BTCT1 C3 3 5 Nguyên Lý Cấu Tạo Cốt Thép
ฝัง
- เผยแพร่เมื่อ 6 ก.พ. 2025
- Clip bài giảng Môn học Kết cấu Bêtông cốt thép 1
Khoa Xây dựng - ĐH Văn Lang
BTCT2 - C2 - 2.2 Thiết kế Sàn 1 phương • Video
BTCT2 - C2 - 2.3 Thiết kế Sàn 2 phương • BTCT2 C2.3 Thiết kế ...
BTCT2 - C2 - 2.4 Thiét kế sàn không dầm • Video
BTCT2 - C2 - 2.5 Các loại Sàn khác P1 • BTCT2 C2.5 Thiết kế ...
BTCT2 - C2 - 2.5 Các Loại Sàn khác P2
• Video
BTCT2 - C3 - 3.1 3.2 Định nghĩa và Tiết diện dầm
• BTCT2 C3.1/2 Định nghĩ...
BTCT2 - C3 - 3.3 Tải trọng tác dụng lên dầm • BTCT2 C3.3.1/2 Tính tả...
Dạ em chào thầy phương, thầy cho em hỏi khi bố trí thép dầm tại nút khung, người ta chỉ bẻ neo cho thép phía trên, khi tòa nhà chịu tải trọng gió thí momen dương xuất hiện mà lại ko bẻ neo cho thanh thép dưới ạ
Có nhé em ! Em xem thêm bài giảng BtCt2 phần biểu đồ Moments hình “con bướm “ nhé :-)) bài giảng mình có đề cập
Dạ thầy, khoảng cách so le giữa 2 nối coupler của 2 cây liền kề là bao nhiêu ạ??
thông thường các mối nối không được cùng một mặt cắt tiết diện bạn nhé, ngoài ra khoảng cách còn đủ lớp để thao tác nối dễ dàng
em hỏi 1km đường ngang 3,5m bao nhiêu ký thép a
quy mô lớn thế này , bạn nên thuê một đơn vị tư vấn chuyên nghiệp , họ sẽ giúp bạn, Chi phí ko bao nhiêu so với giá trị công trình đâu
cảm ơn thầy
Tổng quan ,rành mạch rõ ràng ..
Xin phép thầy em hỏi xíu ạ, trong thi công hiện nay nối thép tại chân cột có quan điểm cho rằng việc nối thép ở vị trí momen lớn là sai, không an toàn. Nhưng em hiểu là việc không nhấn thép cổ chai và nối thép cột ở bên cạnh thép chờ làm cột tầng trên lệch tâm so với cột tầng dưới và thép cột tầng trên do ko được leo nên mất ổn định làm cột chịu lực kém hiệu quả đi có phải ko ạ? Vì việc ghép cốp pha cột theo thép cột tầng trên chứ ko phải theo thép chờ từ cột tầng dưới nên ko thể coi thép chờ là thép chịu lực cho cột tầng trên được, em xin ý kiến thầy ạ
Ko hiểu ý bạn muốn hỏi là gì ! Bạn vào BTCT 2 C4 phần cấu tạo cốt thép khung , mình có trình bày về nối thép cột khung nhé