nữa là nó ko có phiên bản cho tàu sân bay ạ.
Còn vụ Sam 2 (S75) thì có lẽ thời điểm đó làm công tác tuyên truyền hoặc nhà báo nào đó chưa rõ thông tin nói quá lên là ta nối tầng cho Sam 2. Bản thân Sam 2 có thể hạ mục tiêu bay ở độ cao 20-25km, mà trần bay của B52 chỉ có 18km. vì thế Sam2 thừa sức vít cổ B52, cái khó của bộ đội ta là bị tác chiến điện tử gây nhiễu nặng khiến rada của ta khó xác định mục tiêu. Nhưng có cái may là rada của pháo phòng không do TQ viện trợ lại ko bị gây nhiễu nên bộ đội ta mới cải tiến để kết nối rada pk và tên lửa với nhau. và kết quả là ta có trận ĐBP trên không năm 1972. Còn Sam 3 mà về kịp thì khả năng còn nhiều xác B52 nữa ạ 🙂
@vinhdangle9183 Còn nữa là UH1 ko đậu trên nóc dinh Độc Lập để chở người di tản mà là đậu trên nóc tòa đại sứ Mỹ
@@aivietnguyen2240 9X no noi tao lao !!!!
Đồng ý với ý kiến của bác
Mỗi ngôi sao đỏ được sơn ở phía đầu máy bay biểu thị cho 1 máy bay địch bị nó bắn hạ, theo em thấy chiếc máy bay bảo vật quốc gia đã hạ 14 chiếc máy bay địch ạ.
Chính xác bạn. ❤❤❤❤❤
@@angnguyenhai9292 đỉnh nóc kịch trần
@@trungkn rất hiếm những chiếc máy bay nào có được thành tích như vậy, đặt biệt là nó đã chiến đấu trong điều kiện không cân sức giữa không quân Mỹ và không quân Việt Nam mà vẫn còn lành lặn trở về sao khi lập chiến công thì quá xứng đáng trở thành bảo vật Quốc gia.
@@angnguyenhai9292 sao gọi là hiếm được ? ...nói hơi thô chứ làm chó gì có chiếc thứ 2 trên TG này chiến tích như huyền thoại đây :)))
@@angnguyenhai9292Có khi vô địch thế giới đấy bác ạ, bởi vì cuộc chiến tranh của chúng ta kéo dài, còn những cuộc chiến khác nó diễn ra rất nhanh.
Con tank húc cổng vẫn chạy ngon nhé bác
This is a must see museum if in Vietnam !!!!!
Review chất vậy
843 vẫn chạy, chiến bình thường anh ạ
Cái cột cao trên đó cắm thêm lá cờ đỏ sao vàng to thì đẹp hơn
ko hẳn ko có ra đa thì ko có tầm nhìn xa ngoài tầm mắt đâu, có nguyên đội ngũ rada mặt đất hỗ trợ dẫn đường, lẫn cung cấp thông tin địch ở mặt đất điện lên qua sóng vô tuyên
mà bác bị nhầm cái đầu nhọn của cái mig 21 rồi, cái đầu nhọn đó nó là ống đo tốc độ,độ cao.... chứ n ko phải là ăng ten của rada đâu ạ
tôi nhớ trong bộ phim Mỹ nó rải các sợi nhôm để làm nhiễu rada lính phòng không họ cũng chỉ rà được 1 số thôi đa phần là họ phán đoán hên xui để bắn trúng trong phim hà nội 12 ngày đêm thì phải nói chung sợi nhiễu đó ảnh hưởng đến rada rất nhiều
@@oanhailong3201 Vâng bác Tôi lúc ấy còn bé ở Thái Nguyên đi chơi ở ngoài cánh đồng cũng nhặt được. Nó thả trên ko gây nhiễu, rơi ngoài ruộng lúa. Bố mẹ còn bảo không được nhặt chơi nhé có độc đấy. Màu bạc giống như ở vỏ bao thuốc lá và được cắt nhỏ bề ngang khoảng 1 mm, dính với nhau một đoạn khoảng 10 cm
@@MinhTran-xh3ru Trong đội hình ném bom của B-52 có máy gây nhiễu sóng Radar để phá Radar phát hiện và chỉ thị mục tiêu của SAM-2. VN sáng tạo lấy Radar cổ lỗ vốn dùng dẫn hướng cho pháo phòng không để thay thế Radar bị nhiễu, hiệu quả đến không ngờ do Mỹ coi thường loại cổ lỗ ấy mà không phá sóng
Besides having these monuments and museums, VN need to re-introduce mandatory history in highschool AND college. It needs to be candid about the murderous things that the Americans and French did to the Vietnamese people. No need to be bitter about it but the truths need to be shown not only in words but also in pictures.
Đúng rồi bạn
Máy bay F5E dùng để viện trợ cho đồng minh, KQ Mỹ gần như không sử dụng trong nhiệm vụ tác chiến của họ. Máy bay bảo vệ B52 chủ yếu là F4 (là loại hiện đại hơn và không viện trợ cho VNCH) ad nhé, không F5E nào dám bay ra miền bắc đâu, ngoài ko hiện đại và mang vác bom, vũ khí bằng F4 thì điều quan trọng hơn là tầm bay của F5E không cao và thường có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời là chính. Mig 21 và F5E trong chiến tranh VN gần như không đối đầu nhau bao h, Sau năm 75 ta thu được số lượng kha khá và đã gửi số lượng ko xác định cho Liên Xô nghiên cứu, các chuyên gia của bạn đánh giá rất cao tiêm kích này và đánh giá F5E có nhiều điểm tốt hơn Mig 21. Năm 79 các tiêm kích F5E kể cả chiếc ở bảo tàng đã từng tham gia đánh đuổi bọn Polpot cho đến ngày chiến thắng
Giờ mà có trận là cụ 843 lao ra chiến trường được ngay lập tức luôn:))
Khỏi nói... Đẳng cấp là mãi mãi 😁🥰🥰🥰
Chiếc 843 này có dấu ấn lịch sử nên mới để trưng bày chứ T54 vẫn còn xuất hiện ở chiến trường Nga vs Uka thì đủ hiểu như nào rồi 😂
Núp trong mây là đỉnh rồi 😂
"Tắt động cơ, núp mây" của MiG là một chiến thuật, không phải hành động theo nghĩa đen. Và vì là chiến thuật do chính phi công Việt Nam sáng tạo ra nên nó hoàn toàn không có tên riêng đối chứng kiểu tiếng Anh/Mỹ (Hidden in cloud...vv) hay sẵn có trong giáo trình, huấn luyện.
Trước lúc giao chiến, MiGs bay vọt lên cao theo hướng thẳng đứng giữa bầu trời, vượt qua độ cao mà radar của các máy bay Mỹ có thể quét (là núp mây); sau đó bổ nhào theo phương thẳng đứng xuống tấn công đội hình địch, khi bổ nhào máy bay sẽ rung lắc mạnh nên thường không sử dụng lực ở động cơ (tắt máy). Lúc này phi công đối phương không quan sát được bằng mắt thường vì vướng mây ở tâng cao cấp 10 (như bài).
Việc tấn công bất ngờ này vào giữa đội hình đối phương nhằm tiêu diệt máy bay cường kích hoặc ép phải vứt bỏ bom giữa đường để chống trả - đồng nghĩa với việc không thể ném bom vào mục tiêu dự định. Sau khi đã đạt được mục đích, MiG lập tức hạ độ cao rút lui, biến mất khỏi màn hình radar đối phương.
Trong câc hồi ký của phi công Mỹ thường kể MiG luôn xuất hiện một cách khó lường ngoài màn hình radar. Bên cạnh đó, còn có sự ghi nhận việc máy bay MiG có khả năng bay thấp sát mặt đất (tránh radar) hoặc kết hợp với việc bay thấp và leo cao bổ nhào để tạo bất ngờ.
Báo chí từ những năm chiến tranh không thể truyền đạt đầy đủ toàn bộ chiến thuật, và thường rút gọn kiểu khái niệm, rất tượng trưng, là "tât động cơ và núp trong mây".
Khá bất ngờ là, sau này dù biết rõ đây là cách nói (tường thuật sai), nhưng người ta vẫn cố vin vào nghĩa đen của hành động này (tắt máy dừng lại núp trong mây - rất tối nghĩa) để phủ nhận bản chất của vấn đề, một kiểu phủ nhận đầy tính ẩn ức.
Con số 7 máy bay Mỹ bị phi công Nguyễn Văn Bảy bắn hạ, là minh chứng cụ thể về tính hiệu quả của chiến thuật. Sau khi bắn hạ 7 máy bay Mỹ, ông được rút khỏi chiến trường và sang Liên Xô học để sau này trở về đào tạo lớp phi phi công kế cận theo lệnh của Hồ Chủ Tịch.
Như lời kể của ông Bảy, "chắc Bác sợ tao chết", nếu không ngừng tham chiến, con số chiến công của ông Bảy có thể đã cao hơn, hoặc chỉ dừng ở con số 7 nếu bị bắn, "vì không ai giỏi mãi được".
Trong Thế chiến thứ II, Liên Xô và Đức mất khá nhiều ACE vì tham chiến liên tục. Việc rút ông Bảy về hậu phương ngoài đảm bảo công tác đào tạo lớp kế cận, thì ông Bảy còn là một trong những "huyền thoại sống" về tinh thần yêu nước, vượt khó, sáng tạo, và sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc của Lực lượng Quân đôi Nhân dân Việt Nam.
Kết luận việc "tắt máy và núp mây" là một hành động có tính chiến thuật trong không chiến, và được rút gọn lại như một "phương ngữ" - chứ không phải là một hành động rời rạc, theo nghĩa đen. Và đây cũng chỉ là một phần trong toàn bộ chiến thuật kết hợp của Phòng Không - Không Quân khi tác chiến.
núp trong mây có thể là câu chuyện hư cấu để tuyên truyền nhưng chiến công và chiến thắng của dân tộc Việt Nam là không cần bàn cãi
nó là thuật ngữ của phi công quân sự, mh k hiểu k bt k có nghĩa là nó k có.
Bay vào mây, tắt máy thì địch ko bắn đc. 1 là ko có tầm nhìn để bắn bằng pháo. 2 là động cơ không hoạt động thì tên lửa tầm nhiệt không dò được để bắn. 3 mây là hơi nước cũng giảm hiệu quả của radar. Xem phim Top Gun bọn nó huấn luyện F4 dogfight ( cận chiến trên không) để đối đầu mig21 vn. Trên phim bọn nó cũng có mấy trò nấp sau núi hoặc bay thấp để tránh tên lửa đấy =))
Chiếc tăng 390 húc đổ cổng chính dinh độc lập đâu sao không thấy vậy
@@chientran222 chắc là trực sẵn sàng chiến đấu
@nguyenthuan3472 có cái tăng khiến bọn 3que cali sợ nhất thì lại đem giấu. Hihi
Tăng 390 đang trưng bày tại Bảo tàng Tăng thiết giáp - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội
Bảo tàng lịch sử Quân sự Của Việt Nam Ta được đặt nằm trên tuyến đường rất là rộng lớn tưởng xứng với lịch sử của ta 😅hôm nay video của bác thiếu sót là không quay lại cái thảm chùi chân của ta màu ba sọc 😅
“”Không có cha anh (Nga Tàu) chúng nó. Nó đánh bằng tay 🤣
Mong là công trình này sẽ còn tiếp tục được phát triển hơn nữa chứ một thời gian nữa lại phát hiện ra đục khoét ở đây thì buồn lắm
Thông tin của bác chưa chính xác lắm về Sam 2. Sam 2 có có tầm vươn cao tới 27km và tầm bắn tới 35km. Tuy nhiên do bị Mỹ giải mật sau chiến tranh 6 ngày khi quân Ai Cập rút chạy bỏ lại các hệ thống SAM-2 nguyên vẹn, Isarel đã thu được và chuyển cho Mỹ mổ xẻ, nghiên cứu để tìm cách đối phó. Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra cách khắc chế hệ thống Radar phát hiện mục tiêu và điều khiển hỏa lực, dẫn hướng của SAM-2, do vậy có một thời gian SAM-2 bị khắc chế. Sau này VN và LX mới tìm cách cải tiến chống bị phá Radar điều khiển hỏa lực, dẫn hướng tên lửa. Còn sử dụng loại Radar cổ lỗ vốn dùng để dẫn hướng cho pháo phòng không đem đi làm Radar phát hiện mục tiêu do Mỹ coi thường loại Radar cổ lỗ này nên không dùng máy phát phá bước sóng của Radar này
Cho mình hỏi tại sao không để xe tăng 390 mà lại để xe 843. Xe tăng 390 mới là xe húc đổ cổng rinh Độc Lập.
Chiếc 390 đang trưng bày ở Bảo tàng Lực lượng Tăng thiết giáp trên đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội bạn ạ
Pháo phòng không tự hành là để hành tiến theo bảo vệ đội hình bộ binh cơ giới chứ ai đi phản pháo phòng không bao giờ?
Sao k nhắc đến ông bay ta
Chủ kênh quá am hiểu lịch sử, nghe cái bọn schanel làm nông kiến thức quá.
A nói chuyện nghe không hay lắm
1
Không biết mấy về vũ khí khí tài nên thuyết minh chả đâu vào đâu
Ở Sài Gòn ha bạn
Anh Thắng nắm lịch sử chắc phết nhỉ. Out trình nhiều người trẻ hiện nay rồi. ❤❤❤❤❤