Thầy cho hỏi trong nhật ký ép cọc có ghi cao độ tuyệt đối mặt đất cạnh cọc (Hmđ), và cao độ tuyệt đối của đầu cọc theo thiết kế (Hđc), các thông số này ý nghĩa là gì ạ. Với độ sâu ép cọc (so với Hmđ) là so với mặt đất tự nhiên hay so với đáy đài móng ạ
cọc nhồi là cọc khoan nhồi cơ mà bạn, đã là cọc khoan nhồi thì đk sao lại là 20x20, và là cọc khoan nhồi thì làm gì có mối nối@@triang1810 > Mình đoán ý bạn là đang nói cọc bê tông cốt thép đúc sẵn kích thước 20x20cm (cọc vuông) giống trong video này đúng ko ? Nếu đúng thì số lượng mối nối căn cứ vào số lượng đốt cọc, ví dụ cọc 2 đốt thì sẽ phải có 1 mối nối để nối 2 đốt lại với nhau. Sở dĩ phải có mối nỗi là do cần cắm 1 cái cọc dài xuống nền đất nhưng ta ko thể đúc cái cọc dài quá đc mà phải chia nhỏ nó thành các đốt để tiện đúc cọc và dễ thi công. Thương thì hay phân chia 1 đốt cọc tầm 3-5m với loại cọc nhỏ, dài hơn với loại cọc lớn hơn và thường nếu có nhà máy cung cấp cọc ở khu vực đó thiết kế có tâm lý chọn luôn loại cọc mua sẵn từ nhà máy cho tiện thi công mà ko cần phải đợi đúc cọc.
cũng có thể hiểu là như vậy, tuy nhiên trong video nói rõ rồi mà. Cứ khi nào cọc dừng ép theo điều kiện của thiết kế mà cao trình đầu cọc ở vị trí nào thì được xem là 1 trong 3 trạng thái đã nêu thôi. Năm mới chúc bạn thành đạt nhé !
Thầy cho hỏi trong nhật ký ép cọc có ghi cao độ tuyệt đối mặt đất cạnh cọc (Hmđ), và cao độ tuyệt đối của đầu cọc theo thiết kế (Hđc), các thông số này ý nghĩa là gì ạ. Với độ sâu ép cọc (so với Hmđ) là so với mặt đất tự nhiên hay so với đáy đài móng ạ
Coc 200x200 thi khoảng cách bao nhiêu ah minh đó từ tâm cọc hay là mép cọc a
mình đọc đi đọc lại vữa chưa hiểu ý bạn đang nói về vấn đề gì? hãy viết lại rõ ràng hơn nhé
@@UôngThắng dạ ý em hỏi là khoảng các của các cọc nhồi bê tông có kích thước coc 20x20 thì khoảng cách của mổi cọc là bao nhiêu ah
cọc nhồi là cọc khoan nhồi cơ mà bạn, đã là cọc khoan nhồi thì đk sao lại là 20x20, và là cọc khoan nhồi thì làm gì có mối nối@@triang1810 >
Mình đoán ý bạn là đang nói cọc bê tông cốt thép đúc sẵn kích thước 20x20cm (cọc vuông) giống trong video này đúng ko ? Nếu đúng thì số lượng mối nối căn cứ vào số lượng đốt cọc, ví dụ cọc 2 đốt thì sẽ phải có 1 mối nối để nối 2 đốt lại với nhau. Sở dĩ phải có mối nỗi là do cần cắm 1 cái cọc dài xuống nền đất nhưng ta ko thể đúc cái cọc dài quá đc mà phải chia nhỏ nó thành các đốt để tiện đúc cọc và dễ thi công.
Thương thì hay phân chia 1 đốt cọc tầm 3-5m với loại cọc nhỏ, dài hơn với loại cọc lớn hơn và thường nếu có nhà máy cung cấp cọc ở khu vực đó thiết kế có tâm lý chọn luôn loại cọc mua sẵn từ nhà máy cho tiện thi công mà ko cần phải đợi đúc cọc.
Em nghĩ a nên đưa thêm hình ảnh thực tế với bản vẽ người xem sẽ dễ hiểu hơn . Cho nó sinh động
Có nên nối đầu cọc bằng chụp hay hàn bản mã hả bác
anh ơi khi đạt đến 1 lực ép max thì người ta sẽ dừng ép , điều nãy dẫn đến 3 trường hợp là ép dương , ép âm và ép thường đúng không ạ?
cũng có thể hiểu là như vậy, tuy nhiên trong video nói rõ rồi mà. Cứ khi nào cọc dừng ép theo điều kiện của thiết kế mà cao trình đầu cọc ở vị trí nào thì được xem là 1 trong 3 trạng thái đã nêu thôi. Năm mới chúc bạn thành đạt nhé !
Nói di nói lại . sốt ruột quá.
Thầy nhiệt tình giảng kĩ cho người cho hiểu, bạn k hài long thì đừng xem, bớt bình luận tiêu cực
A ơi cho em hỏi phương pháp ép âm với pp dùng cọc phụ khác gì nhau
Sử dụng cọc khác để ép cọc đi xuống âm so với cos tự nhiên là ép âm đấy