ความคิดเห็น •

  • @phuonganhnguyenhoang9466
    @phuonganhnguyenhoang9466 3 ปีที่แล้ว +8

    cảm ơn chị ạ, tự học acca lại có những video miễn phí mà làm tận tâm như vậy thực sự cảm kích quá ạ, chúc chị luôn khỏe mạnh và em sẽ ủng hộ kênh ạ

  • @tnguyen8391
    @tnguyen8391 3 ปีที่แล้ว

    Em đọc tài liệu thấy lùng bùng quá, mà xong nghe chị giảng thấy dễ hiểu hơn rồi. Cảm ơn chị nhiều ❤️

  • @RT8602
    @RT8602 5 หลายเดือนก่อน +1

    em cảm ơn chị nhiều ạ. Chị giảng dễ hiểu lắm ạ

  • @NGP369-xn7nk
    @NGP369-xn7nk 10 หลายเดือนก่อน

    Em chào chị, em có thắc mắc như sau mong được chị giải đáp: tại Principle số 2, trường hợp bên mua phân loại debt instruments theo AFS, thì FV tại thời điểm cuối kỳ sẽ so sánh với Ending Balance của truờng hợp HTM (hay nói cách khác là Carrying amount tại cuối kỳ) 26:42. Trong khi đó, tại Principle 4 thì bên mua equity instruments sẽ so sánh FV với Initial recogniton (hay nói cách khác là so sánh với Opening Balance) 43:02.
    1. Principle 4 tại sao mình không dùng Amortised cost để tính Carrying amount tại cuối kỳ và so sánh với FV ạ? (Amortised cost = OB + Interest icome - Interest received = 85k + 0 - 4k cổ tức = 81k)
    2. Principle 2 tại sao mình không so sánh FV với Initial recognition giống Principle 4 luôn ạ, mà phải so FV với CA được tính từ HTM?
    Mong được chị giải đáp, em cảm ơn nhiều ạ.

  • @MinhNguyen-qz2sn
    @MinhNguyen-qz2sn 10 หลายเดือนก่อน

    Chị ơi cho em hỏi ở đoạn 27:15 nói về financial asset available for sale ấy, mặc dù ghi nhận giá trị tài sản này trên SFP cuối năm là 19.44 nhưng vẫn sử dụng 18.44 để tính toán tiếp chi phí lãi vay cho các năm sau đúng không ạ

  • @myhoa3215
    @myhoa3215 3 ปีที่แล้ว

    ôi e cảm ơn chị nhiều lắm ạ, em đang cần rất cần luôn ạ

  • @thongphan162
    @thongphan162 3 ปีที่แล้ว

    Bài giảng hay quá

  • @lovelyday50
    @lovelyday50 3 ปีที่แล้ว

    Cảm ơn ad nhiều. Quá hay.

  • @ngongocuc3681
    @ngongocuc3681 3 ปีที่แล้ว

    Cảm ơn chị nhiều ạ, vid hay quá ạ.

  • @thiminhhuyennguyen9894
    @thiminhhuyennguyen9894 ปีที่แล้ว +1

    Chị ơi chị cho em hỏi là bán hàng trả chậm thì cũng coi là công cụ tài chính đúng không chị

    • @Tuonthi
      @Tuonthi ปีที่แล้ว

      Hi em,
      IAS 32 định nghĩa "công cụ tài chính" là: "A financial instrument is any contract that gives rise to a financial asset of one entity and a financial liability or equity instrument of another entity."
      => Với hợp đồng bán hàng thông thường, sẽ làm phát sinh:
      - "Financial liability" - nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng cho bên mua và
      - "Financial assets" - tiền hoặc quyền thu tiền... cho bên bán
      Tuy nhiên, vì đối tượng của hđ bán hàng thông thường ở đây là "non-financial items" mà IAS 32 quy định rõ: "Contracts to buy or sell non‑financial items do not meet the definition of a financial instrument because the contractual right of one party to receive a non‑financial asset or service and the corresponding obligation of the other party do not establish a present right or obligation of either party to receive, deliver or exchange a financial asset."
      Nhưng hợp đồng bán hàng trả chậm trả góp lại là dạng đặc thù, gồm 2 yếu tố: hàng hoá (non-financial items) và cho vay (financial items). Theo quy định tại IAS 32: "Except as required by IFRS 15 Revenue from Contracts with Customers, a contract that involves the receipt or delivery of physical assets does not give rise to a financial asset of one party and a financial liability of the other party UNLESS any corresponding payment is deferred PAST the date on which the physical assets are transferred. Such is the case with the purchase or sale of goods on trade credit."
      => Tóm lại, theo chị hiểu thì hợp đồng trả chậm trả góp thoả mãn định nghĩa là financial instrument theo IAS 32. Nhưng nó sẽ được hạch toán theo IFRS 15. Về cơ bản thì điều này là hợp lẽ vì IFRS 15 sẽ sát hơn với hợp đồng kiểu này, vì mục đích trả trậm trả góp là để thực hiện việc mua bán hàng hoá.

  • @LuânNguyễn-h3p
    @LuânNguyễn-h3p 8 หลายเดือนก่อน +1

    Dạ chị ơi, em có thắc mắc làm sao mình tính được lãi suất thực vậy ạ. Nếu dữ kiện cho mệnh giá trái phiếu 100,000 phát hành ngày 1/07/x0, kỳ hạn 6,5 năm lãi suất cố định trái phiếu 4,5%. Giá trị hợp lý tại thời điểm mua là 102,700 1/7/x0. Em cảm ơn chị nhiều ạ

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 8 หลายเดือนก่อน

      Hi em, chắc do em chưa học về tài chính nên sẽ thấy hơi khó phần này. Lãi suất thực hay effective interest rate, nó sẽ là lãi suất được sử dụng để chiết khấu dòng tiền trong tương lai sao cho = Giá trị hiện tại. Cụ thể, em lập bảng tính dòng tiền ra, hàng năm phát sinh dòng tiền lãi 100,000 * 4.5%, năm cuối cùng phát sinh cả gốc và lãi. Như vậy ,ls thực là ls ck để tổng PV của các dòng tiền này = 102,700. Có máy tính phù hợp thì nhấn phát ra kết quả luôn ý. Còn nếu tính toán thủ công thì phiền phức.

  • @linhdang154
    @linhdang154 ปีที่แล้ว +1

    chị ơi cho em hỏi payable to employees có phải là financial liabilities ko ạ, theo em phân tích thì 2 chủ thể giao dịch ở đây là công ty và người lao động tuy nhiên về tài sản/consideration của công ty nhận được là sức lao động có vẻ hơi đặc biệt nên em ko biết có được đánh giá là financial liabilities ko ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi ปีที่แล้ว +1

      Hi em, theo chị thì Payable to employees thoả mãn điều kiện. Cái công ty nhận được ở đây là 1 loại "dịch vụ", không vấn đề gì cả em ah. Nói chung là không khác so với mua dịch vụ từ suppliers thông thường. Tuy nhiên, theo chị hiểu thì các khoản liên quan đến nhân viên sẽ tuân thủ quy định tại IAS 19, không thuộc phạm vi điều chỉnh của IAS 32 hay IFRS 9.

  • @thuhanguyen1238
    @thuhanguyen1238 ปีที่แล้ว +1

    35:42 em làm ngược lại từ kết quả chị ra thì bút toán phát hành thêm là Cr share premium $3m. Còn ở đề thì 31.2.X5 share premium account là $5m thì có vấn đề gì không ạ? Hay trước đó share premium account đã có $2m rồi ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi ปีที่แล้ว +1

      Hi em, đề sẵn có là số dư premium account tại cuối năm là $5m và yêu cầu mình xác định ảnh hưởng của rights issue. Như vậy, qua bút toán c đề cập trong video thì ta xác định được rằng rights issue làm premium account tăng thêm $3m => góp phần tạo thành số dư $5m cuối kỳ nha.

    • @thuhanguyen1238
      @thuhanguyen1238 ปีที่แล้ว

      @@Tuonthi dạ em cảm ơn chị nhiều ạ

  • @linhminh9045
    @linhminh9045 2 ปีที่แล้ว +1

    Có thể cho em hỏi chi phí tài chính và chi phí lãi vay khác nhau như nào k ạ? tại sao chi phí lãi vay cả 2 bên S và B đều phải trừ ra, còn chi phí tài chính và thu nhập tài chính phải cộng vào ạ ( e nghĩ khoản này bên S phải trừ ra và bên B phải cộng vào ạ )?? e chưa hiểu bản chất lắm. Giải thích giúp em với ạ. Em cảm ơn

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 2 ปีที่แล้ว

      Hi em, e hỏi cụ thể phút bao nhiêu trong video để Ad kiểm tra cho nhanh nhỉ? Số lượng Video nhiều nên Ad không nhớ chính xác được chi tiết từng video ý.

  • @NguyenHung-qq8ic
    @NguyenHung-qq8ic 2 ปีที่แล้ว +1

    Chị ơi em có đang đọc sách BBP và có gặp thuật ngữ " irrevocable election" thì phải dùng phương pháp FV through PL. Chị có thể giải thích cho em thuật ngữ này tiếng việt là gì được không ạ? Em cảm ơn chị ạ

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 2 ปีที่แล้ว +1

      Hi em, "irrevocable election" tạm dịch là lựa chọn không đảo ngược. Nghĩa là khi công ty mua 1 công cụ về, và xác định ngay từ thời điểm ghi nhận ban đầu rằng thay đổi FV của công cụ này sẽ được ghi nhận vào OCI ... Thì sau này công ty sẽ không được thay đổi quyết định, tức là không được phân loại lại công cụ này sang loại khác.

  • @hxqc_hangxuongquangchau1077
    @hxqc_hangxuongquangchau1077 2 ปีที่แล้ว +1

    Chị ơi, cho e hỏi về lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Lãi suất danh nghĩa thì dc quy định trên trái phiếu rồi, còn lãi suất thực tế thì tính thế nào để có lãi suất này vậy ạ, e chưa hiểu lắm

    • @hxqc_hangxuongquangchau1077
      @hxqc_hangxuongquangchau1077 2 ปีที่แล้ว

      Lãi suất thực tế được tính như thế nào trong thực tế đó ạ,

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 2 ปีที่แล้ว

      Lãi suất thực tế là lãi suất đã xem xét ảnh hưởng của lạm phát. Có nhiều quan điểm để xác định lãi suất thực tế từ lãi suất danh nghĩa. Cách đơn giản nhất là: Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát

  • @HaiCoiNd
    @HaiCoiNd 3 ปีที่แล้ว +1

    Chị ơi, hình như năm ngoái chị cũng có 1 chùm video về financial instrument, nhưng giờ gỡ khỏi kênh rồi đúng không ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 3 ปีที่แล้ว +1

      Uh đúng rồi em. Chị tổng hợp hết nội dung cần thiết trong video này rồi nha.

  • @tnguyen6928
    @tnguyen6928 2 ปีที่แล้ว +1

    c ơi cho e hỏi. e ko hiểu đoạn 20:50 (0.5m) mình tính ở đâu ra vậy c? e cảm ơn

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 2 ปีที่แล้ว

      Hi em, $0.5m là chi phí phát hành trực tiếp mà công ty đang hạch toán nhầm vào Administrative expenses đó em. Em xem kỹ lại tình huống nha.

  • @thoaivo5261
    @thoaivo5261 3 ปีที่แล้ว +1

    Cảm ơn chị nhiều ạ. Mic từ phút 27 trở đi hơi nhỏ chị ơi

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 3 ปีที่แล้ว +3

      Uh cái mic của c đang bị lỗi mà đang giãn cách có đi mua được cái mới đâu. Mấy video thu thời gian này chắc đều sẽ bị kiểu lúc to lúc nhỏ như này. Thôi nghe tạm em ah. Chịu khó bật volume máy tính hết cỡ nhé.

  • @hxqc_hangxuongquangchau1077
    @hxqc_hangxuongquangchau1077 2 ปีที่แล้ว +1

    Và e ko hiểu thêm phần ví dụ trong mục trái phiếu Bond giữa công ty S và cty B. phần lãi suất thực tế bên S hạch toán và bên B hạch toán ko giống nhau, trong khi S hạch toán nợ lãi suất phải trả là (18-5)*8% còn cty B hạch toán lãi thực tế được hưởng lại là 18*8%. vậy nghĩa là S báo chỉ nợ 1.4m, trong khi B lại báo cáo sẽ nhận dc lãi 1.44tr từ S. phần chênh lệch này phải làm sao ạ? E ko hiểu lắm

    • @Tuonthi
      @Tuonthi 2 ปีที่แล้ว +1

      Hi em, có 2 điểm:
      1. Việc ghi nhận của S không ảnh hưởng đến việc ghi nhận của B. 1 bên là phát hành, 1 bên là người mua. Với S thì đây là công cụ nợ tài chính, còn với B thì đây là tài sản tài chính. Cứ đúng quy định mà làm thôi.
      2. Chênh lệch chi phí lãi vay giữa effective và nominal interest rate, đã được tính vào giá trị còn lại (amortised cost) của bond mà S ghi nhận.
      Trong ví dụ, S ghi nhận:
      DR interest expense: 1.4m
      CR interest payable: 1m
      CR Financial Liability: 0.4

    • @hieuo3830
      @hieuo3830 2 หลายเดือนก่อน

      @@Tuonthichị ơi nhưng mà khác nhau như vậy lúc trái phiếu đáo hạn thì sao ạ, chẳng nhẽ hai công ty lại cãi nhau. Em thấy bên mua có lỗi lầm gì đâu .

  • @phuonglinh2728
    @phuonglinh2728 ปีที่แล้ว +1

    Em cảm ơn chị đã làm video rất hữu ích ạ
    Em có 1 câu hỏi, khi em tính đến cuối năm thứ 3, issuer phải trả 20 triệu + 1 triệu lãi ---> amortized cost cuối năm 3 ra số âm, không phải bằng 0, vậy mình hạch toán thế có đúng không ạ?

    • @Tuonthi
      @Tuonthi ปีที่แล้ว

      Em ơi amortized cost không ra số âm được. Trong quá trình tính toán kiểu gì nó cũng có sai số do làm tròn các kiểu. Nhưng mọi chênh lệch tính hết vào năm cuối cùng để đảm bảo sau lần thanh toán cuối cùng thì outstanding balance = 0 e nha.

    • @phuonglinh2728
      @phuonglinh2728 ปีที่แล้ว

      @@Tuonthi vâng chị nhưng e tính năm cuối trả 20 triệu + 1 triệu lãi thì amortized cost k đủ cover ạ

    • @phuonglinh2728
      @phuonglinh2728 ปีที่แล้ว +1

      Year ___ Amortized cost at beginning of year _____ Interest Expense _______ Interest Paid _____ Amortized cost at end of year
      1 ____ 17.5 _____ 1.4 _______ 1 _____ 17.9
      2. _____ 17.9 _____ 1.432 ________ 1 _____ 18.332
      3. _____ 18.332 _____ 1.467 ________ 1 + 20 _____ - 1.2 (???)

    • @Tuonthi
      @Tuonthi ปีที่แล้ว

      Hi em, em có thể chụp ảnh lại toàn bộ câu hỏi và gửi cho Ad qua web để Ad xem nhé. tuonthi.com/acca-faqs/

    • @KhangNguyens02
      @KhangNguyens02 18 วันที่ผ่านมา

      @@phuonglinh2728 Armotized Cost là Carry value của cái Loan note nên Interest paid k phải là 1+20 mà chỉ là 1 thôi.

  • @ongao2858
    @ongao2858 ปีที่แล้ว

    chị ơi còn về vốn chủ sở hữu thì ifrs khác vas như thế nào ạ. phần này e học trên trường mà mông lung quá
    😂😂

    • @Tuonthi
      @Tuonthi ปีที่แล้ว

      Nội dung về vốn chủ sở hữu sẽ chính là phần công cụ vốn cho trường hợp công ty là issuer trong video em nhé.