Mình thấy chị mẹ hiền quá, cương nhu phải đúng lúc (không phải đòn roi) nhưng lời nói, hành động phải cứng rắn hơn, giải thích cho con hiểu. Dạy con như vậy là tốt cho con sau này nữa, như cách dạy của chị mẹ sẽ tạo ra những đứa trẻ đua đòi và không để ý đến cảm xúc của người khác.
Đúng là dùng bạo lực đòn roi để dạy trẻ nhiều khi nó phản tác dụng cực kì. Như hồi nhỏ mình càng ăn đập mình càng trái lại ý thôi ấy. Trẻ con nó có tâm lý hễ mà lý lẽ của nó chưa được giải đáp thì nó vẫn giữ cái lý lẽ mà nó nghĩ là đúng, trong thâm tâm nó chỉ vờ chấp nhận để tránh ăn đòn lúc đó nhưng trong tương lai nó sẽ lặp lại hành vi sai trái của nó mà thôi. Mình thấy có cách giáo dục rất hay là trẻ nó làm gì sai mình đặt trẻ vào hoàn cảnh của thứ mà bị nó tác động hành động sai trái của nó vào để nó biết sự đau, sự tổn thương của hành động sai của nó mang lại cho đối phương, nó sẽ nhận thức được rõ tác động, kết quả mà hành động của nó đem lại. Nó sẽ hình thành được sự đồng cảm và không có ý định tái phạm trong tương lai thêm một lần nào nữa. Chỉ khi lớn lên dưới góc nhìn của một người lớn mình mới thấy được cái sai khi mình còn nhỏ và mình biết rõ là vì sao ngày xưa mình lại bướng đến như vậy. Dạy con thì đúng là cần nghiêm khắc, nhu cương tùy lúc nhưng không phải cứ hễ con làm sai lại đánh đòn nó. Một đứa trẻ ăn đòn nhiều sẽ hình thành thói quen bạo lực khi nó lớn lên chứ không có tác dụng nào uốn nắn cho nó tốt hơn cả. Như mấy thằng giang hồ tụi nó suốt ngày chém nhau đứt tay, sứt đầu mẻ tráng đau điếng đó thôi nhưng rồi ngựa quen đường cũ chứ tụi nó có sợ nguy hiểm cho tính mạng tụi nó đâu. Đấy, nếu bạn cứ dùng bạo lực lên con bạn để giải quyết 100% việc sai của nó thì bạn đang gieo mầm móng bạo lực thậm chí là sát nhân trong sâu thẳm bên trong nó. Riêng mình thì cả cách dùng phần thưởng và dùng đòn roi đều không ổn ở thời điểm hiện tại vì bố mẹ mình cũng y trong clip, mẹ thì dùng phần thưởng ba thì rất nóng tính hễ mình gây khó chịu là ba đánh mình à. Về sau mình chợt nhận ra mình cũng có xu hướng nóng tính và bạo lực như ba. Và có 1 ngày sự nóng tính, hành vi bạo lực của mình làm tổn thương mẹ mình, mẹ mình khóc, lần đầu tiên mình làm mẹ khóc. Mình dần nhận ra mình đang ngày càng nóng tính hơn, thế là mình quyết tâm để bớt nóng lại bằng nhiều cách khác nhau. Nên giờ cứ gặp xung đột tranh cãi mình sẽ không cãi cọ gì hết, cũng ko tác động vật lý. Mình chỉ ừ cho qua đến khi các bên lấy lại được sự bình tĩnh và lý trí mình mới đề cập lại vẫn đề để từ từ gỡ rối. Mọi sự nóng giận tức thời chỉ làm cho mọi thứ rối thêm mà thôi. Kiểm soát cảm xúc và tâm lý bản thân thật sự chưa bao giờ là dễ cả. Để mình ví dụ về cách dạy con theo phương pháp đặt nó vào hoàn cảnh của vật bị tác động hành vi để nó đồng cảm. Ví dụ: Con mình giật tóc một bạn gái, mình sẽ hỏi bé là bị con mình giật tóc ở đâu mình sẽ giật lại tóc con mình như thế. Con mình khóc, mình sẽ bảo con mình rằng lúc mà con giật tóc bạn gái thế kia bạn cũng đau y con bây giờ đó. Con đã hiểu được cái cảm giác của bạn nữ lúc đó chưa? Nên là con không được làm hành động khiến bạn ấy phải tổn thương như vậy một lần nào nữa nhớ chưa. Lại xin lỗi bạn đi rồi hay đứa làm hòa. Đơn giản chỉ là vậy thôi, nếu lúc đó mà mình đánh con mình, nạc nộ con mình và bên bé gái kia chắc chắn con mình nó sẽ không biết hậu quả của hành vi nó đã làm mà nó sẽ trở nên uất ức, tị nạnh vì bố mẹ nó đánh nó và bênh người ngoài, nó sẽ thù địch với bé gái đó. Vì sao mình biết được ư, vì mình từng như con mình trong quá khứ mà sao mình quên được. Dạy trẻ là phải có hành động và kết quả thực tế để cho nó nhận ra ngay lúc đó thì nó mới sửa sai ngay được. Trẻ con chỉ là những đứa nhỏ hồn nhiên chưa hiểu biết gì, hành động của tụi nhỏ là đang tìm hiểu về thế giới xung quanh. Nếu ta không biết dạy con đúng cách chúng sẽ không nhận ra được cái đúng cái sai và tác động mà hành vi của tụi nhỏ gây ra. Nếu mà dùng thưởng phạt để dạy con thì như ta đang dạy đám thú cưng chứ không phải dạy con người nữa rồi.
Mình hồi nhỏ cũng bị đập lên bờ xuống ruộng như bạn. Mình y như bạn nói. Mình càng lì và càng muốn phản ứng lại. Nhiều khoảnh khắc mình có suy nghĩ đánh lại luôn. Sau này lớn lên thì bị thêm nhiều vấn đề tâm lí khác ko tiện nói ra, khi có người gợi ý và suy nghĩ thì mình thấy phần lớn là do tuổi thơ bị đánh đập kiểu đó. Tới h lớn nhưng mình vẫn ko thể quên. Bây h ng xung quanh mình ai đánh con mình cũng ráng khuyên họ tìm cách dạy con khác ngoài đòn roi. Vì mình biết 1 đứa trẻ bị đánh đập nó tổn thương hằn sâu trong kí ức như thế nào. Dạy dỗ ko hẳn phải cần đánh đập đâu ạ.
Dạy con như thế nào là đúng đây khi mỗi bé 1 tính? Người mẹ tham gia chương trình đã rất dũng cảm chia sẻ vấn đề của mình và luôn băn khoăn tự hỏi liệu mình giáo dục nhue thế nào là đúng??? Hành trình giúp con trưởng thành ko bao giờ là dễ dàng. Có mấy ai muốn chia sẻ câu chuyện của mình lên truyền hình để mọi người vào bình luận khen chê. Mong mẹ luôn vững vàng và tự tin đồng hành cùng con khôn lớn!
Mỗi người có 1 cách dạy con vì k ai hiểu con hơn mẹ và yêu con hơn mẹ nhưng hãy nghĩ đến tương lai của con, tương lai là cả về thể xác lẫn tinh thần, chúng ta cũng từng là những đứa trẻ như con 😢
Người mẹ này dù chưa biết kết nối cảm xúc với con nhưng tôi tin chắc cô ấy sẽ trở thành bà mẹ tuyệt vời và em bé sẽ hạnh phúc vì sự cố gắng và yêu thương của cô ấy rất rõ ràng. Cô ấy chưa thực sự thấu hiểu bé mà mới dừng ở việc chỉ bảo bé mà thôi
con mình có nhận hình phạt, ăn đòn đôi khi cũng có, la mắng cũng có. Mà ở tuổi đó nó cũng vây nha giờ bé lớn hơn chút, hiểu chuyện hơn và lắng nghe hơn rồi. nên là tính cách các bé được ba mẹ uốn nắn là 1 phần, thiên tính là 1 phần. nên mỗi cha mẹ tự tìm cách thôi chớ ko có công thức chung.
Dạy con không đòn roi, mắng, đánh thì chỉ với đứa trẻ ngoan thôi. còn vấn đề dạy con là phải cương nhu thay đổi theo từng bé, chứ không phải cứng nhắc cho tất cả các bé. Mỗi bé sẽ phải đưa ra 1 các dạy khác nhau, bé hư thì phải rắn ( kỷ luật ) không thể chiều con được. Bé ngoan thì khích lệ và thưởng . Không có cách dạy con nào là tuyệt đối cả, chúng ta phải thay đổi tùy từng Bé
ngay từ câu đầu bạn đã có vấn đề rồi. vấn đề ở chỗ Ngoan hay hư ở đó là ở quan điểm của bạn. đối với bạn thì bé trong clip là hư, nhưng với tôi thì đó là đứa trẻ hay ăn vạ giống như 99% đứa trẻ khác thôi. phải xác định rõ vấn đề ở đâu, tất nhiên đó là ở ng mẹ với phương pháp giáo dục ko phù hợp hoàn cảnh. Còn dạy con bằng đòn roi là dạy con thất bại
Dạy con ko đòn roi ko phải là chiều con, kỷ luật tích cực thay vì dùng sức mạnh thể lý tác động và ép đứa bé, thay vì dùng đòn roi thể hiện sự bất lực trong truyền đạt và lười biếng trong kết nối với con thì dùng lời nói và hành động nghiêm khắc nhưng tôn trọng, yêu thương con để cho con hiểu là cách mà video muốn nói. Dùng đòn roi là cách ba mẹ đi đươngg tắt để đạt dc sự mong muốn cho chính ba mẹ chứ k fai cho con!
Khi cương là khi mở cảm xúc của bé, bé ghét mình là điều đương nhiên tuy nhiên bố mẹ sau đó hãy đóng nó lại bằng cách giải thích kĩ với con và nói lời yêu thương với con sau khi việc đã kết thúc. Mình hay là bởi vì con làm như vậy không đúng nên bố mới phạt con, không đúng bởi vì..., con hiểu ko; con không làm vậy thì bố không phạt đâu; dù phạt hay không thì bố lúc nào cũng yêu thương con hết. Nếu không đóng lại thì vết thương lòng sẽ mãi trong con.
con mình 27 tháng và từ bé khi cháu bắt đầu biết ăn vạ thì đã mặc kệ, ko để ý, không đáp ứng, không quan tâm, k thỏa hiệp, sau 1 vài lần chịu đựng những tiếng khóc váng nhà thì có vẻ cháu đã bớt ăn vạ hơn, nhưng để nói hoàn toàn không đòn roi thì rất khó, kỷ luật khi đi với hình phạt thì mới đạt hiệu quả, hình phạt khi bố mẹ ở trạng thái bình tĩnh mới có hiệu quả cao nhất, đôi khi chỉ phạt cháu ko đc xem tivi, hoặc không cho cái cháu thích nếu ko ngoan cũng mang lại hiệu quả rất lớn.
Theo mình từ bé nên chỉ rõ cho bé biết cái gì là của bé , bé đc phép dùng và cái gì không phải của mình thì không được phép đòi hỏi. Và cũng phải nghiêm túc trc những hành vi bé chưa đúng. Ns không được là không đc phép thoả hiệp với vé tới cùng. . Mình phân định rạch ròi điều đó cho bé. Nên bây h bé gần 3t rồi, vào cửa hàng chỉ cần đưa lên hỏi mẹ, mẹ lắc đầu là bé sẽ để lại chỗ cũ. Và ở trong gia đình cũng vậy. Bảo đây là đồ của bố, mẹ , ô bà thì bé sẽ không bao giờ nghịch hay động tới . Không bao h cầm đồ chơi của bạn về nhà hay lăn lộn đòi mang đồ của ng khác về nhà. Vì những giai đoạn bé khủng hoàng lăn lộn đòi. Thay vì quát, mắng mình chỉ lẳng lặng nói: mẹ sẽ ngồi đợi tới khi nào con cảm thấy muốn dứt hành động này thì bảo mẹ, mẹ con mình về. Và mình lót dẹp ngồi xuống đợi. Nhưng chỉ sau đó vài phút, bé sẽ tự chán và đòi đi về. Nhiều lần như thế bé sẽ biết không thể lôi vũ khí đó ra áp dụng được.
Trẻ không đánh không lớn! Ngoan thì thương khéo léo mà việc thưởng phạt 2vc hãy tự phân chia, dạy ko đòn roi thì có thể có nhưng đếm trên đầu ngón tay!
Mình chưa hiểu. Xem hết rồi mà cuối cùng giải pháp cụ thể cho trường hợp này là người mẹ nên làm gì? Nói gì, biểu cảm ra sao khi gặp trường hợp như vậy? Không thấy khúc quay cách người mẹ thực hiện giải pháp mang lại hiệu quả cho vấn đề này là gì cả. Tự dưng xem xong chỉ có cảm giác chương trình nêu lên vấn đề là gì, rồi nghe lý thuyết với những lời cực kỳ chung chung rồi kết thúc chương trình, chứ không đưa ra được cho người mẹ cụ thể tình huống đó nên làm gì, nói gì, biểu cảm sao, xử lý sao... Xem thì thấy 1 ví dụ cực kỳ cụ thể về vấn đề ở trẻ, nhưng lại không thấy ví dụ cực kỳ cụ thể cho biện pháp giải quyết vấn đề đó😔.
5 bước hướng dẫn cảm xúc của con đã đc đề cập cuối clip chính là phương pháp chung cho các con. Còn lại mỗi con, bố hay mẹ sẽ phải có nhưng hành động và lời nói cụ thể hơn. Đối với nhưng bố mẹ và con đã có thói quen và hành vi được thiết lập thì cần thời gian để thay đổi về 1 phương pháp mới.
con e 7 tháng đã biết ăn vạ, cách xử lý của e là tự ngã thì k dỗ, nếu chẳng may con bị bm lm ngã mới xin lỗi. Và nói cho con là do con sai, sau con cẩn thận nha. Ăn vạ thế k tốt đâu. Thấy vài lần h con cũng k ăn vạ nữa. Chắc biết có lm thế bm cũng kệ.
Nhà mình có 2 vịt mình tự nuôi nhưng vẫn cố gắng k đòn roi hạn chế ầm ĩ 2 bạn vẫn học hành đâu đó mình k áp đặt chỉ động viên nhưng mình rất cứng rắn về việc com tự làm tự chiu
Dùng phương pháp k la k đòn roi thì cũng được thôi nhưng phải hiểu cách thực hiện đúng phương pháp đó là ntn...nếu đúng thì k la k đánh nhưng cũng k dỗ k chiều con luôn, khóc thì kệ nó để nó khóc mệt tự im sau đó mới lại nói cho nó hiểu, mấy lần là nó biết khóc k hiệu quả thì không làm nữa.. chứ nó khóc thì lại dỗ như vậy thì nó biết mình được chiều nó làm tới thôi..muốn dùng phương pháp nào để dạy con thì phải hiểu đủ sâu và dùng đúng cách, dùng sai chỉ tổ hại con. Sếp tôi cũng dùng phương pháp k đòn roi mà mấy nhóc con sếp rất ngoan ấy
Tôi rất chiều con, đồ chơi con thích tôi mua luôn cho nhưng lúc nào bướng hay ăn vạ tôi cho ăn bạt tai ngay. Giờ 9 tuổi rồi ku cậu rất ngoan, làm gì cũng xin phép, ko được chiều như ý thì cũng vâng ạ chứ ko dám bố láo. Tóm lại nuôi dậy con chiều được cứ chiều nhưng lúc con nó bố láo thì ăn tát ngay, đó mới là pp dạy con hiệu quả :D
mỗi ng 1 quan điểm bác ạ, với e, có thể phát vào mông vào tay, hay cho con đứng xó vì sự nghịch ngợm của con nhưng k bao giờ tát con, vì tát vào mặt mũi trông nó rất phản cảm. nên mong bác thay đổi chút đoạn này bác ạ.hihi
Bạn có thể đấm đồng nghiệp như thế không 🐧 Tôi chỉ nghe cách mọi người dạy con cái bằng cách đánh đập chứ không mấy khi nghe cách mọi người xử nhau 😂😂😂
Đúng cái loại thích dùng bạo lực, con bạn chẳng qua sợ bạn, mà có khi bạn còn muốn điều đó nữa 😒. Thiết nghĩ nên dùng cách tương tự với đối tác, đồng nghiệp của mình để khỏi tỵ nạnh. Mà đúng rồi sao dám đánh đồng nghiệp mình được, đánh cái là thấy đơn tố giác, đơn đuổi việc liền😂 nên mới trút giận lên trẻ em
Đến ng lớn còn phải có sự trừng phạt của luật pháp thì mới sống ra con người chứ đừng nói đến 1 đứa trẻ 2-3 tuổi. Việc áp dụng các hình phạt cho con là cần thiết để trẻ có thể hình thành nhân cách 1 cách đúng đắn, đòn roi ko sai, chỉ sai khi phạt vô cớ thôi
Bản thân mình thấy bé trai trong video có cá tính mạnh, yêu ghét rõ ràng, chỉ là hành vi để đạt được điều mình muốn đang ko đúng, hành vi ném đồ chơi cũng ko đúng chưa kể con vừa ném đi là mẹ dọn vào, đáng nhẽ mẹ nên để con tự giải quyết hậu quả của hành vi sai
Nhìn mom kiểu rất mệt mỏi và bất lực luôn í, dù trong video mom rất kiên nhẫn với con nhưng có thể nhìn đc sự mệt mỏi của mom, sợ là về lâu về dài tâm lý của mom cũng bị ảnh hưởng. Để trẻ hiểu được về những văn hoá và kiến thức thường thức (mua đồ phải trả tiền, muốn có tiền thì phải bỏ sức lao động,…) thông qua các câu chuyện, trò chơi thì khi giải thích bé sẽ có sự liên kết và hiểu được lời mẹ nói. Mình thấy trong vid bé ăn vạ đòi mua đồ chơi xong mom cũng mua và còn vui vẻ cùng con thì bé ko nhận thức đc việc ăn vạ đòi mua đồ là sai
Mình hiểu cảm giác bất lực của mẹ bởi mình cũng đã từng như vậy. Đôi lúc cũng cảm thấy có lẽ mình đã sai khi ko đánh con chăng? Nhưng rồi mình hiểu, đó là do cách mình thực hiện ko dứt khoát. Về lời nói , mình có thể nhẹ nhàng, nhưng nhất định không thỏa hiệp vô lý với con. Có những lần bé nhà mình nằm ra siêu thị/ TTTM ăn vạ, mình cũng rất xấu hổ. Nhưng rồi cũng qua thôi, vì con sẽ không thể nằm đó mãi. Hãy cứ kiên định làm theo những gì mình đã nói chuyện, giao ước với con. Cố gằng lên mẹ nhé!
Ở bên Anh có chương trình Nanny gì đó, người ta đến trực tiếp thị phạm, mấy đứa trẻ nó còn cứng đầu hơn đây nhiều rồi cũng vào nếp hết. Chương trình tên Supernanny nha, ai bất lực trong cách dạy con xem hết series là biết mình phải làm gì
Ko đòn roi nhưng ko phải chiều chuộng mọi thứ 😂 lúc nhỏ mẹ t ko đòn roi nhưng mk mỗi lần t sai mẹ t giảng bài cho cả tiếng đồng hồ còn hơn bị đánh luôn! Mấy anh em chỉ ước hay thôi mẹ đánh xong thôi đc hong? Chứ nói 1 hồi vừa nhức đầu vừa đau khổ dằn vặt
Các bạn mà vẫn cứ bàn luận xem dạy con đòn roi (cây gậy) hay nhẹ nhàng (củ cà rốt) thì tức là chưa xem hết, hoặc xem mà chẳng để tâm. Cái vấn đề ở đây là sự đồng cảm với đứa trẻ trước, chứ không phải cứ gạt cái suy nghĩ của nó đi rồi thay thế bằng đòn roi hay nhẹ nhàng. Các bạn về thử nói một câu này "ba/mẹ biết con đang ... và hiện tại chưa nên, nên..." thử xem. Đứa tầm 2-3 tuổi là hiệu quả nhất, chứ còn lớn hơn thì phải rất rất khéo. Tóm lại, thừa nhận cảm xúc vì đơn giản ngày xưa bạn cũng thế thôi, còn nhỏ nhiều nhu cầu nhưng chưa đối phó được với suy nghĩ của bản thân lại cứ ép nó phải hiểu như người lớn thì chịu. Chính các bạn đang lặp lại hành động như bố mẹ các bạn ngày xưa, thế mà vẫn cứ tranh luận đánh hay không đánh. Đồng cảm ở đây không phải là diễn, mà phải thật sự hiểu tâm trí trẻ con nó không như tâm trí người lớn, nó không như mình nghĩ.
Gặp mình thì thứ nhất mình sẽ không mang con đi mua đồ kiểu này vì tâm trí nó chưa hình thành cảm giác biết xấu hổ nên mình không thể ngăn nó ăn vạ được. Nếu nó ăn vạ mình vẫn không đánh mà mang nó về nhà ngay lập tức rồi nhốt nó vào phòng trống mặc cho nó lăn lóc ăn vạ, chán rồi, rát cổ rồi nó tự khắc im. Về sau nó sẽ tự thấy hành vi ăn vạ của nó vừa không được ba mẹ ủng hộ, vừa không giúp nó được ba mẹ chiều theo mà ngược lại còn khiến nó rát cổ mệt mỏi. Mình cứ để con trẻ nó dùng hết bài vở ăn vạ của nó đến lúc nào đó tự nó thấy chán nó sẽ ngưng. Lớn hơn chút nữa khi mà nó đã có nhận thức tốt hơn, nó biết xấu hổ, nó biết quan tâm mọi thứ xung quanh hơn mình sẽ dạy nó bằng ví dụ của sự lãng phí thì trước khi nó muốn đòi thứ đồ chơi gì nó sẽ lưỡng lự ngay vì trong lòng nó giờ bị nhiều thứ cảm xúc của bản thân nó hình thành chi phối chứ không chỉ còn là thứ cảm xúc mong muốn được đáp ứng nhu cầu một cách tột độ nữa. Để hành vi của con trẻ đối phó lại chính bản thân nó mới là cách dạy trẻ tốt nhất.
xem hết chương trình nhưng cũng chỉ nhận ra lý thuyết ở cuối chương trình, chia ra các bước thì nó dài nhưng ở ngoài thực hành, áp dụng thì nó sẽ nhanh, không thấy chuyên gia thị phạm cụ thể cách giải quyết tình huống mà bà mẹ trẻ trong video đang gặp
Bạn nói đúng điều mình mong muốn ghê, mình cũng tìm tòi rất nhiều các chtr dạy con, lý thuyết mình thuộc làu luôn r, nhưng vào thực tế nó ko bao giờ đc kết quả như mong muốn, rất mong các chuyên gia hãy cụ thể và trực quan hơn
@@lethithanhnhan1233 Lý thuyết nói về cách dạy con nhưng chưa nói đến cách dạy mẹ thì làm sao bạn áp dụng được. Chỉ sử dụng được khi người mẹ ít nhất có sự cân bằng cảm xúc cơ bản. Người mẹ trong clip rõ ràng là đang quá lệ thuộc cảm xúc vào người con 1 cách tự nhiên luôn ở thế yếu và không thể nói chuyện ngang hàng với con. Mẹ cũng chưa biết cách giao tiếp với con hoàn toàn sợ hãi mỗi khi con ko nghe lời thì làm sao hướng dẫn cảm xúc được cho con. Cần phân biệt rõ bất bạo động và bất lực, người mẹ hoàn toàn bất lực với con thì cảm xúc của mẹ sẽ là bạo động hoảng loạn, xấu hổ chứ ko còn là bất bạo động
Mình có 4 đứa kn nhưng bạn nào mình cũng nói câu 1 dứt khoát ko chiều cái sai.thương kn hết lòng.nhưng thương chứ ko chiều.nếu ưng gì đươc nấy là làm hư kn.
@@ando1633 mình nghĩ là sau khi thực hành và tự điều chỉnh theo tình huống cá nhân thì mới biết được có khả thi hay không. Nhưng đầu tiên là vẫn cần sự tiếp thu và muốn ứng dụng để thay đổi bản thân cái đã.
@@ando1633 Mình nghĩ là có khả thi bạn ah :) Theo trải nghiệm của bản thân mình thì Bước 1- nhận diện & nói lên được cảm xúc, cảm nghĩ của con/ của người đối diện, là bước quan trọng nhất để kết nối với bất kì ai trong cuộc sống :)
@@emdtcknhe6017 mình cũng biết là không nên nuông chiều. Mình vẫn quát con nhưng không có hiệu lực. Bé đi vào xó ngồi và nói con ghét mẹ, con buồn. Cái tính cả nhà mình hiền nên nhiều lúc bất lực. Xem video học tập và cố gắng dần vậy. Hic
Những lúc con ăn vạ đòi mua m vẫn đồng ý. Nhưng m bảo con mua đi rồi con trả tiền, mẹ thì ko mua nên mẹ về, thế là m đi về thật. 3 bạn nhà m khoảng 3,4 lần như vậy là hình thành thói quen mua gì hỏi mẹ đống ý mới lấy, chưa bao giờ lăn ăn vạ ở đâu bao giờ.
gia đình chị có đk về thời gian và vật chất hơn số đông, và chị mới sinh có 1 bạn.... chứ n gia đình có 2 vc đi thuê nhà, con 2 đứa tuổi xêm xêm nhau. bố mẹ đi vừa đi làm, vừa trông con, vừa việc nhà mà như thế này thì làm sao đc hjc.
Đúng rồi bạn, mỗi nhà một hoàn cảnh khác nhau. Nghề làm bố mẹ là nghề vừa học vừa làm, làm ko ngày nghỉ phép. Nhưng dường như chưa bao giờ cảm thấy mình rất chuyên nghiệp trong công việc này.
Xem bà mẹ này mà sốt hết cả ruột, cứ ôm con xong Ko Ko được mà ko giải thích hay dạy con gì cả. Thái độ cũng ko rõ ràng thì làm sao con hiểu được mẹ muốn gì hay nó phải làm gì???
Nhưng mà chị ấy ko dạy đứa bé những lời khắc nghiệt cũm ko đc, sau này lớn đứa trẻ ra đời sẽ rất dễ bị yếu đuối. Vì ngoài đời còn nhiều cái xấu lắm, sau lớn em gặp nhiều trường hợp ko tốt, đối xử bạo lực em sẽ rất dễ bị tổn thương và yếu đuối. Nhưng nói thật, hồi bé em cũm y chang đứa bé ấy, em còn nhớ hồi đó em muốn mua kem mà mẹ ko mua cho thế là em tự lấy kéo cắt rách hết quần áo em đang mặc.Nhớ lúc đó mẹ lôi em ra ngoài đường lun , bảo ko mặc quần áo thì cởi chuồng lun đi, lúc đó nhiều ng đi ra và xem em lắm lun, mà mẹ vẫn cương quyết kệ em và đi chợ, để ko nghe tiếng em khóc.Xong một hồi em khóc mệt rả rời thì cuối cùng em cũm hết sức. Em đã lên giường nằm 1 lúc mà ngủ quên lúc nào ko bt, rồi ngày mai em cũm quên câu chuyện ấy
Khi con ở với bố mẹ , bị bố mẹ đánh và con k đủ sức nên con mới chịu bị đánh, đó cũng là to đánh nhỏ , là bạo lực. Con em bị bạn đánh về mách mẹ để mẹ xử, vì con biết mẹ luôn nắm công bằng , luôn cảm được sự đồng cảm từ mẹ
Đúng hay sai phải hay trái ko phải tranh cãi cứ tập trung dạy con mình cho tốt đi thời gian sẽ là câu trả lời! Đánh thì đánh vừa phải thôi đánh vào chỗ nào ko nguy hiểm đánh nhiều quá chúng nó cũng nhờn lì đòn, không đánh thì nhiều khi nói mồm nó trèo lên đầu nó nghĩ cả xã hội sẽ dùng lời nói đạo lí để dỗ dành nó rồi sau này ra xã hội thì xã hội đấm cho nó tỉnh ra! Đừng có ở đó mà nói ko đc đánh con hay kêu gào ko đánh ko được phải trong hoàn cảnh mới biết được, bố mẹ cũng là người có cảm xúc có giới hạn chịu đựng cũng sinh con rồi mới sinh cha cứ thử đi làm áp lực rồi về nhà đủ thứ việc xong con nó hư nói nhẹ nhàng cơ 10 lần nó không nghe cứ phun cơm vào mâm cơm cả nhà đang ăn xem gớm lúc đó thì mày xác định với tao!
Người ta đâu quan tâm đến việc ở trong hoàn cảnh nào, chỉ biết đúng là đúng sai là sai không nói nhiều 🙂 Pháp luật không quan tâm tới việc bạn cống hiến ra sao, đã là có tội thì có tội. Đúng cái bài phải ở trong hoàn cảnh bố mẹ để lấp liếm cái sự bất lực, bài này nghe cũ rích rồi😂
Giỏi thì ra ngoài trút giận lên xã hội đi, hay là chỉ nghĩ đến việc trút giận lên con mình 🙂. Đồng nghiệp láo nháo sao không đánh họ như cách đánh con đi, họ là người nhiều khi còn dễ gây ức chế hơn người thân cơ mà. Có mà dám đánh, chửi còn không dám chỉ giỏi bắt nạt con mình
Con mình 5t, mình cũng dạy con ko đòn roi. Có thể con mình cũng cái tính dễ dạy nhưng mình thấy chị hơi thiếu sự phân tích - giải thích đúng sai. Dạy con là phân tích giải thích đúng sai cho con hiểu chứ ko phải dạy con là “đánh lạc hướng”. Khi con đang tức giận, ăn vạ, la hét, c có thể dùng tới phương pháp “time out”, để con ngồi im 1 chỗ ko dc làm cái j hết (giống dạng úp mặt vô tường) nhưng cho con ngồi và nói con hãy bình tĩnh suy nghĩ hành động của mình. Cho con time out theo từng độ tuổi, mỗi tuổi tăng lên 1p. 5t cho ngồi 5p. Ko dc bắt con ngồi quá lố phản tác dụng. Đủ số phút ra nc phân tích đúng sai. Hỏi con bình tĩnh chưa, h nc dc chưa. Đa số tụi nhỏ lúc đó sẽ chịu lắng nghe và bình tĩnh thì lúc này hãy giải thích. Đừng sợ con còn nhỏ mà dạy k hiểu. Ko dạy sao mà hiểu dc. Chị này nhẫn nại với con rất tốt nhưng thiếu sự dạy dỗ, cắt nghĩa, phân tích cho con hiểu vấn đề. Con trẻ hiểu hết, nó thông minh lắm, ko phải con trẻ ko hiểu mà do ng lớn ko có cách dạy đúng đắn. Cha mẹ vnn đa phần 1 là để vậy luôn k dạy, 2 là đè nhỏ ra quánh. Quánh tơi bời hoa lá nhỏ chỉ sợ đòn roi, chỉ ám ảnh và tổn thương chứ ko có kĩ năng suy nghĩ đúng sai vì có dc dạy dc phân tích cho hiểu đâu mà biết.
Gọi bác chủ quần ra quát cho trận là khiếp ngay 😂😂😂. Nó nằm ra sàn nhà là tôi bỏ con ở đó đi về ngay. Thế là nó khiếp 😂😂😂. Phải cho nó thấy đâu là giá trị nó phải lựa chọn. 😂😂😂
Đồng quan điểm, để cho nó nằm đấy mình bảo với nó là mẹ đi về ,xong ra nhờ chủ quán đe cho trận nếu là đàn ông dữ càng tốt. Nói như chị này thì dạy sao được con
Những lúc mua đồ nên đi mua cùng bố bé nữa. Bé cứ đòi và lăn ra, lúc đó bố bé sẽ bế bé lên cho ra ngoài cửa, sau cho về nhà, đánh cho vài cái vào mông. Sau mẹ sẽ vào bảo con: vừa nãy ở cửa hàng con đã có thái độ sai như nào nhỉ, con nói ra đi, con nói xong rồi thì bảo thế con xin lỗi bố đi, lần sau k thế nữa nhé. Phải kết thúc bằng việc bé nhận biết lỗi của mình, chứ k nên đánh bé rồi thôi. Ngừng lại ở việc đánh bé rồi kết thúc, bé sẽ ám ảnh và ghim hình ảnh một ông bố hung dữ trong đầu.
ko thể nào chiều vậy được ắt sau này sẽ ăn chơi đua đòi . trên mạng có đầy tấm gương ăn chơi đua đòi cha mẹ kìa? sao ko nói đi? không là không phải nhất quyết để con nó ko đòi nữa chứ . đây đâu phải là chèn ép?
Bé này rất thông minh mà sao mẹ không giải thích vì sao không được mua mà chỉ nói mỗi câu là không được mua, mình nuôi 2 đứa con không bao giờ con đòi quà mà ăn vạ khóc, mình dạy khi nào con thích gì nói mẹ mua nhưng mẹ có tiền thì mẹ mua khi không có tiền thì mẹ nói không mua 1 lần thôi là con phải hiểu là mẹ không đủ điều kiện để mua, đa số là mình không mua nhưng đều chấp nhận. Dạy con không nên đòn roi và chửi mắng những câu làm tổn thương con. Cũng vài lần mình đánh mắng con nhưng sau mình hối hận giá như mình đừng làm vậy và bây giờ con mình đã học đại học ra trường làm kỹ sư rồi, các con rất có Hiếu ngoan,học giỏi! Đó là kinh nghiệm của mình.
Cô thật HP khi có được những người con hiếu thảo và thành đạt như vậy. Con cũng có 2 bé, vk ck con cũng ko sử dụng đòn rồi với các bé nhưng con luôn có những nguyên tắc nhất định như ko đòi đồ, ko lấy đồ của người khác.... Và ko nhân nhượng với những đòi hỏi vô lý của các bé. Và trước khi đi ngủ nhà con dành khoảng 30p cả nhà cùng nằm chơi, nói chuyện tâm sự với nhau để mình hiểu suy nghĩ của con và các con sẽ hiểu việc làm của bố mẹ. Con ko biết cách dạy như vậy của vk ck con có ổn ko?
@@chauan9798 được đó bạn. Cô coi các con như người bạn nhỏ thì tối nào cũng nằm bên bố mẹ và kể chuyện cổ tích và hát, lớn thì tâm sự lắng nghe tất cả những gì con nói những chuyện thầm kín của con và khuyên con những điều đúng đắn
Trường hợp xứ lý của em: con đòi ăn bánh bỏ bữa. B1: thông báo con vi phạm kỉ luật nếu ăn bánh trước bữa cơm yêu cầu con cất bánh hoặc mẹ cất và đi ăn cơm luôn /đợi cơm cả nhà( kỉ luật nhất quán:lần nào con đòi ăn bánh trước bữa cơm đều bị mẹ nhắc nhở) B2:(con bắt đầu khóc , đánh mẹ, ) em thông báo con làm gì cũng được, không đánh mẹ . Ngồi đó chờ con nguôi cơn thịnh nộ tầm 1 phút đối với con mình. Mình xin ôm, nếu con cho là ôm và bế đi khỏi chỗ đó. Chờ con khóc qua cơn. (Không bỏ rơi con) . Hỏi con “con muốn ăn bánh à? Mẹ biết con muốn ăn bánh mẹ không cho nên con giận đúng không? B3 : lý luận giảng dạy: quy tắc là mẹ không cho ăn bánh trước bữa cơm, giờ con ăn cơm xong ăn bánh hoặc đợi cơm cả nhà. Con mình sẽ lựa 1 giải pháp. Trong cách giải quyết của em luôn có bước đồng cảm với con trước khi lý luận giảng dạy bất cứ điều gì.và em luôn làm gương cho mọi thứ đúng như em muốn con làm
Xem bà mẹ này mà sốt cả ruột. Tông giọng cũng ko có uy nữa, hành động lại càng chối. Mẹ kiên quyết đi về xem con có dám ko. Vớ vẩn cho ăn tẩn ngay. Ở đấy mà nài nỉ
Này là chiều quá rồi , càng để lâu càng hỏng , c này bị một vấn đề là c coi con là cục vàng cục bạc chứ ko phải là một thành viên trong gia đình nên c ko biết cách làm cho con tuân thủ các quy tắc. Thằng bé nó hư như vậy mà vẫn "mẹ yêu" thì chịu.
Mình ko định comment nhưng mà thực sự thấy hơi bất lực với cách chị ấy chiều con. Với trẻ con nó ko phải ng lớn mà cứ đòi nó phải hiểu chuyện như ng lớn đc ấy. Nó đc chiều cũng quen thui nó ko hiểu đc là phải hiểu chuyện đâu
" Mẹ không có tiền để mua, khi nào có tiền mẹ sẽ mua cho con, nhưng với điều kiện là con ngoan ", đó là câu nói của mình khi cậu nhóc 5 tuổi nhà mình đòi mua gì đó, bây giờ câu đầu tiên bạn nói là " khi nào mẹ có tiền mẹ mua cho em nha". Trẻ con phải dạy, phải uốn nắn, giờ đồ chơi mấy chục ngàn, mai mốt lớn lên đòi những cái giá trị hơn mà mẹ ko có điều kiện mua sẽ ra sao, hậu quả nó lớn chứ ko thể đùa được đâu.
Nhóc nhà mình mới 4 tưởi rưỡi,nhanh nhẹn thông minh khỏe mạnh,đã biết bơi lội, chạy xe đạp mỗi sáng đến trường,nhưng dạo này cháu phải đi học ở trường thêm chữ viết và đọc bài,nên mỗi lần về nhà do áp lực nhiều việc,nên mỗi lần ngồi dạy con học,con chưa chịu tập trung nên mình đã la mắng và có cả đánh đít cháu,nghĩ thấy tội,nhưng do áp lực xã hội đủ thứ nên không muốn cháu lơ đãng,biết là đang tuổi ăn tuổi chơi nhưng không lo xa thì không được,mình thấy rất áp lực.cháu 4 tuổi rưỡi nhưng cháu đi học về cháu tự đi tắm và tự ăn,làm gì cũng tự lập,chắc là từ hôm nay mình sẽ không quát con và tét đít con nữa,cứ để nó thuận theo tự nhiên và thay đổi cảm xúc theo từng ngày vậy.
ở VN giáo dục đã kém lại phản khoa học, chưa học lớp 1 đã phải học khóa chuẩn bị, vừa vào lớp 1 thì nửa lớp đã biết đọc viết, con mình k biết thì sợ con tư ti, sợ cô giáo ko dạy nữa vì thấy nhiều bạn biết rồi. Rất mệt mỏi áp lực vì nền giáo dục nặng thành tích này.
@@anhtuan912 Xin lỗi bạn chứ cách ăn nói kiểu đánh đồng và tự nhục như vậy thì không biết bạn có được giáo dục đàng hoàng không. Nói cho thì nhiều người bảo tự ái nên tôi sẽ phân tích rõ ràng: - Bạn nói "ở VN giáo dục đã kém lại phản khoa học", nói gì cũng phải có dẫn chứng là sự thật và góc nhìn khách quan, không thì cũng chỉ là mấy câu nói phét của mấy anh trà đá bên đường, hèn hạ. Bạn thì sao nào? "chưa học lớp 1 đã phải học khóa chuẩn bị, vừa vào lớp 1 thì nửa lớp đã biết đọc viết, con mình k biết thì sợ con tư ti, sợ cô giáo ko dạy nữa vì thấy nhiều bạn biết rồi." Ồ, bạn ơi, ở lớp bạn ở khu bạn ở trường con bạn thì thế đấy, và bạn kiểu không cần biết phần đông chỗ khác ra sao chỉ cần con mắt (dính đờm) của bạn thấy thế thì cả nước này PHẢI là như thế vậy. (Tôi học ở chỗ tôi thấy bình thường và tôi thật sự lo lắng cho tương lai của con bạn khi nó có một bậc phụ huynh thiển cận như vậy.) Bạn "sợ" và bạn nói như kiểu điều đó đã thật sự xảy ra với con bạn và lấy lý do đó để đánh đồng và để tự nhục (?), oh yeah thậm chí bạn còn lấy sự ảo tưởng của bản thân ra để làm dẫn chứng biến lời nói xấu, chính xác hơn là trò hề của bạn, về nền giáo dục nước tôi trở nên hợp lý hơn (Anh bạn là học sinh tiểu học đấy à? 💀). bạn nghĩ ai cũng dễ bị dắt mũi thế luôn? Con bạn có tự ti THẬT không? Cô giáo con bạn có không dạy con bạn vì có quá nhiều bạn biết đọc viết THẬT không? (Bạn thật sự coi cái bằng đại học sư phạm là một tờ giấy thải???) Nah, đọc bình luận của bạn như kiểu trò hề nhạt toẹt cho bữa xế của tôi vậy. - Thứ hai, chà, bạn "Rất mệt mỏi áp lực vì nền giáo dục nặng thành tích này." Hỏi cùn tí nhá? Bạn học mầm non thay con mệt lắm hả? Tôi đoán là mẹ bạn đã không trông bạn cẩn thận khi để đứa con có trí tuệ chưa tốt nghiệp cấp Một nằm nhà cày lửa chùa và thỉnh thoảng lên mạng phát biểu vài câu tỏ ra mình hiểu biết tìm ra mật khẩu điện thoại (Nếu nó thật sự tồn tại.)💀. Các lý do anh bạn đưa ra hoàn toàn chủ quan và thậm chí bạn còn lấy đó làm lý do "chính đáng" để bạn có thể tự cho mình cái quyền phán xét cả "hệ thống giáo dục", lmao.(VD: Nhiều đứa bây giờ nó biết đọc viết thì tại bố mẹ nó thích cho con đi học sớm thôi, mấy lớp bổ túc kia được lập nên cũng vì nhu cầu của họ, chẳng liên quan quái gì đến nền giáo dục cả, con người ta hay nhà người ta giáo dục con bạn hay bắt buộc con bạn PHẢI biết đọc viết à?) Còn bạn cứ thích cố chấp với cái kiểu tư tưởng tự nhổ vào mình đấy thì Việt Nam chúng tôi hoan nghênh con bạn có thể không học luôn, trường thì vẫn dạy bình thường còn nhắm không ổn thì "chim cook" ra nước ngoài cho, không tiễn nha, đỡ phải lên mạng kêu than làm gì, người ta lại cười cho. (May mắn chẳng ai biết mặt bạn chứ không bạn cũng lành ít dữ nhiều rồi.) Và tôi xin lỗi bạn nếu như câu từ của tôi có thể quá gay gắt, và tôi có thể chưa có con nên chưa hiểu, tôi biết là bạn cũng bức xúc với thực trạng này xảy ra trong môi trường học tập của con bạn nhưng cách ăn nói của bạn đã động chạm vào đất nước tôi yêu, và tôi là một công dân Việt Nam có văn hóa, chỉ mong bạn tự nhìn lại bản thân để thay đổi lối phát biểu dễ gây hiểu nhầm của mình. Hãy tìm hiểu vấn đề toàn cảnh trước khi tay bạn đặt lên bàn phím. Trân trọng cảm ơn!
@@scaix100 Chỉ là *giả thuyết* của bạn thôi. Sao nỡ vội phán xét đứa bé nhỏ xíu như vậy khi chuyện chưa xảy ra. Trẻ con cũng cần qua thời gian tôi luyện mới trưởng thành mà bạn. Đâu ai bổng chốc trưởng thành, biết đối nhân xử thế trong một sớm một chiều đâu.
@@scaix100 Nhưng lỡ góc nhìn của bạn chưa đúng với trường hợp bé đó thì sao? Thời còn là sinh viên khoa ngôn ngữ ở trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, mình có học qua môn tâm lý giáo dục. Thầy cô khi chưa có bằng chứng rõ ràng thì không thể buộc tội học sinh dù em ấy cá biệt nhất lớp đi nữa, cũng không nên nghi ngờ. Mọi chuyện chưa xảy ra mà, sao bạn kết luận vội vàng vậy? Bạn có thể nhìn thấy tương lai sao?
Mình thấy chị mẹ hiền quá, cương nhu phải đúng lúc (không phải đòn roi) nhưng lời nói, hành động phải cứng rắn hơn, giải thích cho con hiểu. Dạy con như vậy là tốt cho con sau này nữa, như cách dạy của chị mẹ sẽ tạo ra những đứa trẻ đua đòi và không để ý đến cảm xúc của người khác.
Đang quay bạn ơi 😌
@@TaiMai-qv6ws 🤭
Chị mẹ này là 1 vdu của phong cách giáo dục laissez faire (không can thiệp) 😂
Đúng là dùng bạo lực đòn roi để dạy trẻ nhiều khi nó phản tác dụng cực kì. Như hồi nhỏ mình càng ăn đập mình càng trái lại ý thôi ấy. Trẻ con nó có tâm lý hễ mà lý lẽ của nó chưa được giải đáp thì nó vẫn giữ cái lý lẽ mà nó nghĩ là đúng, trong thâm tâm nó chỉ vờ chấp nhận để tránh ăn đòn lúc đó nhưng trong tương lai nó sẽ lặp lại hành vi sai trái của nó mà thôi. Mình thấy có cách giáo dục rất hay là trẻ nó làm gì sai mình đặt trẻ vào hoàn cảnh của thứ mà bị nó tác động hành động sai trái của nó vào để nó biết sự đau, sự tổn thương của hành động sai của nó mang lại cho đối phương, nó sẽ nhận thức được rõ tác động, kết quả mà hành động của nó đem lại. Nó sẽ hình thành được sự đồng cảm và không có ý định tái phạm trong tương lai thêm một lần nào nữa. Chỉ khi lớn lên dưới góc nhìn của một người lớn mình mới thấy được cái sai khi mình còn nhỏ và mình biết rõ là vì sao ngày xưa mình lại bướng đến như vậy. Dạy con thì đúng là cần nghiêm khắc, nhu cương tùy lúc nhưng không phải cứ hễ con làm sai lại đánh đòn nó. Một đứa trẻ ăn đòn nhiều sẽ hình thành thói quen bạo lực khi nó lớn lên chứ không có tác dụng nào uốn nắn cho nó tốt hơn cả. Như mấy thằng giang hồ tụi nó suốt ngày chém nhau đứt tay, sứt đầu mẻ tráng đau điếng đó thôi nhưng rồi ngựa quen đường cũ chứ tụi nó có sợ nguy hiểm cho tính mạng tụi nó đâu. Đấy, nếu bạn cứ dùng bạo lực lên con bạn để giải quyết 100% việc sai của nó thì bạn đang gieo mầm móng bạo lực thậm chí là sát nhân trong sâu thẳm bên trong nó. Riêng mình thì cả cách dùng phần thưởng và dùng đòn roi đều không ổn ở thời điểm hiện tại vì bố mẹ mình cũng y trong clip, mẹ thì dùng phần thưởng ba thì rất nóng tính hễ mình gây khó chịu là ba đánh mình à. Về sau mình chợt nhận ra mình cũng có xu hướng nóng tính và bạo lực như ba. Và có 1 ngày sự nóng tính, hành vi bạo lực của mình làm tổn thương mẹ mình, mẹ mình khóc, lần đầu tiên mình làm mẹ khóc. Mình dần nhận ra mình đang ngày càng nóng tính hơn, thế là mình quyết tâm để bớt nóng lại bằng nhiều cách khác nhau. Nên giờ cứ gặp xung đột tranh cãi mình sẽ không cãi cọ gì hết, cũng ko tác động vật lý. Mình chỉ ừ cho qua đến khi các bên lấy lại được sự bình tĩnh và lý trí mình mới đề cập lại vẫn đề để từ từ gỡ rối. Mọi sự nóng giận tức thời chỉ làm cho mọi thứ rối thêm mà thôi. Kiểm soát cảm xúc và tâm lý bản thân thật sự chưa bao giờ là dễ cả.
Để mình ví dụ về cách dạy con theo phương pháp đặt nó vào hoàn cảnh của vật bị tác động hành vi để nó đồng cảm. Ví dụ: Con mình giật tóc một bạn gái, mình sẽ hỏi bé là bị con mình giật tóc ở đâu mình sẽ giật lại tóc con mình như thế. Con mình khóc, mình sẽ bảo con mình rằng lúc mà con giật tóc bạn gái thế kia bạn cũng đau y con bây giờ đó. Con đã hiểu được cái cảm giác của bạn nữ lúc đó chưa? Nên là con không được làm hành động khiến bạn ấy phải tổn thương như vậy một lần nào nữa nhớ chưa. Lại xin lỗi bạn đi rồi hay đứa làm hòa. Đơn giản chỉ là vậy thôi, nếu lúc đó mà mình đánh con mình, nạc nộ con mình và bên bé gái kia chắc chắn con mình nó sẽ không biết hậu quả của hành vi nó đã làm mà nó sẽ trở nên uất ức, tị nạnh vì bố mẹ nó đánh nó và bênh người ngoài, nó sẽ thù địch với bé gái đó. Vì sao mình biết được ư, vì mình từng như con mình trong quá khứ mà sao mình quên được. Dạy trẻ là phải có hành động và kết quả thực tế để cho nó nhận ra ngay lúc đó thì nó mới sửa sai ngay được. Trẻ con chỉ là những đứa nhỏ hồn nhiên chưa hiểu biết gì, hành động của tụi nhỏ là đang tìm hiểu về thế giới xung quanh. Nếu ta không biết dạy con đúng cách chúng sẽ không nhận ra được cái đúng cái sai và tác động mà hành vi của tụi nhỏ gây ra. Nếu mà dùng thưởng phạt để dạy con thì như ta đang dạy đám thú cưng chứ không phải dạy con người nữa rồi.
Mình hồi nhỏ cũng bị đập lên bờ xuống ruộng như bạn. Mình y như bạn nói. Mình càng lì và càng muốn phản ứng lại. Nhiều khoảnh khắc mình có suy nghĩ đánh lại luôn. Sau này lớn lên thì bị thêm nhiều vấn đề tâm lí khác ko tiện nói ra, khi có người gợi ý và suy nghĩ thì mình thấy phần lớn là do tuổi thơ bị đánh đập kiểu đó. Tới h lớn nhưng mình vẫn ko thể quên. Bây h ng xung quanh mình ai đánh con mình cũng ráng khuyên họ tìm cách dạy con khác ngoài đòn roi. Vì mình biết 1 đứa trẻ bị đánh đập nó tổn thương hằn sâu trong kí ức như thế nào. Dạy dỗ ko hẳn phải cần đánh đập đâu ạ.
Dạy con như thế nào là đúng đây khi mỗi bé 1 tính? Người mẹ tham gia chương trình đã rất dũng cảm chia sẻ vấn đề của mình và luôn băn khoăn tự hỏi liệu mình giáo dục nhue thế nào là đúng??? Hành trình giúp con trưởng thành ko bao giờ là dễ dàng. Có mấy ai muốn chia sẻ câu chuyện của mình lên truyền hình để mọi người vào bình luận khen chê. Mong mẹ luôn vững vàng và tự tin đồng hành cùng con khôn lớn!
Mỗi người có 1 cách dạy con vì k ai hiểu con hơn mẹ và yêu con hơn mẹ nhưng hãy nghĩ đến tương lai của con, tương lai là cả về thể xác lẫn tinh thần, chúng ta cũng từng là những đứa trẻ như con 😢
Người mẹ này dù chưa biết kết nối cảm xúc với con nhưng tôi tin chắc cô ấy sẽ trở thành bà mẹ tuyệt vời và em bé sẽ hạnh phúc vì sự cố gắng và yêu thương của cô ấy rất rõ ràng. Cô ấy chưa thực sự thấu hiểu bé mà mới dừng ở việc chỉ bảo bé mà thôi
con mình có nhận hình phạt, ăn đòn đôi khi cũng có, la mắng cũng có. Mà ở tuổi đó nó cũng vây nha giờ bé lớn hơn chút, hiểu chuyện hơn và lắng nghe hơn rồi. nên là tính cách các bé được ba mẹ uốn nắn là 1 phần, thiên tính là 1 phần. nên mỗi cha mẹ tự tìm cách thôi chớ ko có công thức chung.
nhưng các bé nhỏ nhắn dễ thương quá ko nở phạt hay nạt luôn. em mình mỗi lần lì quá mình kẽ tay 1 cái mà đau trong lòng lắm luôn á
Bà mẹ này cưng con quá nên bị con bắt nạt. Con nó biết ai gớm ai nhu để nó bắt nạt đấy. Như này là tiền đồ tạo ra 1 thế hệ trẻ ko sợ trời ko sợ đất.
Đồng cảm với chị. Hy vọng qua chương trình chị đã có cách dạy em bé
Dạy con không đòn roi, mắng, đánh thì chỉ với đứa trẻ ngoan thôi. còn vấn đề dạy con là phải cương nhu thay đổi theo từng bé, chứ không phải cứng nhắc cho tất cả các bé. Mỗi bé sẽ phải đưa ra 1 các dạy khác nhau, bé hư thì phải rắn ( kỷ luật ) không thể chiều con được. Bé ngoan thì khích lệ và thưởng . Không có cách dạy con nào là tuyệt đối cả, chúng ta phải thay đổi tùy từng Bé
Đánh phải giải thích lý do, chiều cũng phải hợp lý
ngay từ câu đầu bạn đã có vấn đề rồi. vấn đề ở chỗ Ngoan hay hư ở đó là ở quan điểm của bạn. đối với bạn thì bé trong clip là hư, nhưng với tôi thì đó là đứa trẻ hay ăn vạ giống như 99% đứa trẻ khác thôi. phải xác định rõ vấn đề ở đâu, tất nhiên đó là ở ng mẹ với phương pháp giáo dục ko phù hợp hoàn cảnh. Còn dạy con bằng đòn roi là dạy con thất bại
@@hadanghuy1901đôi khi đòn roi cũng cần thiết , còn thương con ai cũng thương nhưng nếu cứ chiều theo ý con thì sẽ làm hại con .
@@mewmew3773 khi phải sử dụng đòn roi tức là thất bại khi làm cha mẹ r
Dạy con ko đòn roi ko phải là chiều con, kỷ luật tích cực thay vì dùng sức mạnh thể lý tác động và ép đứa bé, thay vì dùng đòn roi thể hiện sự bất lực trong truyền đạt và lười biếng trong kết nối với con thì dùng
lời nói và hành động nghiêm khắc nhưng tôn trọng, yêu thương con để cho con hiểu là cách mà video muốn nói. Dùng đòn roi là cách ba mẹ đi đươngg tắt để đạt dc sự mong muốn cho chính ba mẹ chứ k fai cho con!
Khi cương là khi mở cảm xúc của bé, bé ghét mình là điều đương nhiên tuy nhiên bố mẹ sau đó hãy đóng nó lại bằng cách giải thích kĩ với con và nói lời yêu thương với con sau khi việc đã kết thúc. Mình hay là bởi vì con làm như vậy không đúng nên bố mới phạt con, không đúng bởi vì..., con hiểu ko; con không làm vậy thì bố không phạt đâu; dù phạt hay không thì bố lúc nào cũng yêu thương con hết. Nếu không đóng lại thì vết thương lòng sẽ mãi trong con.
con mình 27 tháng và từ bé khi cháu bắt đầu biết ăn vạ thì đã mặc kệ, ko để ý, không đáp ứng, không quan tâm, k thỏa hiệp, sau 1 vài lần chịu đựng những tiếng khóc váng nhà thì có vẻ cháu đã bớt ăn vạ hơn, nhưng để nói hoàn toàn không đòn roi thì rất khó, kỷ luật khi đi với hình phạt thì mới đạt hiệu quả, hình phạt khi bố mẹ ở trạng thái bình tĩnh mới có hiệu quả cao nhất, đôi khi chỉ phạt cháu ko đc xem tivi, hoặc không cho cái cháu thích nếu ko ngoan cũng mang lại hiệu quả rất lớn.
Theo mình từ bé nên chỉ rõ cho bé biết cái gì là của bé , bé đc phép dùng và cái gì không phải của mình thì không được phép đòi hỏi. Và cũng phải nghiêm túc trc những hành vi bé chưa đúng. Ns không được là không đc phép thoả hiệp với vé tới cùng. . Mình phân định rạch ròi điều đó cho bé. Nên bây h bé gần 3t rồi, vào cửa hàng chỉ cần đưa lên hỏi mẹ, mẹ lắc đầu là bé sẽ để lại chỗ cũ. Và ở trong gia đình cũng vậy. Bảo đây là đồ của bố, mẹ , ô bà thì bé sẽ không bao giờ nghịch hay động tới . Không bao h cầm đồ chơi của bạn về nhà hay lăn lộn đòi mang đồ của ng khác về nhà. Vì những giai đoạn bé khủng hoàng lăn lộn đòi. Thay vì quát, mắng mình chỉ lẳng lặng nói: mẹ sẽ ngồi đợi tới khi nào con cảm thấy muốn dứt hành động này thì bảo mẹ, mẹ con mình về. Và mình lót dẹp ngồi xuống đợi. Nhưng chỉ sau đó vài phút, bé sẽ tự chán và đòi đi về. Nhiều lần như thế bé sẽ biết không thể lôi vũ khí đó ra áp dụng được.
E cảm ơn c đã chia sẻ, e cảm thấy rắt đáng học tập
Thương em.
Bạn hiền quá
Cho gì hưởng đó a di đà phật❤😂😂😂
Trẻ không đánh không lớn!
Ngoan thì thương khéo léo mà việc thưởng phạt 2vc hãy tự phân chia, dạy ko đòn roi thì có thể có nhưng đếm trên đầu ngón tay!
Mình chưa hiểu. Xem hết rồi mà cuối cùng giải pháp cụ thể cho trường hợp này là người mẹ nên làm gì? Nói gì, biểu cảm ra sao khi gặp trường hợp như vậy? Không thấy khúc quay cách người mẹ thực hiện giải pháp mang lại hiệu quả cho vấn đề này là gì cả. Tự dưng xem xong chỉ có cảm giác chương trình nêu lên vấn đề là gì, rồi nghe lý thuyết với những lời cực kỳ chung chung rồi kết thúc chương trình, chứ không đưa ra được cho người mẹ cụ thể tình huống đó nên làm gì, nói gì, biểu cảm sao, xử lý sao...
Xem thì thấy 1 ví dụ cực kỳ cụ thể về vấn đề ở trẻ, nhưng lại không thấy ví dụ cực kỳ cụ thể cho biện pháp giải quyết vấn đề đó😔.
5 bước hướng dẫn cảm xúc của con đã đc đề cập cuối clip chính là phương pháp chung cho các con. Còn lại mỗi con, bố hay mẹ sẽ phải có nhưng hành động và lời nói cụ thể hơn. Đối với nhưng bố mẹ và con đã có thói quen và hành vi được thiết lập thì cần thời gian để thay đổi về 1 phương pháp mới.
Dựng lên cái kết cục cũng được nhưng mà nó là ko thực tế. Lý thuyết ai cũng có thể nắm rõ, nhưng có làm được hay ko là ở bạn. Bạn hãy tự áp dụng xem
con e 7 tháng đã biết ăn vạ, cách xử lý của e là tự ngã thì k dỗ, nếu chẳng may con bị bm lm ngã mới xin lỗi. Và nói cho con là do con sai, sau con cẩn thận nha. Ăn vạ thế k tốt đâu. Thấy vài lần h con cũng k ăn vạ nữa. Chắc biết có lm thế bm cũng kệ.
Nhà mình có 2 vịt mình tự nuôi nhưng vẫn cố gắng k đòn roi hạn chế ầm ĩ 2 bạn vẫn học hành đâu đó mình k áp đặt chỉ động viên nhưng mình rất cứng rắn về việc com tự làm tự chiu
Chổ mình cũng có mấy đứa nhỏ như thế, cái gì không chịu là nằm ra đất giãy đành đạch, ba mẹ thì nuông chiều hết mức.
Dùng phương pháp k la k đòn roi thì cũng được thôi nhưng phải hiểu cách thực hiện đúng phương pháp đó là ntn...nếu đúng thì k la k đánh nhưng cũng k dỗ k chiều con luôn, khóc thì kệ nó để nó khóc mệt tự im sau đó mới lại nói cho nó hiểu, mấy lần là nó biết khóc k hiệu quả thì không làm nữa.. chứ nó khóc thì lại dỗ như vậy thì nó biết mình được chiều nó làm tới thôi..muốn dùng phương pháp nào để dạy con thì phải hiểu đủ sâu và dùng đúng cách, dùng sai chỉ tổ hại con. Sếp tôi cũng dùng phương pháp k đòn roi mà mấy nhóc con sếp rất ngoan ấy
Tôi rất chiều con, đồ chơi con thích tôi mua luôn cho nhưng lúc nào bướng hay ăn vạ tôi cho ăn bạt tai ngay. Giờ 9 tuổi rồi ku cậu rất ngoan, làm gì cũng xin phép, ko được chiều như ý thì cũng vâng ạ chứ ko dám bố láo. Tóm lại nuôi dậy con chiều được cứ chiều nhưng lúc con nó bố láo thì ăn tát ngay, đó mới là pp dạy con hiệu quả :D
mỗi ng 1 quan điểm bác ạ, với e, có thể phát vào mông vào tay, hay cho con đứng xó vì sự nghịch ngợm của con nhưng k bao giờ tát con, vì tát vào mặt mũi trông nó rất phản cảm. nên mong bác thay đổi chút đoạn này bác ạ.hihi
Bạn có thể đấm đồng nghiệp như thế không 🐧
Tôi chỉ nghe cách mọi người dạy con cái bằng cách đánh đập chứ không mấy khi nghe cách mọi người xử nhau 😂😂😂
Đúng cái loại thích dùng bạo lực, con bạn chẳng qua sợ bạn, mà có khi bạn còn muốn điều đó nữa 😒.
Thiết nghĩ nên dùng cách tương tự với đối tác, đồng nghiệp của mình để khỏi tỵ nạnh. Mà đúng rồi sao dám đánh đồng nghiệp mình được, đánh cái là thấy đơn tố giác, đơn đuổi việc liền😂 nên mới trút giận lên trẻ em
Đôi khi làm bố mẹ cần phải vô tâm với các con một chút nhất là khi các con còn nhỏ.
Đến ng lớn còn phải có sự trừng phạt của luật pháp thì mới sống ra con người chứ đừng nói đến 1 đứa trẻ 2-3 tuổi. Việc áp dụng các hình phạt cho con là cần thiết để trẻ có thể hình thành nhân cách 1 cách đúng đắn, đòn roi ko sai, chỉ sai khi phạt vô cớ thôi
Bản thân mình thấy bé trai trong video có cá tính mạnh, yêu ghét rõ ràng, chỉ là hành vi để đạt được điều mình muốn đang ko đúng, hành vi ném đồ chơi cũng ko đúng chưa kể con vừa ném đi là mẹ dọn vào, đáng nhẽ mẹ nên để con tự giải quyết hậu quả của hành vi sai
Nhìn mom kiểu rất mệt mỏi và bất lực luôn í, dù trong video mom rất kiên nhẫn với con nhưng có thể nhìn đc sự mệt mỏi của mom, sợ là về lâu về dài tâm lý của mom cũng bị ảnh hưởng. Để trẻ hiểu được về những văn hoá và kiến thức thường thức (mua đồ phải trả tiền, muốn có tiền thì phải bỏ sức lao động,…) thông qua các câu chuyện, trò chơi thì khi giải thích bé sẽ có sự liên kết và hiểu được lời mẹ nói. Mình thấy trong vid bé ăn vạ đòi mua đồ chơi xong mom cũng mua và còn vui vẻ cùng con thì bé ko nhận thức đc việc ăn vạ đòi mua đồ là sai
Hai thứ rất rõ: tây dạy con “đúng sai, tự lập ngay còn nhỏ; phần đông cha mẹ v dạy con “lớn lên chúng tự biết”, số ở giữa khó chọn là đúng thôi?
Mẹ thỏa hiệp với cách ăn vạ này và lần sau vẫn thế, có thể sẽ ăn vạ nhiều hơn và đòi hỏi nhiều hơn.
Không biết xin thông tin giáo sư tổ chức hội thảo ở đâu vậy ạ
Khiếp con vàng con bạc như này là cách tốt nhất để tạo ra 1 đứa trẻ vô ơn
Mình hiểu cảm giác bất lực của mẹ bởi mình cũng đã từng như vậy. Đôi lúc cũng cảm thấy có lẽ mình đã sai khi ko đánh con chăng?
Nhưng rồi mình hiểu, đó là do cách mình thực hiện ko dứt khoát.
Về lời nói , mình có thể nhẹ nhàng, nhưng nhất định không thỏa hiệp vô lý với con.
Có những lần bé nhà mình nằm ra siêu thị/ TTTM ăn vạ, mình cũng rất xấu hổ. Nhưng rồi cũng qua thôi, vì con sẽ không thể nằm đó mãi.
Hãy cứ kiên định làm theo những gì mình đã nói chuyện, giao ước với con.
Cố gằng lên mẹ nhé!
Ở bên Anh có chương trình Nanny gì đó, người ta đến trực tiếp thị phạm, mấy đứa trẻ nó còn cứng đầu hơn đây nhiều rồi cũng vào nếp hết.
Chương trình tên Supernanny nha, ai bất lực trong cách dạy con xem hết series là biết mình phải làm gì
Ko đòn roi nhưng ko phải chiều chuộng mọi thứ 😂 lúc nhỏ mẹ t ko đòn roi nhưng mk mỗi lần t sai mẹ t giảng bài cho cả tiếng đồng hồ còn hơn bị đánh luôn! Mấy anh em chỉ ước hay thôi mẹ đánh xong thôi đc hong? Chứ nói 1 hồi vừa nhức đầu vừa đau khổ dằn vặt
Các bạn mà vẫn cứ bàn luận xem dạy con đòn roi (cây gậy) hay nhẹ nhàng (củ cà rốt) thì tức là chưa xem hết, hoặc xem mà chẳng để tâm. Cái vấn đề ở đây là sự đồng cảm với đứa trẻ trước, chứ không phải cứ gạt cái suy nghĩ của nó đi rồi thay thế bằng đòn roi hay nhẹ nhàng. Các bạn về thử nói một câu này "ba/mẹ biết con đang ... và hiện tại chưa nên, nên..." thử xem. Đứa tầm 2-3 tuổi là hiệu quả nhất, chứ còn lớn hơn thì phải rất rất khéo. Tóm lại, thừa nhận cảm xúc vì đơn giản ngày xưa bạn cũng thế thôi, còn nhỏ nhiều nhu cầu nhưng chưa đối phó được với suy nghĩ của bản thân lại cứ ép nó phải hiểu như người lớn thì chịu. Chính các bạn đang lặp lại hành động như bố mẹ các bạn ngày xưa, thế mà vẫn cứ tranh luận đánh hay không đánh. Đồng cảm ở đây không phải là diễn, mà phải thật sự hiểu tâm trí trẻ con nó không như tâm trí người lớn, nó không như mình nghĩ.
Gặp mình thì thứ nhất mình sẽ không mang con đi mua đồ kiểu này vì tâm trí nó chưa hình thành cảm giác biết xấu hổ nên mình không thể ngăn nó ăn vạ được. Nếu nó ăn vạ mình vẫn không đánh mà mang nó về nhà ngay lập tức rồi nhốt nó vào phòng trống mặc cho nó lăn lóc ăn vạ, chán rồi, rát cổ rồi nó tự khắc im. Về sau nó sẽ tự thấy hành vi ăn vạ của nó vừa không được ba mẹ ủng hộ, vừa không giúp nó được ba mẹ chiều theo mà ngược lại còn khiến nó rát cổ mệt mỏi. Mình cứ để con trẻ nó dùng hết bài vở ăn vạ của nó đến lúc nào đó tự nó thấy chán nó sẽ ngưng. Lớn hơn chút nữa khi mà nó đã có nhận thức tốt hơn, nó biết xấu hổ, nó biết quan tâm mọi thứ xung quanh hơn mình sẽ dạy nó bằng ví dụ của sự lãng phí thì trước khi nó muốn đòi thứ đồ chơi gì nó sẽ lưỡng lự ngay vì trong lòng nó giờ bị nhiều thứ cảm xúc của bản thân nó hình thành chi phối chứ không chỉ còn là thứ cảm xúc mong muốn được đáp ứng nhu cầu một cách tột độ nữa. Để hành vi của con trẻ đối phó lại chính bản thân nó mới là cách dạy trẻ tốt nhất.
xem hết chương trình nhưng cũng chỉ nhận ra lý thuyết ở cuối chương trình, chia ra các bước thì nó dài nhưng ở ngoài thực hành, áp dụng thì nó sẽ nhanh, không thấy chuyên gia thị phạm cụ thể cách giải quyết tình huống mà bà mẹ trẻ trong video đang gặp
Bạn nói đúng điều mình mong muốn ghê, mình cũng tìm tòi rất nhiều các chtr dạy con, lý thuyết mình thuộc làu luôn r, nhưng vào thực tế nó ko bao giờ đc kết quả như mong muốn, rất mong các chuyên gia hãy cụ thể và trực quan hơn
@@lethithanhnhan1233 Lý thuyết nói về cách dạy con nhưng chưa nói đến cách dạy mẹ thì làm sao bạn áp dụng được. Chỉ sử dụng được khi người mẹ ít nhất có sự cân bằng cảm xúc cơ bản. Người mẹ trong clip rõ ràng là đang quá lệ thuộc cảm xúc vào người con 1 cách tự nhiên luôn ở thế yếu và không thể nói chuyện ngang hàng với con. Mẹ cũng chưa biết cách giao tiếp với con hoàn toàn sợ hãi mỗi khi con ko nghe lời thì làm sao hướng dẫn cảm xúc được cho con. Cần phân biệt rõ bất bạo động và bất lực, người mẹ hoàn toàn bất lực với con thì cảm xúc của mẹ sẽ là bạo động hoảng loạn, xấu hổ chứ ko còn là bất bạo động
Dạy kn phải cứng rắn dưt khoat, ko chiều, quà ít tuổi chưa thể khuyên đc. Bà mẹ trong clip chỉ làm kn hư.
Mình có 4 đứa kn nhưng bạn nào mình cũng nói câu 1 dứt khoát ko chiều cái sai.thương kn hết lòng.nhưng thương chứ ko chiều.nếu ưng gì đươc nấy là làm hư kn.
Spare the rods, spoil the child. Xin hỏi có bao nhiêu anh chị biết câu này?
Em cũng không thích hình thức dạy con bằng hình phạt và cũng loay hoay khi con hư, ăn vạ giống chị luôn
Theo bạn 5 bước giáo sư hướng dẫn liệu có khả thi không?
@@ando1633 mình nghĩ là sau khi thực hành và tự điều chỉnh theo tình huống cá nhân thì mới biết được có khả thi hay không. Nhưng đầu tiên là vẫn cần sự tiếp thu và muốn ứng dụng để thay đổi bản thân cái đã.
@@ando1633 Mình nghĩ là có khả thi bạn ah :) Theo trải nghiệm của bản thân mình thì Bước 1- nhận diện & nói lên được cảm xúc, cảm nghĩ của con/ của người đối diện, là bước quan trọng nhất để kết nối với bất kì ai trong cuộc sống :)
CÙNG HOÀN cảnh với bạn này, mình tự nhận mình là người mẹ không biết cách dạy con. hic hic.
Ko nên nuông chiều con quá, như vậy là làm hư đứa trẻ đó
@@emdtcknhe6017 mình cũng biết là không nên nuông chiều. Mình vẫn quát con nhưng không có hiệu lực. Bé đi vào xó ngồi và nói con ghét mẹ, con buồn. Cái tính cả nhà mình hiền nên nhiều lúc bất lực. Xem video học tập và cố gắng dần vậy. Hic
Những lúc con ăn vạ đòi mua m vẫn đồng ý. Nhưng m bảo con mua đi rồi con trả tiền, mẹ thì ko mua nên mẹ về, thế là m đi về thật. 3 bạn nhà m khoảng 3,4 lần như vậy là hình thành thói quen mua gì hỏi mẹ đống ý mới lấy, chưa bao giờ lăn ăn vạ ở đâu bao giờ.
gia đình chị có đk về thời gian và vật chất hơn số đông, và chị mới sinh có 1 bạn.... chứ n gia đình có 2 vc đi thuê nhà, con 2 đứa tuổi xêm xêm nhau. bố mẹ đi vừa đi làm, vừa trông con, vừa việc nhà mà như thế này thì làm sao đc hjc.
Đúng rồi bạn, mỗi nhà một hoàn cảnh khác nhau. Nghề làm bố mẹ là nghề vừa học vừa làm, làm ko ngày nghỉ phép. Nhưng dường như chưa bao giờ cảm thấy mình rất chuyên nghiệp trong công việc này.
đòn roi hết đau là quên, nhưng bạo hành bằng lời nói mới đáng sơ. Nhớ đến lúc lớn...
Hồi nào??😂😂
😂 cũng đúng mà cũng sai.
Mình nhớ cả hai
Mình nhớ cả 2 nhé
Xem bà mẹ này mà sốt hết cả ruột, cứ ôm con xong Ko Ko được mà ko giải thích hay dạy con gì cả. Thái độ cũng ko rõ ràng thì làm sao con hiểu được mẹ muốn gì hay nó phải làm gì???
Cứ đẻ thật nhiều con là dễ nuôi ! Chứ cứ 1 và 2 là thua ông bà ta thôi 😂
Nhưng mà chị ấy ko dạy đứa bé những lời khắc nghiệt cũm ko đc, sau này lớn đứa trẻ ra đời sẽ rất dễ bị yếu đuối. Vì ngoài đời còn nhiều cái xấu lắm, sau lớn em gặp nhiều trường hợp ko tốt, đối xử bạo lực em sẽ rất dễ bị tổn thương và yếu đuối. Nhưng nói thật, hồi bé em cũm y chang đứa bé ấy, em còn nhớ hồi đó em muốn mua kem mà mẹ ko mua cho thế là em tự lấy kéo cắt rách hết quần áo em đang mặc.Nhớ lúc đó mẹ lôi em ra ngoài đường lun , bảo ko mặc quần áo thì cởi chuồng lun đi, lúc đó nhiều ng đi ra và xem em lắm lun, mà mẹ vẫn cương quyết kệ em và đi chợ, để ko nghe tiếng em khóc.Xong một hồi em khóc mệt rả rời thì cuối cùng em cũm hết sức. Em đã lên giường nằm 1 lúc mà ngủ quên lúc nào ko bt, rồi ngày mai em cũm quên câu chuyện ấy
Khi con ở với bố mẹ , bị bố mẹ đánh và con k đủ sức nên con mới chịu bị đánh, đó cũng là to đánh nhỏ , là bạo lực. Con em bị bạn đánh về mách mẹ để mẹ xử, vì con biết mẹ luôn nắm công bằng , luôn cảm được sự đồng cảm từ mẹ
Đúng hay sai phải hay trái ko phải tranh cãi cứ tập trung dạy con mình cho tốt đi thời gian sẽ là câu trả lời! Đánh thì đánh vừa phải thôi đánh vào chỗ nào ko nguy hiểm đánh nhiều quá chúng nó cũng nhờn lì đòn, không đánh thì nhiều khi nói mồm nó trèo lên đầu nó nghĩ cả xã hội sẽ dùng lời nói đạo lí để dỗ dành nó rồi sau này ra xã hội thì xã hội đấm cho nó tỉnh ra! Đừng có ở đó mà nói ko đc đánh con hay kêu gào ko đánh ko được phải trong hoàn cảnh mới biết được, bố mẹ cũng là người có cảm xúc có giới hạn chịu đựng cũng sinh con rồi mới sinh cha cứ thử đi làm áp lực rồi về nhà đủ thứ việc xong con nó hư nói nhẹ nhàng cơ 10 lần nó không nghe cứ phun cơm vào mâm cơm cả nhà đang ăn xem gớm lúc đó thì mày xác định với tao!
Người ta đâu quan tâm đến việc ở trong hoàn cảnh nào, chỉ biết đúng là đúng sai là sai không nói nhiều 🙂
Pháp luật không quan tâm tới việc bạn cống hiến ra sao, đã là có tội thì có tội.
Đúng cái bài phải ở trong hoàn cảnh bố mẹ để lấp liếm cái sự bất lực, bài này nghe cũ rích rồi😂
Giỏi thì ra ngoài trút giận lên xã hội đi, hay là chỉ nghĩ đến việc trút giận lên con mình 🙂.
Đồng nghiệp láo nháo sao không đánh họ như cách đánh con đi, họ là người nhiều khi còn dễ gây ức chế hơn người thân cơ mà.
Có mà dám đánh, chửi còn không dám chỉ giỏi bắt nạt con mình
Xã hội có khi phản ánh trở lại hình ảnh con người giáo dục đó. Dạy con ntn thì xã hội ra như thế 😂
Nói như bạn thì nên mời giang hồ về dạy con cái mình.😂
Con mình 5t, mình cũng dạy con ko đòn roi. Có thể con mình cũng cái tính dễ dạy nhưng mình thấy chị hơi thiếu sự phân tích - giải thích đúng sai. Dạy con là phân tích giải thích đúng sai cho con hiểu chứ ko phải dạy con là “đánh lạc hướng”. Khi con đang tức giận, ăn vạ, la hét, c có thể dùng tới phương pháp “time out”, để con ngồi im 1 chỗ ko dc làm cái j hết (giống dạng úp mặt vô tường) nhưng cho con ngồi và nói con hãy bình tĩnh suy nghĩ hành động của mình. Cho con time out theo từng độ tuổi, mỗi tuổi tăng lên 1p. 5t cho ngồi 5p. Ko dc bắt con ngồi quá lố phản tác dụng. Đủ số phút ra nc phân tích đúng sai. Hỏi con bình tĩnh chưa, h nc dc chưa. Đa số tụi nhỏ lúc đó sẽ chịu lắng nghe và bình tĩnh thì lúc này hãy giải thích. Đừng sợ con còn nhỏ mà dạy k hiểu. Ko dạy sao mà hiểu dc. Chị này nhẫn nại với con rất tốt nhưng thiếu sự dạy dỗ, cắt nghĩa, phân tích cho con hiểu vấn đề. Con trẻ hiểu hết, nó thông minh lắm, ko phải con trẻ ko hiểu mà do ng lớn ko có cách dạy đúng đắn. Cha mẹ vnn đa phần 1 là để vậy luôn k dạy, 2 là đè nhỏ ra quánh. Quánh tơi bời hoa lá nhỏ chỉ sợ đòn roi, chỉ ám ảnh và tổn thương chứ ko có kĩ năng suy nghĩ đúng sai vì có dc dạy dc phân tích cho hiểu đâu mà biết.
Gọi bác chủ quần ra quát cho trận là khiếp ngay 😂😂😂.
Nó nằm ra sàn nhà là tôi bỏ con ở đó đi về ngay. Thế là nó khiếp 😂😂😂. Phải cho nó thấy đâu là giá trị nó phải lựa chọn. 😂😂😂
Đồng quan điểm, để cho nó nằm đấy mình bảo với nó là mẹ đi về ,xong ra nhờ chủ quán đe cho trận nếu là đàn ông dữ càng tốt. Nói như chị này thì dạy sao được con
Những lúc mua đồ nên đi mua cùng bố bé nữa. Bé cứ đòi và lăn ra, lúc đó bố bé sẽ bế bé lên cho ra ngoài cửa, sau cho về nhà, đánh cho vài cái vào mông. Sau mẹ sẽ vào bảo con: vừa nãy ở cửa hàng con đã có thái độ sai như nào nhỉ, con nói ra đi, con nói xong rồi thì bảo thế con xin lỗi bố đi, lần sau k thế nữa nhé. Phải kết thúc bằng việc bé nhận biết lỗi của mình, chứ k nên đánh bé rồi thôi. Ngừng lại ở việc đánh bé rồi kết thúc, bé sẽ ám ảnh và ghim hình ảnh một ông bố hung dữ trong đầu.
May là đẻ 1 chứ. Nhiều đứa mà hư thì cũng tụt thọ :))
Kết hợp cả hiện đại cả truyền thống . Chẳng có gì là hoàn hảo trên đời .
Còn tuỳ vào đứa trẻ mà áp dụng cách dạy chứ ko có công thức chung . Mỗi trẻ 1 tính trả ai nói giỏi đc
ko thể nào chiều vậy được ắt sau này sẽ ăn chơi đua đòi . trên mạng có đầy tấm gương ăn chơi đua đòi cha mẹ kìa? sao ko nói đi? không là không phải nhất quyết để con nó ko đòi nữa chứ . đây đâu phải là chèn ép?
Bé này rất thông minh mà sao mẹ không giải thích vì sao không được mua mà chỉ nói mỗi câu là không được mua, mình nuôi 2 đứa con không bao giờ con đòi quà mà ăn vạ khóc, mình dạy khi nào con thích gì nói mẹ mua nhưng mẹ có tiền thì mẹ mua khi không có tiền thì mẹ nói không mua 1 lần thôi là con phải hiểu là mẹ không đủ điều kiện để mua, đa số là mình không mua nhưng đều chấp nhận. Dạy con không nên đòn roi và chửi mắng những câu làm tổn thương con. Cũng vài lần mình đánh mắng con nhưng sau mình hối hận giá như mình đừng làm vậy và bây giờ con mình đã học đại học ra trường làm kỹ sư rồi, các con rất có Hiếu ngoan,học giỏi! Đó là kinh nghiệm của mình.
Cô thật HP khi có được những người con hiếu thảo và thành đạt như vậy. Con cũng có 2 bé, vk ck con cũng ko sử dụng đòn rồi với các bé nhưng con luôn có những nguyên tắc nhất định như ko đòi đồ, ko lấy đồ của người khác.... Và ko nhân nhượng với những đòi hỏi vô lý của các bé. Và trước khi đi ngủ nhà con dành khoảng 30p cả nhà cùng nằm chơi, nói chuyện tâm sự với nhau để mình hiểu suy nghĩ của con và các con sẽ hiểu việc làm của bố mẹ. Con ko biết cách dạy như vậy của vk ck con có ổn ko?
@@chauan9798 được đó bạn. Cô coi các con như người bạn nhỏ thì tối nào cũng nằm bên bố mẹ và kể chuyện cổ tích và hát, lớn thì tâm sự lắng nghe tất cả những gì con nói những chuyện thầm kín của con và khuyên con những điều đúng đắn
Chắc là mẹ bất lực lắm.
Trường hợp xứ lý của em: con đòi ăn bánh bỏ bữa.
B1: thông báo con vi phạm kỉ luật nếu ăn bánh trước bữa cơm yêu cầu con cất bánh hoặc mẹ cất và đi ăn cơm luôn /đợi cơm cả nhà( kỉ luật nhất quán:lần nào con đòi ăn bánh trước bữa cơm đều bị mẹ nhắc nhở)
B2:(con bắt đầu khóc , đánh mẹ, ) em thông báo con làm gì cũng được, không đánh mẹ . Ngồi đó chờ con nguôi cơn thịnh nộ tầm 1 phút đối với con mình. Mình xin ôm, nếu con cho là ôm và bế đi khỏi chỗ đó. Chờ con khóc qua cơn. (Không bỏ rơi con) . Hỏi con “con muốn ăn bánh à? Mẹ biết con muốn ăn bánh mẹ không cho nên con giận đúng không?
B3 : lý luận giảng dạy: quy tắc là mẹ không cho ăn bánh trước bữa cơm, giờ con ăn cơm xong ăn bánh hoặc đợi cơm cả nhà. Con mình sẽ lựa 1 giải pháp.
Trong cách giải quyết của em luôn có bước đồng cảm với con trước khi lý luận giảng dạy bất cứ điều gì.và em luôn làm gương cho mọi thứ đúng như em muốn con làm
Có ai biết nhạc
Bỏ nó nằm đấy và đi về nó chạy theo mình ngay, nếu nó cứ nằm thì nấp chỗ nào kín nhìn xem nó làm gì. Nhờ 1 người nào đó đàn ông ra đe hộ
Xem bà mẹ này mà sốt cả ruột. Tông giọng cũng ko có uy nữa, hành động lại càng chối. Mẹ kiên quyết đi về xem con có dám ko. Vớ vẩn cho ăn tẩn ngay. Ở đấy mà nài nỉ
không khả thi đâu, đánh mạnh lên nhé các mom, đánh cũng không chết được nên không sao đâu❤❤
bạn này tào lao.
rồi sau em ấy đánh em bạn ấy luôn đó- vợ con những người thân xung quanh
Này là chiều quá rồi , càng để lâu càng hỏng , c này bị một vấn đề là c coi con là cục vàng cục bạc chứ ko phải là một thành viên trong gia đình nên c ko biết cách làm cho con tuân thủ các quy tắc. Thằng bé nó hư như vậy mà vẫn "mẹ yêu" thì chịu.
Mình ko định comment nhưng mà thực sự thấy hơi bất lực với cách chị ấy chiều con. Với trẻ con nó ko phải ng lớn mà cứ đòi nó phải hiểu chuyện như ng lớn đc ấy. Nó đc chiều cũng quen thui nó ko hiểu đc là phải hiểu chuyện đâu
m ko dạy con kiểu này, tuy rằng mình cũng rất chiều con.
" Mẹ không có tiền để mua, khi nào có tiền mẹ sẽ mua cho con, nhưng với điều kiện là con ngoan ", đó là câu nói của mình khi cậu nhóc 5 tuổi nhà mình đòi mua gì đó, bây giờ câu đầu tiên bạn nói là " khi nào mẹ có tiền mẹ mua cho em nha". Trẻ con phải dạy, phải uốn nắn, giờ đồ chơi mấy chục ngàn, mai mốt lớn lên đòi những cái giá trị hơn mà mẹ ko có điều kiện mua sẽ ra sao, hậu quả nó lớn chứ ko thể đùa được đâu.
Dạy con sai r 😢
Nhóc nhà mình mới 4 tưởi rưỡi,nhanh nhẹn thông minh khỏe mạnh,đã biết bơi lội, chạy xe đạp mỗi sáng đến trường,nhưng dạo này cháu phải đi học ở trường thêm chữ viết và đọc bài,nên mỗi lần về nhà do áp lực nhiều việc,nên mỗi lần ngồi dạy con học,con chưa chịu tập trung nên mình đã la mắng và có cả đánh đít cháu,nghĩ thấy tội,nhưng do áp lực xã hội đủ thứ nên không muốn cháu lơ đãng,biết là đang tuổi ăn tuổi chơi nhưng không lo xa thì không được,mình thấy rất áp lực.cháu 4 tuổi rưỡi nhưng cháu đi học về cháu tự đi tắm và tự ăn,làm gì cũng tự lập,chắc là từ hôm nay mình sẽ không quát con và tét đít con nữa,cứ để nó thuận theo tự nhiên và thay đổi cảm xúc theo từng ngày vậy.
ở VN giáo dục đã kém lại phản khoa học, chưa học lớp 1 đã phải học khóa chuẩn bị, vừa vào lớp 1 thì nửa lớp đã biết đọc viết, con mình k biết thì sợ con tư ti, sợ cô giáo ko dạy nữa vì thấy nhiều bạn biết rồi. Rất mệt mỏi áp lực vì nền giáo dục nặng thành tích này.
@@anhtuan912 Xin lỗi bạn chứ cách ăn nói kiểu đánh đồng và tự nhục như vậy thì không biết bạn có được giáo dục đàng hoàng không. Nói cho thì nhiều người bảo tự ái nên tôi sẽ phân tích rõ ràng:
- Bạn nói "ở VN giáo dục đã kém lại phản khoa học", nói gì cũng phải có dẫn chứng là sự thật và góc nhìn khách quan, không thì cũng chỉ là mấy câu nói phét của mấy anh trà đá bên đường, hèn hạ. Bạn thì sao nào? "chưa học lớp 1 đã phải học khóa chuẩn bị, vừa vào lớp 1 thì nửa lớp đã biết đọc viết, con mình k biết thì sợ con tư ti, sợ cô giáo ko dạy nữa vì thấy nhiều bạn biết rồi." Ồ, bạn ơi, ở lớp bạn ở khu bạn ở trường con bạn thì thế đấy, và bạn kiểu không cần biết phần đông chỗ khác ra sao chỉ cần con mắt (dính đờm) của bạn thấy thế thì cả nước này PHẢI là như thế vậy. (Tôi học ở chỗ tôi thấy bình thường và tôi thật sự lo lắng cho tương lai của con bạn khi nó có một bậc phụ huynh thiển cận như vậy.) Bạn "sợ" và bạn nói như kiểu điều đó đã thật sự xảy ra với con bạn và lấy lý do đó để đánh đồng và để tự nhục (?), oh yeah thậm chí bạn còn lấy sự ảo tưởng của bản thân ra để làm dẫn chứng biến lời nói xấu, chính xác hơn là trò hề của bạn, về nền giáo dục nước tôi trở nên hợp lý hơn (Anh bạn là học sinh tiểu học đấy à? 💀). bạn nghĩ ai cũng dễ bị dắt mũi thế luôn? Con bạn có tự ti THẬT không? Cô giáo con bạn có không dạy con bạn vì có quá nhiều bạn biết đọc viết THẬT không? (Bạn thật sự coi cái bằng đại học sư phạm là một tờ giấy thải???) Nah, đọc bình luận của bạn như kiểu trò hề nhạt toẹt cho bữa xế của tôi vậy.
- Thứ hai, chà, bạn "Rất mệt mỏi áp lực vì nền giáo dục nặng thành tích này." Hỏi cùn tí nhá? Bạn học mầm non thay con mệt lắm hả? Tôi đoán là mẹ bạn đã không trông bạn cẩn thận khi để đứa con có trí tuệ chưa tốt nghiệp cấp Một nằm nhà cày lửa chùa và thỉnh thoảng lên mạng phát biểu vài câu tỏ ra mình hiểu biết tìm ra mật khẩu điện thoại (Nếu nó thật sự tồn tại.)💀. Các lý do anh bạn đưa ra hoàn toàn chủ quan và thậm chí bạn còn lấy đó làm lý do "chính đáng" để bạn có thể tự cho mình cái quyền phán xét cả "hệ thống giáo dục", lmao.(VD: Nhiều đứa bây giờ nó biết đọc viết thì tại bố mẹ nó thích cho con đi học sớm thôi, mấy lớp bổ túc kia được lập nên cũng vì nhu cầu của họ, chẳng liên quan quái gì đến nền giáo dục cả, con người ta hay nhà người ta giáo dục con bạn hay bắt buộc con bạn PHẢI biết đọc viết à?) Còn bạn cứ thích cố chấp với cái kiểu tư tưởng tự nhổ vào mình đấy thì Việt Nam chúng tôi hoan nghênh con bạn có thể không học luôn, trường thì vẫn dạy bình thường còn nhắm không ổn thì "chim cook" ra nước ngoài cho, không tiễn nha, đỡ phải lên mạng kêu than làm gì, người ta lại cười cho. (May mắn chẳng ai biết mặt bạn chứ không bạn cũng lành ít dữ nhiều rồi.)
Và tôi xin lỗi bạn nếu như câu từ của tôi có thể quá gay gắt, và tôi có thể chưa có con nên chưa hiểu, tôi biết là bạn cũng bức xúc với thực trạng này xảy ra trong môi trường học tập của con bạn nhưng cách ăn nói của bạn đã động chạm vào đất nước tôi yêu, và tôi là một công dân Việt Nam có văn hóa, chỉ mong bạn tự nhìn lại bản thân để thay đổi lối phát biểu dễ gây hiểu nhầm của mình. Hãy tìm hiểu vấn đề toàn cảnh trước khi tay bạn đặt lên bàn phím. Trân trọng cảm ơn!
?
Hành vi con sát hại mẹ từ cách dạy con của chị này mà ra. Cương nhu phải hài hoà. Cương ở đây không phải vũ lực nhá.
Bạn nói nghiêm trọng quá rồi😅
@@hanghuynh1014 xem vụ con chặt đầu chưa. 🤣
@@scaix100 Chỉ là *giả thuyết* của bạn thôi. Sao nỡ vội phán xét đứa bé nhỏ xíu như vậy khi chuyện chưa xảy ra. Trẻ con cũng cần qua thời gian tôi luyện mới trưởng thành mà bạn. Đâu ai bổng chốc trưởng thành, biết đối nhân xử thế trong một sớm một chiều đâu.
@@hanghuynh1014 tôi năm nay 40 tuổi. Con tôi cũng 15 tuổi. Tôi đã nhìn thấy và trông thấy. Ok
@@scaix100 Nhưng lỡ góc nhìn của bạn chưa đúng với trường hợp bé đó thì sao? Thời còn là sinh viên khoa ngôn ngữ ở trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, mình có học qua môn tâm lý giáo dục. Thầy cô khi chưa có bằng chứng rõ ràng thì không thể buộc tội học sinh dù em ấy cá biệt nhất lớp đi nữa, cũng không nên nghi ngờ.
Mọi chuyện chưa xảy ra mà, sao bạn kết luận vội vàng vậy? Bạn có thể nhìn thấy tương lai sao?
Thế con cái giáo sư thế nào? Cách dạy KO ĐÒN ROI xuất phát từ phương Tây và xem sau này lớn lên, các bạn 19 tuổi ở phương Tây như thế nào?