24N nguoi xem mà ít gì bạn . Mảng này là mảng gd cho nên ảnh huong đến 24N là quá nhiều r . Chỉ cần 20% trong số đó tương lai có thể làm programmer thoi là ok
Hay anh ơi, em ngồi đọc cả buổi không hiểu được hết, nhưng xem video thì 10 phút bao quát được luôn =)) Nhưng mà nhanh quá, theo cũng hơi đuối 1 chút =))
Anh có thể chia sẻ cho bọn em cách tiếp cận các vấn đề, cụ thể là các coding question liên quan tới các cấu trúc dữ liệu này được ko ạ? ví dụ như với 1 câu hỏi coding thì nên tự đặt ra câu hỏi gì để có thể từng bước đi tới giải pháp cuối
hi hoàng, mình có đóng góp nhỏ là những video nói về 1 danh sách j đó bạn có thể liệt ra ở phần đầu giới thiệu hoặc cuối sau khi đã giớ thiệu tất cả, nó có tác dụng như mục lục ấy.
Từ Luyện công được 1 năm nên cũng hiểu được 99% a nói. mong a ra nhiều kiến thức chuyên sâu hơn về vấn đề này. Ít ng xem nhưng có nhiều ng cần cảm ơn a
@@HauNguyen-gs5xb có các thuật toán sort có độ phức tạp là NlogN như quick sort, merge sort, heap sort đều thực hiện trên array đó bạn. có cả kiểu dựa trên tính chất của dữ liệu như radix sort, đều k đến N^2
nội dung hay quá, ngắn gọn dễ hiểu e chưa tìm hiểu hash table mà nghe a nói phát hiểu luôn nhưng mà ko biết là do máy e hay sao nhưng mà tiếng nhỏ quá anh ạ với lại anh nói tốc độ không đều nhau e chỉnh 0.75 nhiều chỗ vẫn bị chậm với tua lại mãi mới nghe được anh ạ :( anh chỉnh được không ạ ngoài ra thì rất tuyệt anh ạ hy vọng anh có video tương tự về thuật toán
Mình thử tự giải bài toán cho 2 queue giả lập 1 stack thì thấy có cách chỉ cần dùng 1 queue là có thể giả lập stack được. Anh em giúp giải thế này có đúng không với. Mình cảm ơn! a = new stack() // giả sử a: 1, 2, 3, 4, 5 (1 là phần tử đầu tiên được thêm vào) n = a.size() hàm push() sẽ là hàm queue() giữ nguyên, chúng ta chỉ cần định nghĩa lại hàm pop() như sau: { for (i =0; i< n-1; i++) { t = a.enqueue(); a.queue(t); } // sau hàm for thì a lúc này: 5, 1, 2, 3, 4 return a.enqueue() // 5 } hàm pop() mới đã lấy ra 5 là phần từ vừa mới được thêm vào gần nhất
Linklist thấy pv hay hỏi nhất. có 1 câu khá hay hỏi là tìm phần tử ở giữa LL. cách của mình là dùng 2 con trỏ, 1 cái là ->next, 1 cái ->next->next. khi nào cái next next trỏ đến cuối thì cái next trỏ đến giữa. có bro nào có cách khác hay hơn ko
Anh ơi, e mới vào ngành IT, và e có xem 1 video của anh nói về khi đi làm cần một mãnh giấy đễ ghi như thứ phân tích tư duy, e tò mò muốn biết anh ghi những gì và phân tích 1 website khi trước khi code như nào ạ, e cảm ơn a
Thầy tôi: Các em méo thể nào học xong môn Cấu Trúc Dữ Liệu trong 10 phút được!
Tôi: Challenge Accepted!
Nói vậy chứ CTDL mà học trong 10p xong lúc đi PV là ăn lol ngay các bạn nha :3
@ a ơi tiếng hơi nhỏ ạ
c# a ha
@ Tiếng hơi nhỏ á anh
em xem đi xem lại cũng 5 lần mới hiểu khái quát anh nói. hơi căng :==)))
Hay nhỉ, học trên Coursera phức tạp kinh, sắp nản... Nghe anh giảng hay thật, dễ hiểu, súc tích. Cám ơn anh nhiều.
vol hơi nhỏ a ơi, hôm nào a làm về cơ chế index trong database đi a :)
Hay quá a, có ít người xem chứ k thiếu người cần nên mong a chia sẽ nhiều hơn ạ, e cảm ơn
24N nguoi xem mà ít gì bạn . Mảng này là mảng gd cho nên ảnh huong đến 24N là quá nhiều r . Chỉ cần 20% trong số đó tương lai có thể làm programmer thoi là ok
sau khi đọc kernel linux thì mấy như : link list , black red tree , hash table,.... dùng rất nhiều .
Chính xác đấy nhưng linked list trong kernel có phần hơi khác, nó nhúng vô trong cái node mình luôn.
Hay anh ơi, em ngồi đọc cả buổi không hiểu được hết, nhưng xem video thì 10 phút bao quát được luôn =)) Nhưng mà nhanh quá, theo cũng hơi đuối 1 chút =))
tôi là ng mù công nghệ. nhưng vẫn thích xem video của anh
lúc học em chả biết cấu trúc dữ liệu làm cái gì, xem a xong thì mới biết nó hữu dụng như vậy. Cảm ơn anh nhiều
Eo ui toàn kiến thức chuyên ngành khoa học máy tính. Ngày xưa mình học mà lần đầu còn bỡ ngỡ nên bỏ. Giờ đi học lại mới thấy hay quá trời quá đất.
code dạo cũng vài năm r chưa xài tới tree và graph bao h , như trang giấy trắng luôn, cảm ơn sếp đã chia sẻ :3
Anh có thể chia sẻ cho bọn em cách tiếp cận các vấn đề, cụ thể là các coding question liên quan tới các cấu trúc dữ liệu này được ko ạ? ví dụ như với 1 câu hỏi coding thì nên tự đặt ra câu hỏi gì để có thể từng bước đi tới giải pháp cuối
À nếu nhiều bạn quan tâm a sẽ làm nhé
@ Dạ vâng em cảm ơn anh :3 em nghĩ bạn nào cũng sẽ cần để chuẩn bị trước cho việc phỏng vấn. Dù sao cũng mong anh sẽ làm ạ
Rất hay nha Bro ơiiiii, tuy video đã ra được 2 năm rồi nhưng nói rất dễ hiểu
Thanks anh, mặc dù em không được học CTDL nhưng cách a diễn đạt súc tích, dễ hiểu không mang nặng lý thuyết
Cần anh làm thêm nhiều và sâu hơn về thuật toán cũng như cấu trúc dữ liệu. Thanks anh.
hi hoàng, mình có đóng góp nhỏ là những video nói về 1 danh sách j đó bạn có thể liệt ra ở phần đầu giới thiệu hoặc cuối sau khi đã giớ thiệu tất cả, nó có tác dụng như mục lục ấy.
Ok bạn, cảm ơn góp ý của bạn nhé
Làm thêm mấy clip nói về độ phức tạp và cấu trúc dữ liệu và giải thuật đi anh ơii
anh làm về các thêm các thuật toán hay ho được không ạ. cảm ơn anh. video này rất bổ ích
à nhiều bạn quan tâm a sẽ làm nhé :D
voice hơi nhỏ nhưng tks anh, h em mới biết rằng ctdl hữu dụng như vậy
Vừa mới học nhập môn ctdl buổi sáng thì tối anh ra video =))
Ổng nói 11p mà có tất cả những gì tui được học hix hix :D , xin Lạy a phát
rất thích các vlogs kiểu này, mà dạo này thấy a hết ra kiểu này :(
Sao bạn ko ra video sớm hơn, mình học cả học kìa trc mà ko hiểu gì ?
Mà giờ 10p acceptable
Góp ý là anh nên tăng âm lượng lên thêm tý nữa nha anh em bật max vol mới vừa đủ nghe
anh hoàng có thể chia sẻ cách học tiếng anh it để làm gì được không ạ mong anh có một video như thế
có chia sẽ trên toidicodedao rồi á b
@@HoaNguyen-qi6cl kênh à bạn
Ra luôn oop cho đủ bộ đi anh ơi, rất ủng hộ những video thiên về kĩ thuật như này
Từ Luyện công được 1 năm nên cũng hiểu được 99% a nói.
mong a ra nhiều kiến thức chuyên sâu hơn về vấn đề này. Ít ng xem nhưng có nhiều ng cần cảm ơn a
Hóng anh ra tiếp quá vẩn biết là ít người qtam nhưng thật sự rất bổ ích. Tổng quan 1 xíu về Array
- Thì tốt cho việc lấy phần tử từ hàm Array ra nhưng nó chỉ nhanh khi ta biết index B(1) của nó và nó chậm khi thêm 1 phần tử mới B(n) và cực kì châm khi sort phần từ bằng loop B(n^2).
bạn nên học thêm các thuật toán sort
An Nguyễn Thị Bình mình dùng nested lôp để sort phần từ trong hàm Array thì khá là lâu.
@@HauNguyen-gs5xb có các thuật toán sort có độ phức tạp là NlogN như quick sort, merge sort, heap sort đều thực hiện trên array đó bạn. có cả kiểu dựa trên tính chất của dữ liệu như radix sort, đều k đến N^2
An Nguyễn Thị Bình à mấy cái đó chưa học tới nhưng sẽ tìm hiểu thanks bác
hay a ơi ! mong a làm nhiều hơn về mảng này, nghe xúc tích dể hiểu đó ạ.
rất là hữu ích cho ai muốn kiểm tra kiến thức của mình trước khi đi phỏng vấn ^_^
Hay quá anh. Mong anh chia sẻ nhiều hơn về các stack về kĩ thuật ạ !!! Thanks anh.
nội dung hay quá, ngắn gọn dễ hiểu
e chưa tìm hiểu hash table mà nghe a nói phát hiểu luôn
nhưng mà
ko biết là do máy e hay sao nhưng mà tiếng nhỏ quá anh ạ
với lại anh nói tốc độ không đều nhau
e chỉnh 0.75 nhiều chỗ vẫn bị chậm với tua lại mãi mới nghe được anh ạ :(
anh chỉnh được không ạ
ngoài ra thì rất tuyệt anh ạ
hy vọng anh có video tương tự về thuật toán
Ừa hôm sau a chỉnh tiếng lại nhé
Hay quá anh ơi, mong anh làm thêm nhiều clip chuyên sâu ạ
Kì này fast flow gắt quá a ơi , đúng là đàn a của Ryco:)
Hay lắm nha a, hi vọng a ra nhiều video như này nữa
hóng các video về thuật toán và cấu trúc dữ liệu nữa nhé anh ~
Ngắn gọn nhưng rất hay và bổ ích. Ráng ra tiếp anh nha😍
Anh làm video sâu về cấu trúc đồ thị đi anh
hay quá a ơi, mong a sẽ ra những video như vầy nhiều hơn :)
a có làm cả khoá khọc cấu trúc dữ liệu và giải thuật e cũng xem :v
giờ ổng chơi cái bảng kiếng hệt như các youtuber nước ngoài .. ghê ghê :)))
a nói chậm lại thì hay hơn ạ , bởi với những ng mới học code khái niệm cơ bản còn yếu nói nhanh quá dễ bị ngợp k kịp hiểu
Video ra đúng lúc em cần hihi
Hay lắm bạn ah, video rất hữu ích cho những người mới học hỏi về lập trình như mình !
Bác ơi, bác cứ để tốc độ bình thường đi, ai cần có thể tua nhanh vẫn nghe đc chứ bác nói nhanh mà em tua chậm sẽ bị méo tiếng
Lần đầu xem Vlog của anh mà hiểu được hết luôn, hí hí
cái kính mà anh xài có phải loại kính 1 chiều như trong phim hình sự mĩ không anh
a cứ làm nhiều vlog kỹ thuật cho em :v, cảm ơn clip này của a nhiều
Hôm nào làm video về Eventloop trong Nodejs đi anh
Thành Đạt nhiều clip trên mạng giải thóch rồi đó e
Hay quá anh, rất có ích cho sv mới ra trường đi pv
Làm tiếp video 10 giải thuật mà ai cũng phải biết đi ạ
10 phút của A mà làm E hiểu luôn về môn CTDLVGT là gì.kk
làm thêm về thuật toán đi anh ơi!
Em chuẩn bị theo ngành , anh ra video định hướng tránh lạc lối đi anh
Đúng ngay môn em đang học luôn ạ XD
THANKS ANHHHHHH!!!
thấy giọng k nghe rõ như vlog anh làm hằng ngày, có mấy đoạn phải 0.75 mới nghe đc :))
Mong anh ra nhiều video như thế này hihihi :D
A ơi a có thể mô phỏng layout trình tự máy tính giải mã code ntn dc ko ạ. E mới học nên chưa bít. Tks a nhiug
cảm ơn anh, anh cho âm lượng lớn hơn đi ạ, em bật max âm rồi vẫn không nghe được
Hay quá anh ơi, ra nhiều clip nữa nha anh
nghe ông thầy như vịt nghe sấm. nghe anh phát giác ngộ luôn
Cảm ơn a rất nhiều clip rất bổ ích ạ.
ra thêm nhiều clip về chủ đề này nhe anh
Mình thử tự giải bài toán cho 2 queue giả lập 1 stack thì thấy có cách chỉ cần dùng 1 queue là có thể giả lập stack được. Anh em giúp giải thế này có đúng không với. Mình cảm ơn!
a = new stack() // giả sử a: 1, 2, 3, 4, 5 (1 là phần tử đầu tiên được thêm vào)
n = a.size()
hàm push() sẽ là hàm queue() giữ nguyên, chúng ta chỉ cần định nghĩa lại hàm pop() như sau:
{
for (i =0; i< n-1; i++) {
t = a.enqueue();
a.queue(t);
} // sau hàm for thì a lúc này: 5, 1, 2, 3, 4
return a.enqueue() // 5
}
hàm pop() mới đã lấy ra 5 là phần từ vừa mới được thêm vào gần nhất
Phải mà anh up clip này sớm hơn thì em ko sấp mặt với data structure roài :(
Ra thêm clip về vấn đề này nữa đi a
Tuyệt vời a ơi, mong a làm thêm
Chào A ah. Cho e hỏi cái bút với cái bảng kính viết được lên như vậy a mua ở đâu đấy a? hay quá a. Thanks a!.
học qua hết rồi nên định bật 2x xem cho nhanh nhưng cuối cùng phải bật lại normal :))
Linklist thấy pv hay hỏi nhất. có 1 câu khá hay hỏi là tìm phần tử ở giữa LL.
cách của mình là dùng 2 con trỏ, 1 cái là ->next, 1 cái ->next->next. khi nào cái next next trỏ đến cuối thì cái next trỏ đến giữa.
có bro nào có cách khác hay hơn ko
10:41 Ôi! em đang nghe tiếng Việt đấy à, còn nhanh hơn cả Rap
Bravo! Excellent explanation! Not too detailed but easy to understand!
vlog tiếp làm về quy hoạch động đi a ơii
A cho âm thanh to lên đựơc ko. Bật max voice rồi mà nghe vẫn bé quá.
Rất hay anh. Nhưng mà anh nên ghi 8 cái data structure trong phần description để tiện search.
Cảm ơn góp ý của e
Đi interviee bị hỏi suốt, vô làm chả mấy khi đụng 😅
Thiệt hả bác, mình cũng mới đi làm có học thêm CSDL và giải thuật mà chưa thấy có dịp ác dụng vô code :))
Hay anh ạ. Nhưng anh có thể nói chậm lại một xíu em thấy ổn hơn. Cảm ơn anh
Em có thể chỉnh tốc độ 0.75 nhen
Anh làm thêm vài video về phần CTDLGT này đi ạ .
em nghĩ là khi lên hình anh nên cạo ria đi cho lịch sự
Hay đấy anh ơi. làm thêm video anh nhé
Làm những loại nâng cao thường dùng đi a
cảm ơn thầy e sắp thi giữa kỳ
anh làm thêm đi anh. em cám ơn anh
hay quá anh ơi,anh làm thêm đi ạ
mặc áo đỏ giống Vinh Râu cafe bất ổn vl :))
bài này Hoàng nói quá hay, mình đi làm bao nhiêu năm mà ko nhớ hết tụi nó
Theo video về giải thuật quan trọng đi anhhh
Anh Hoàng code dạo vô đối trong tim em, dô dô !!!
Để ý a viết chữ ngược lun best
âm thanh hơi nhỏ admin ơi, tăng âm thanh tối đa mới nghe rõ.
hóng nốt phần giải thuật :3
Anh Hoàng gợi ý cho em cuốn sách nào hay để học cấu trúc dữ liệu với ạ
Hay quá a ơiiiii ❤❤❤
Array
LinkedList
Stack
Queue
Hashtable
Set
Graph
Tree
anh ơi bữa sau anh nói chậm lại tí đi ạ, có nhiều đoạn em nghe phải tua lại mấy lần + chỉnh tốc độ xuống 0.75 luôn -_-
Anh ơi, e mới vào ngành IT, và e có xem 1 video của anh nói về khi đi làm cần một mãnh giấy đễ ghi như thứ phân tích tư duy, e tò mò muốn biết anh ghi những gì và phân tích 1 website khi trước khi code như nào ạ, e cảm ơn a
à nếu nhiều bạn quan tâm a sẽ làm nhé
Dạ anh, e cảm ơn ạ, hóng
Bài này hay quá a ơi.
a làm clip về binary tree c++ chi tiết đc k ạ
Xin cảm ơn thầy nhiều lắm ạ
Em cứ ấn tượng mấy lúc anh "nha, nha" =)))
anh mới nói về time complexity, anh nên nói thêm về space complexity nữa ạ
Cũng hóng :))
Bạn cho hỏi làm cách nào để trình bày video như bạn được?