Tại Sao Có LO LẮNG SỢ HÃI? Ht Viên Minh Giảng | Phật Pháp Vấn Đáp

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 15 ม.ค. 2025

ความคิดเห็น • 16

  • @saobien6202
    @saobien6202 ปีที่แล้ว

    Con kính ơn Tam Bảo 🙏🙏🙏

  • @huongNguyenL
    @huongNguyenL 2 ปีที่แล้ว

    Kính cám ơn thầy 🙏🙏🙏
    Cám ơn PPVĐ

  • @vuimai9389
    @vuimai9389 2 ปีที่แล้ว

    Bài này rất hay và thiết thực. Để pháp vận hành vì đó là sự thật. Có trải nghiệm có giác ngộ.. giải thoát là đây

  • @thanhtam1758
    @thanhtam1758 ปีที่แล้ว

    A di đà phật

    • @phatphapvandap9515
      @phatphapvandap9515  ปีที่แล้ว

      Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
      Namo Sakya Muni Buddha
      Namo Avalokiteshvara
      Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc

  • @michhoang1209
    @michhoang1209 3 ปีที่แล้ว

    Con biết ơn Sư

  • @miennguyenthanh3220
    @miennguyenthanh3220 2 ปีที่แล้ว

    Mô Phật con cảm ơn Thầy ạ cảm ơn e kíp làm trương trình

  • @phuctranngoc337
    @phuctranngoc337 3 ปีที่แล้ว

    Mô PHẬT

  • @minhucle9593
    @minhucle9593 5 หลายเดือนก่อน

    Có lo lắng sợ hãi vì có được và mất

    • @phatphapvandap9515
      @phatphapvandap9515  5 หลายเดือนก่อน

      Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
      Namo Sakya Muni Buddha
      Namo Avalokiteshvara
      Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc

  • @VuLe-pk1vj
    @VuLe-pk1vj 3 ปีที่แล้ว

    🙏🙏🙏

  • @nguyenchithanh2519
    @nguyenchithanh2519 2 ปีที่แล้ว

    Buddha

  • @khoantai9321
    @khoantai9321 ปีที่แล้ว +1

    Cho con hỏi : khi Thầy nói khi sợ thì con phải nhìn thẳng vào thực tại và nó như là ,nhưng trong lúc bắt đầu khởi lên nỗi sợ hãi thì con có nhiều cái biểu hiện không chỉ riêng gì biểu hiện của tim đập nhanh mà cả có căng thẳng ở đầu , và có cả rung tay nhưng có lúc lại bị rung chân vậy khi nỗi sợ phát lên thì mình nhìn thẳng vào cái nào trong khi lúc đó thì con lúc có biểu hiện này , lúc biểu hiện khác mà không có sự cố định hay cố định thì cả .Khi thầy nói trong giây phút sợ hãi đó thì mình phải biết nó như là có nghĩa là trong cơ thể mình đang diễn ra như thế nào thì mình biết nó đang có cảm giác nhưng thế đó Mà nỗi sợ có lúc biểu hiện bên trong cơ thể con lúc này , lúc khác. Nói như thầy thì sơ cơ mới học thiền như con cảm thấy giữ được cái thực tại nó như là .Thì trong trường hợp con nhiều biểu hiện xuất hiện không cố định , không thứ tự như vậy thật sự rất khó để tỉnh thức biết nó như là như thầy nói được , xin thầy giải đáp giúp cho con làm thế nào để hạn chế được tâm sợ và từ từ ít đi dần dần tâm sợ

    • @minhucle9593
      @minhucle9593 5 หลายเดือนก่อน

      Cái thầy nói thì đúng nhưng đó là giác ngộ, kĩ thuật đó rất khó người thường không thể nào làm nổi đâu. Giống như học sinh cấp 1 mà bảo giải đề thi đại học vậy
      Như bạn mô tả khi sợ là đúng, nhưng bạn ko hiểu bản chất của hiện tượng.
      Đức Phật nói tỉnh thức là tứ niệm xứ, tức là thân thọ tâm pháp. Những cái tim đập mạnh, bụng cồn cào, tay đổ mồ hôi... đó là nhận biết về thân và các cảm thọ trên thân. Nhưng bạn ko hiểu bản chất của tâm và pháp nên bạn không dừng được.
      Bản chất của hiện tượng là như thế này. Khi bạn đối cảnh, thì vô thức khởi lên. Vô thức này là những kí ức và hoạt động được lưu trữ trong bộ nhớ của bạn. Chúng như một phần mềm máy tính được xử lý tự động, nghĩa là vô thức không phải là bạn, không phải là của bạn. Bởi vì đơn giản bạn có muốn sợ đâu mà vô thức nó cứ sợ? Cho nên là vô thức nó tự hoạt động theo đường lối riêng được lập trình của nó, lúc thì nó sợ, lúc thì nó tham, lúc thì nó tức giận, nghĩa là nó tự hoạt động theo những gì được lặp đi lặp lại, huấn luyện và lưu trữ trong kí ức.
      Cho nên Đức Phật nói, tâm này vốn trong sạch nhưng do ô nhiễm từ bên ngoài. Nghĩa là ý thức của bạn trong sạch đâu có sợ hãi đâu, nhưng vô thức nó cứ sợ hãi, đó chính là ô nhiễm từ bên ngoài, và bạn bị nó điều khiển.
      Khi bạn sợ, bạn quan sát thấy những trạng thái như vậy nhưng bạn không thấy được tâm do không thấy được pháp. Cái này nó giống như khoa học, thấy thân và cảm thọ thì dễ nhưng thấy tâm và pháp cực khó. Thấy táo rụng xuống đất thì ai cũng thấy, thấy nước chảy chỗ trũng ai cũng thấy, nhưng để thấy được bản chất khoa học thuyết vạn vật hấp dẫn cực kì khó mà hàng ngàn năm mới thấy ra được. Cho nên hầu hết mọi người chỉ thấy được thân và cảm thọ như bạn mà thôi. Muốn thấy sâu hơn thì cần các trạng thái tâm an tịnh hơn mà thường gọi là thiền định.
      Về bản chất của hiện tượng thì nó như thế này, vô thức nó không phải là bạn, mà hoạt động tự động. Nhưng nó lại muốn điều khiển ý thức của bạn. Vậy nó làm như thế nào?
      Bạn hình dung bây giờ có một ông trùm băng đảng, ông này ko phải là bạn, vậy làm thế nào ông ta điều khiển bạn? Tất nhiên là ông ta cho tay chân gây sự rồi đánh nhau khiến bạn sợ hãi rồi phải nghe theo ông ta sai khiến.
      Cũng vậy, vô thức không phải là bạn, nhưng nó tìm cách điều khiển bạn. Và quá trình đó nó thông qua thân và cảm thọ của bạn. Nó giống như ông trùm vậy thôi.
      Khi vô thức muốn cái gì, chẳng hạn nhìn thấy đồ ngon thì muốn ăn, thấy nguy hiểm thì muốn tránh né... nghĩa là nó không phải là bạn, nó hoạt động tự động nhưng luôn khống chế và điều khiển bạn. Khi vô thức muốn gì thì nó sẽ rung động cơ thể và cảm giác của bạn. Khi nó muốn ăn nó sẽ tiết nước miếng... khi nó muốn sợ nó sẽ tiết mồ hôi tay, bụng cồn cào... Bản chất vô thức này chính là khả năng xử lý tự động được lưu trong hệ thần kinh và cơ thể của bạn.
      Vậy cái mà bạn nhìn thấy chính là cách vô thức đang thông báo và điều khiển bạn. Chính vì không hiểu bản chất của hiện tượng nên bạn không biết xử lý như thế nào, tức là chưa thấy tâm và pháp.
      Nó là một quá trình phức tạp nhưng hiểu ra thì đơn giản. Do rèn luyện lâu ngày, các thông báo sẽ được xử lý tự động nghĩa là các phản xạ tự động lại kích thích các phản xạ tự động cứ như vậy tạo thành một vòng lặp tự kích ứng.
      Ví dụ bạn ngửi thấy mùi thức ăn bạn sẽ lục kí ức à món giò chả thịt nướng gì đó rồi so sánh đánh giá ngon dở... Bạn nhìn thấy bóng tối bạn hồi hộp, từ chỗ hồi hộp bạn lại lục kí ức ra, à có thể có con nhện con rắn ăn trộm ăn cắp ẩn nấp..
      Ở đây chính cảm giác hồi hộp tim đập mạnh đã điều khiển bạn lục lại kí ức để so sánh cái gì khớp với trạng thái này.
      Bạn cần hiểu quá trình là như vậy, vô thức nó kích thích, và khi bị kích thích bạn sẽ hoạt động theo hướng vô thức muốn. Vòng lặp này sẽ tiếp tục cho đến khi vô thức hoàn toàn làm chủ bạn theo ý nó. Vô thức bảo bạn ăn là ăn, bảo bạn sợ là bạn sợ.. Bản chất tâm của bạn là trong sạch nhưng bạn nghe theo sự điều khiển từ bên ngoài.
      Cái sự điều khiển này có rất nhiều mức độ khác nhau. Chẳng hạn khi bạn thấy tim đập mạnh thì bạn thấy hồi hộp. Ngay sự hồi hộp này đã là tưởng tượng, tức là tâm hành thuận theo phản ứng vô thức. Từ sự hồi hộp bạn thấy sợ hãi lo lắng. Ngay sự sợ hãi lo lắng đó đã là phóng tâm theo sự kích thích của vô thức
      Cho nên khi bạn hỏi tim đập mạnh hoặc thế này thế khác làm sao hết sợ thì ngay đó bạn đã bị vô thức điều khiển rồi. Tim đập mạnh hoặc thế này thế khác đó chỉ là cảm giác cơ thể, còn sợ hãi là do bạn. Ở đây hầu hết mọi người đều nhầm như vậy cho các cảm giác cơ thể chính là tâm hành.
      Sợ là tâm hành, tức là hoạt động của tâm, còn tim đập mạnh tay run rẩy là vô thức nó điều khiển thân. Bạn không tỉnh thức tức là bạn không thấy tâm và pháp.
      Mình sẽ lấy một ví dụ. Chẳng hạn ông trùm băng đảng muốn điều khiển bạn, ông ta không nói gì nhưng giơ một con dao lên. Bạn thấy thế thì bạn sợ. Con dao đó không phải là nỗi sợ, mà sự sợ hãi là phản ứng của bạn với con dao. Hai cái này khác nhau. Giả sử nếu ông trùm là bạn thân của bạn thì việc đưa con dao lên là mời bạn đi ăn tiệc thì sao? Cho nên phản ứng đó là do bạn, không phải do con dao.
      Cũng vậy tim đập mạnh là tim đập mạnh, còn sự sợ hãi là do bạn, đó là phản ứng do rèn luyện lâu ngày. Đây cũng là sai lầm của y học hiện đại khi đánh đồng các phản ứng cơ thể với hoạt động của tâm. Đại đa số thì mọi người sẽ phản ứng thuận theo kích thích vô thức, nhưng điều đó không có nghĩa là tâm thức bắt buộc phải hoạt động như vậy
      Cho nên nếu đúng như thầy Viên Minh nói ấy, thì tỉnh thức nghĩa là bạn thấy tim đập mạnh thì chỉ là tim đập mạnh thôi, còn bạn hỏi làm thế nào hết sợ nghĩa là đã mất tỉnh thức rồi. Hai cái này khác nhau.
      Cho nên mình nghe là biết thầy nói đúng nhưng mình cũng biết người thường không thể nào mà thực hiện được. Cái này nó giống như thiền tông vậy, nhận ra được thì nhận ra được, còn nếu ko thì rất khó.
      Cách thức thì theo mình có mấy cái cách như vậy. Một là dũng cảm, không phải cứ tim đập tay run là sợ. Hai là xả thân, xả đời sống, nếu vô thức nó lay mình nhưng mình chẳng có gì thì quay đi quẩn lại mình cũng chẳng có gì để sợ. Tức là chẳng còn được mất gì nữa thì cũng chẳng còn gì mà sợ. Cái này khó vì người đời thì tài sản tiền bạc khó bỏ nên người xuất gia là dễ. Ba là trụ ở trong thực tại, như thầy nói là chỉ thấy thực tại như đang là mà thôi. Tim đập mạnh thì chỉ thấy vậy thôi không phóng tâm không phản ứng theo nó thì nó cũng hết. Bốn là quan sát tâm hành và pháp hành tức là bản chất hiện tượng để không bị nó lừa. Năm là nhắc bản thân, tim đập mạnh chỉ là tim đập mạnh ko phải là sợ hãi... Hoặc là như thầy nói cứ tự trải nghiệm tự vấp ngã thì dần dần cũng nhận ra
      Nhưng nói chung vô thức và tưởng rất mạnh không dễ hàng phục đâu. Hơn nữa, bản chất của sợ hãi là một cơ chế tự bảo vệ cần thiết nên việc cố gắng loại bỏ nó hoàn toàn là một sự ức chế tâm. Khi mà có sự sợ hãi thì nên nhìn nhận theo lý trí xem sự sợ hãi đó có hợp lý không. Bởi vì bạn đi vào những chỗ có rắn độc thú dữ hoặc những hoạt động nguy hiểm như đứng ở mép núi cao chụp ảnh rất nguy hiểm hoặc đua xe lạng lách... Nên coi nỗi sợ như một lời cảnh báo từ vô thức hơn là loại bỏ nó triệt để. Ngoại trừ khi bạn xả bỏ hết đời sống thì việc loại bỏ hoàn toàn nỗi sợ là không thực tế

    • @minhucle9593
      @minhucle9593 5 หลายเดือนก่อน +2

      Vậy bản chất của tỉnh thức là gì? Thân thọ tâm pháp.
      Thân và thọ thì dễ thấy, nhưng tâm và pháp rất khó. Thân và thọ có thể thấy dễ dàng như đau nhức, sướng vui buồn khổ thì ai cũng biết nhưng ngay đó tâm hành là gì pháp là gì, bản chất hiện tượng là gì thì rất khó thấy.
      Cho nên tỉnh thức là không chỉ bạn nhận ra thân và cảm thọ, mà nhận ra pháp, tức là bản chất hiện tượng. Ví dụ bạn thấy tim đập mạnh thì bạn thấy ra à vô thức nó muốn như vậy. Khi mà bạn nhận ra cái này thì bạn nhận ra sự tưởng tượng à lâu nay mình tưởng sợ hãi là như nào hoá ra là như này. Tức là nó cứ thúc đẩy mình rồi mình làm theo nó.
      Bởi vì tâm và pháp bị tưởng che mờ nên rất khó thấy

  • @ogomyngheHonViet-Kham-xa-cu
    @ogomyngheHonViet-Kham-xa-cu 2 ปีที่แล้ว

    🙏🙏🙏