Từ Đạo mang nghĩa thông thường là "con đường", con đường đi đến siêu thoát nhất nguyên. Không còn để những vấn đề nhị nguyên (thiện ác, sướng khổ, khen chê,...) tác động đến tâm mình (Hư tâm). Thản nhiên mà đến, thản nhiên mà đi, không bận mắc vào đâu cả. 2:40 "Đôi khi điều tốt nhất nên làm là không làm gì", có thể admin muốn đề cập đến chủ thuyết "vô vi" trong Đạo giáo. Nhưng "vô vi" ở đây mang nghĩa là "không làm" nhưng không có gì là không làm, làm một cách tự nhiên, không cố mà việc tự thành.
@@DeLouisSerenity Đạo thường vô vi nhi bất vô vi - Tự nhiên không vội vã mà muôn sự điều thành, tức là ko phải ko làm, làm nhưng ko phải quá cố, kiểu tích tiểu thành đại í, cứ làm cho đến khi sự thành thôi nè
Kierkegaard( đại diện triết học hiện sinh) cho rằng chúng ta thường mong muốn mình thành một người gì đó hơn là thực sức chấp nhận chính minh và việc cố gắng thành một người nào đó thì dù thành công hay thất bại đều dẫn đến sự tuyệt vọng-> chấp nhận chính mình đang là. Đây là quan điểm khá hay nếu ứng dụng trong thực tế hiện nay. Triết học kant khá hay đấy nếu mấy bạn tìm hiểu kĩ vì thế kant mới nổi tiếng trong thời ông
mình thấy tư tưởng này không khái quát. Ví dụ như bạn là một thằng ăn mày ngày ngày bị chó cắn, người khác đánh đập hằng ngày thì vẫn nên chấp nhận làm một thằng ăn mày Hay là bạn nắm lấy cơ hội để trở thành địa chủ sống trong an toàn và hưởng lạc? mình nghĩ là đến Kierkegaard cũng chọn thành địa chủ :)) Nhưng nếu bạn là một địa chủ, bạn lại muốn trở thành vua, thì trường hợp này mới đúng với câu trên của Kierkegaard, người trở thành địa chủ sau khi cố gắng để trở thành vua mới thấy sự tuyệt vọng, bất kể có thành vua hay không đây là suy nghĩ của mình, bạn có nghĩ khác k ? Với lại tư tưởng này na ná với mấy anh phân chia tầng lớp ở Ấn Độ :v
Ngoài ra nếu tư tưởng này là đúng thì có lẽ nó sẽ mâu thuẫn khá lớn với mấy ông da đen vì mấy ông ấy cũng từ vị trí nô lệ lên thành công dân mà :))) Rộng ra là tư tưởng này động chạm gần hết với những người đang muốn cán cân lợi ích nghiêng về mình trong xã hội
@@nicknamemimun8035 Vấn đề đặt ra là Kierkergaard đang nói trong bối cảnh con người vận động không ngừng, ông không yêu cầu bạn ngồi 1 chỗ và chấp nhận mình là ăn mài. Bạn có thể đọc kính sợ và run rẩy, Hoặc là hoặc là,... để hiểu đầy đủ hơn về ông.
@@nicknamemimun8035 tư tưởng này nói về con người hiện tại của bản thân và con người mà bản thân muốn trở thành. Quay lại vd của bạn nếu bạn là một con người thích tự do thoải mái và lương thiện nhưng việc theo đuổi trở thành địa chủ khiến bạn trở thành một con người cứng ngắc gò bó thì việc đó dù bạn cho thành địa chủ r nhưng đồng thời bạn đã đánh mất chính mình. Trong thực tế vd này khá nhiều vì mình thấy nhiều người nổ lực “thành công” mà trong quá trình đó họ trầy trật đau khổ… thậm chí thay đổi tính cách lun. Cuối cùng có người thất bại thì trở nên trách đời hận bản thân, rượu chè… có người thành công thì họ lại lậm vào những thú vui như hạ nhục người khác khoe giàu sang, gái gú, hút chít… ý trong thuyết hiện sinh khuyến khích mình giữ vững cái tôi chân thực của mình hơn là việc từ bỏ cái tôi để theo đuổi một hình tượng nào đó xa vời
Chủ nghĩa khắc kỷ thường được coi là Phật giáo của phương Tây. Cả hai trường phái này đều dạy con người cách mạnh mẽ đối mặt với khổ đau. Chúng ta không thể thay đổi khổ đau, nhưng chúng ta có thể chấp nhận nó như là một điều hiển nhiên, từ đó không còn phiền não về nó nữa.
Tất cả các pháp đều là Phật pháp, hay không phải là pháp cũng đều là Phật pháp. Pháp là để chỉ tất cả các hiện tượng trong vũ trụ này. Các hiện tượng này đều có 4 giai đoạn: Thành, Trụ, Hoại, Không. Do duyên sinh nên cũng sẽ do duyên mà diệt. Duyên là chỉ 1 điều kiện cấu thành nên Pháp. Bất kì 1 pháp nào đều được hợp tạo bởi vô lượng các duyên sâu dày kết nối với nhau bằng sợi dây nghiệp lực. Do duyên sinh nên các pháp sinh, do duyên diệt nên các pháp diệt. Bất kì 1 pháp nào đều có đầy đủ vô lượng duyên, vô lượng trí huệ, công đức. Chẳng qua chưa thể hiển lộ vì nghiệp tội sâu dày, vô minh che mắt
nhiều người nghĩ ( và ý của vui vẻ trong video )những người theo chủ nghĩa khắc kỉ là những người không có cảm xúc, hay không quan tâm đến cảm xúc tiêu.Nhưng thật ra là không đúng cho lắm. Vì họ vẫn cảm nhận và biết đau buồn nhưng họ sẽ không để nó chi phối mình thôi và họ cũng áp dụng suy nghĩ tiêu cực để khiến mình trở nên tích cực trong cuộc sống. Ví dụ: tôi sẽ suy nghĩ hôm nay sẽ là ngày cuối cùng của tôi được sống vì vây hôm nay tôi sẽ làm việc hết mình như thể chỉ còn ngày hôm nay, từ đó mình cũng sẽ trân trọng những thời gian bên gia đình, bạn bè hơn.
Phật giáo cũng tương tự vậy,càng hiểu về Phật giáo người ta sẽ càng ít can thiệp vào nghiệp của người khác nhìn có vẻ rất vô cảm nhưng thực ra là họ nhận biết đc tất cả nhưng họ ko để bên ngoài chi phối tâm mình,và trong tâm họ khởi lên rất nhiều lòng từ bi. Chỉ khi nào người khác đủ nhân duyên muốn thay đổi thì mới giúp họ chuyển nghiệp
Khắc kỷ quá nổi tiếng với mấy bạn tuổi trẻ bây giờ như một liều thuốc giảm đau self help dễ tiếp cận chắc còn hơn cả phật giáo. Hình như có cái trend sống khắc kỷ cơ 🐔
@@CauMucvẫn lệch nhé. khắc kỷ có 1 kĩ thuật gọi là tưởng tượng tiêu cực, nghĩa là chuẩn bị cho outcome tệ nhất có thể gặp phải & chuẩn bị cho nó. đặt trường hợp chuyện xấu nhất có thể xảy ra cho một mối quan hệ là chia tay, đúng hơn là cảm giác tiếc nuối & hối hận sau khi chia tay. khắc kỷ dạy hãy tập trung vào những điều bạn kiểm soát được, là trân trọng từng phút giây với người bạn đồng hành, và làm tất cả những gì bạn có thể để giữ cho mối quan hệ đó tốt đẹp, để khi tình huống xấu nhất có xảy đến thì thái độ lúc đấy của bạn sẽ là “well, anw i’ve tried my best & tôi trân trọng tất cả những khoảng khắc chúng ta bên nhau”. không còn sự tiếc nuối vì quyết định chia tay ngoài tầm kiểm soát của bạn, và không hối hận khi bạn đã làm hết những gì trong khả năng của mình rồi. yep that’s more stoic to me lol
Tôi cứ tìm xem I.Kant đâu cho tới cuối. Kant từng rời Konigsberg một lần nhưng nó làm ảnh hưởng cuộc sống của Kant quá nên ông quyết định thôi, ở nhà cho lành. Những sách ông viết đã mở ra một lối đi mới cho siêu hình học và triết học lúc bấy giờ.
Em nghĩ là triết lí quan trọng nhất của Kito giáo là tình yêu. Vì điều răn quan trọng nhất trong công giáo là "Yêu Chúa của con bằng cả trái tim, linh hồn và thể xác". Khi yêu Thiên Chúa như thế thì con người sẽ không còn muốn bản thân va vào những tội lỗi của người phàm và từ đó khiến bản thân trở nên thánh hoá hơn. Điều răn thứ hai quan trọng ko kém là "Yêu những người xung quanh như bản thân", ngoài yêu Chúa ra thì còn phải nên yêu thương những người xung quanh mình kể cả những người thân và người ko quen biết
Thực ra yêu thương trong Kitô giáo thuộc về giáo lý thì đúng hơn, triết lý dùng để đề cập đến những nguyên lý, tư duy thì nổi bật nhất vẫn là triết học Augustine của thánh Augustine và triết học Kinh viện của thánh Toma Aquino
Đúng thế, nhân chi sơ tính bản ác, thiên chúa cũng nói con người đẻ ra đã có 7 tội lỗi rồi. Ví dụ như tội "lười biếng", chẳng ai trên đời đẻ ra đã chăm chỉ, chỉ có giáo dục mới rèn luyện xoá bỏ sự lười biếng, xoá bỏ 7 ác tính.
Trái với những gì phần lớn mọi người thường nghĩ thì các triết gia Khắc kỷ có thường hay bàn luận và tâm sự về cảm xúc của họ. Theo triết gia Martha Nussbaum thì "Không ai nói về cảm xúc của họ nhiều như các nhà Khắc kỷ". Bên cạnh đó thì yếu tố quan trọng nhất để có được một cuộc sống hạnh phúc, theo triết học Khắc kỷ, chính là đức hạnh. Phần này mình không thấy đề cập đến trong video.
20:54 Mà đúng thật, cứ nhìn vào cách đổi xử với tiền bạc của bản thân là bt. Bố mẹ lúc nào cũng bảo là mình không làm ra tiền nên không biết xài tiền, mình thì lúc đó luôn nghĩ xài dễ ợt, nhưng sau khi làm ra tiền rồi thì suy nghĩ khác hẳn
Tuy có chút lấy ý tưởng từ đạo giáo nhưng mà tui nghĩ tui theo "Trường phái Tự Nhiên” hay ”Chủ Nghĩa Bản Chất” Đại khái là: «Song Cực Lưỡng Tồn»; mọi thứ đều có 2 cực luôn lẫn nhau tồn tại, lần lượt lưu chuyển, thay đổi, ẩn-hiện, có-không, hư-thực, lý-cảm... Nhưng cũng không nhất định chỉ như thế mà còn có thể thêm một chút thuyết tương đối vào dẫn đến 2 cực cùng xuất hiện hoặc vô cực, khi đó chúng ta có thể có cái nhìn đa chiều hơn, nhiều khả năng hơn, tập trung vào bản chất của sự vật-sự việc nữa chứ không chỉ xem hiện tượng, nhận định được thường thức lẫn phi thường thức. Trong trường hợp đó con người có thể dung hòa, tùy chọn, tùy chỉnh triết lý sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh bản thân, phù hợp với mục đích, đặc tính cá nhân nhất có thể để đạt được hiệu suất sống tối ưu!
Thì nó có triết học mà ngay từ niềm tin vào Chúa đã giải quyết câu hỏi đầu tiên của triết học bản nguyên của thế giới là gì? (Bản thể luận), rồi trong Kitô giáo có giải thích về câu hỏi rằng liệu con người có nhận thức được thế giới này hay không? Bằng cách nào?(Nhận thức luận). Hay những câu hỏi như làm thế nào để hạnh phúc? Sự thiện là chi? Ác là thế nào? (Đạo đức học) Tất nhiên rằng đây là góc nhìn của triết học, vì tôn giáo nào mà chẳng thế giới quan, nhân sinh quan, giá trị quan đó không là triết học thì là chi?
để biết được đúng hay không thì phải hiểu.Triết học là gì,là 1 hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới và về vị trí của con người trong TG đó.Tức là tôn giáo cũng là 1 loại hình triết học
@@thanhphongtran6090 triết thì nó có 2 trường phái chính là duy tâm và duy vật, duy vật thì xoáy sâu vào khoa học còn duy tâm thì xoáy sâu vào tôn giáo và tâm linh nhiều hơn
Cá nhân t thích chủ nghĩa cá nhân, progressivism và chủ nghĩa hiện thực (3 chủ nghĩa mà t theo), vì nó giúp mình hiểu về bản thân, nghĩ và làm theo hướng mk muốn dựa trên cơ sở thực tế và chậm chút nhưng bảo đảm chất lượng
Vd như những người nghiện ma tóe họ hút để cảm thấy enjoy vậy họ nghĩ hút ma tóe là ý nghĩa cuộc sống ? Mình thấy trẻ con chưa đủ hiểu biết mà học cái câu này có mà thành báo thủ hết
'Trái lại, trong mọi sự đó, chúng ta nhờ Đấng yêu-thương mình mà thắng hơn bội phần. Vì tôi chắc rằng bất-kỳ sự chết, sự sống, các thiên-sứ, các kẻ cầm quyền, việc bây giờ, việc hầu đến, quyền-phép, bề cao, hay là bề sâu, hoặc một vật nào, chẳng có thể phân-rẽ chúng ta khỏi sự yêu-thương mà Đức Chúa Trời đã chứng cho chúng ta trong Đức Chúa Jêsus-Christ, là Chúa chúng ta.' Rô-ma 8:37-39
Theo tui tìm hiểu thì "Đạo" trong đạo giáo không phải nghĩ là con đường mà nó tượng trưng cho một quy luật luôn tồn tại của vũ trụ. Ko ai biết rõ nó là gì, ko ai nhìn thấy hay chạm được vào nó nhưng vẫn tồn tại và chuyển động không ngừng
Thật ra đạo ở đây dùng để chỉ con đường nhưng là nghĩa trừu tượng và ẩn dụ hơn chứ không phải con đường theo nghĩa đen.Tức là con đường ấy hướng mọi người tới 1 hướng đi tốt đẹp hơn.Và trong con đường ấy có thể chứa những thứ bất biến vĩnh cửu nhưng cũng có thể chứa những thứ xa vời
@@tranchinghi6978đạo giáo là một chỉ dẫn để con người “quay về với Đạo” hơn là việc thể hiện Đạo là một hướng đi theo hướng tích cực. Đạo là quy luật, không phải một hướng đi. nước chảy từ cao đến thấp, đó là Đạo. không ai nói chuyện đó là tốt hay xấu, vì nó là quy luật. đạo nhân, trôi theo dòng chảy hơn là chống lại nó. vật cực tất phản. chăm chăm nhìn vào điều tích cực lại hoá tiêu cực, thế nên Đạo mới khó để nắm bắt
tôi chia làm 2 loại cho dễ hiểu. 1 là khắc kỉ, 2 là không khắc kỉ :V và tôi chọn đứng ở giữa. vậy cho nó easy. hiểu hết 21 chủ trương sẽ làm mình bị quá tải. cảm ơn admin đã siêng năng giùm để chúng tôi có thể ngồi xem và tiết kiệm thời gian vkl :V kkk
Ảnh này mình nhìn giống lấy từ vụ bạo loạn ở điện capitol hoaky phản đối bầu cử thì phải Nch ảnh này bọn cali mang đến đell có ý nghĩa gì đâu nhưng mà ko nên lấy ảnh này vào đây
@@nhocgaming6474 Trích wikipedia Trong vụ Bạo loạn tại Điện Capitol Hoa Kỳ 2021 nhằm phản đối kết quả bầu cử tổng thống Mỹ, một số người gốc Việt tham gia vụ bạo loạn đã giơ lá cờ này cùng với cờ Mỹ ở Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ. Việc này đã gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. 45 hội đoàn, nhà chính trị, và nhà kinh doanh người Mỹ gốc Việt ký tên lên án sử dụng lá cờ vàng trong sự kiện này, và một số viên chức chính phủ địa phương và liên bang cũng phản đối vụ này. Trong một cuộc thăm dò ý kiến trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại Quận Santa Clara và Quận Cam, California năm 2003, 74% người Quận Cam và 49% người Quận Santa Clara muốn chính quyền chỉ công nhận cờ vàng; 3% và 5% muốn chỉ công nhận cờ đỏ sao vàng; và 15% và 23% muốn công nhận cả hai.
Hinh như ý của vị kỷ là cá nhân không có trách nhiệm phải hi sinh vì người khác, cứu giúp người hay không là sự lựa chọn chứ không phải trách nhiệm, không ai có trách nhiệm phải sống vì người khác cả, bà này anti chủ nghĩ vị nhân sinh thứ cho rằng cá nhân phải hi sinh vì lợi ích của cộng đồng mới là điều đúng đắn. Như trên video dễ gây hiểu lầm là bà này khuyên khích mọi người không giúp đỡ người khác, nếu bạn yêu thích một người thì bạn hoàn toàn có thể hi sinh bản thân để cứu người đó bình thường.
Chủ nghĩa khắc kỷ ko phải ko biết buồn mà là ko để những thứ mình ko thể kiểm soát làm mình buồn. Vd, t lùn hay t xấu thì người khác nói t lùn và xấu chỉ là nói sự thật, ko thể làm t buồn. Còn mình làm mình buồn thì được, vd t nhớ lại ngày xưa t từng ngu như thế nào thì t có thể buồn. Ko thấy nói đến chủ nghĩa phản sinh, cái này cũng là tư tưởng triết học mà.
chủ nghĩa nào mà khiến con người trở nên tự tại an nhiên không màng tài sản của cải vật chất luôn hài lòng với những gì đang có...đây chính là kẻ thù không đội trời chung của nền kinh tế văn minh hiện đại hóa công nghiệp hóa công nghệ vượt bậc của loài người
Nghe đến Sigmund Freud với Carl Jung cảm giác kh khác gì đang ôn lại bài =)))), bonus thêm là thời của ông Sigmund Freud cãi nhau rất nhiều về trường phái của mình =))), chủ yếu là do xung đột với nhiều trường phái khác
Hedonism ko trẻ trâu như pejorative folk hedonism anh phân tích đâu. Tư tưởng nền ở đó đơn giản là đẩy hạnh phúc lên max, chứ uống 10 ly mía chán r cứ uống thì còn j là hedonism (edit chính tả)
Nhiều nhỉ. T kiểu theo có chọn lọc vài loại khá phổ biến và cũng vô tình trúng vài loại khá hi hữu mà đến giờ t mới biết. Tựu chung lại là do t ovtk và cuộc sống thì vẫn xảy ra dù t có lựa chọn cái gì. 1 cánh bướm đánh động sẽ tạo ra thay đổi thế giới theo chiều sâu thì t cũng chả thành được nó. Thế nên giờ chỉ nên quan tâm làm sao để an toàn đi qua 1 kiếp nhân sinh và chống chọi lại những tai nạn do va chạm với vận mệnh xã hội. Còn ai có năng lực thay đổi xã hội thì cứ việc, tôi sẽ thích nghi với nó.
Một chủ nghĩa nữa khá thú vị và đang rất tranh cãi hiện này là "Scientism" , chủ nghĩa duy khoa học, về cơ bản thì chủ nghĩa này đề cao khoa học đến mức tối thượng và không công nhận các loại tri thức khác bao gồm cả triết học. Cho rằng khoa học là ý nghĩa cao nhất và duy nhất mà con người cần hướng đến. Tôi khá thích tư duy này,nhưng không đồng tình vì nó kém nhân đạo
CHủ nghĩa duy khoa học cho phép nhân bản vô tính và thí nghiệm tàn độc lên đồng loại. Sớm muộn làm con người tuyệt chủng hết, thế giới lao vào chiến tranh triền miên.
@@nguyenkimyen3170chủ nghĩa phát xít nó cũng có phần đúng, chỉ là người thực hiện nó lại làm sai cách. Bây giờ, nếu đem lũ Toptop và Thread thay cho người Do Thái thì bạn sẽ thấy chủ nghĩa phát xít nó lại hợp lý đấy.
Nếu suy xét tính khách quan thì chủ nghĩa Phát Xít nó ko sai, chỉ là người thực hiện nó lại làm sai cách. Nếu như để có thể giữ yên bình cho cả thế giới mà phải giết 1 phần thế giới thì đó là cái giá quá rẻ. Bây giờ nếu như chủ nghĩa Phát Xít áp dụng việc giết hết lũ top top, thread, twitter thì bạn sẽ thấy chủ nghĩa phát xít ko phải xấu 100%.
Sắm một chiếc Galaxy A16 tại: cellphones.com.vn/dien-thoai-samsung-galaxy-a16.html?VuiVe&.html_14112024
cam on tin hieu vu tru
😮😮😮
máy rác ko
Lm về rửa tiền đi ad😗
lâu rồi k thấy bên Hay Phết ra video 🙄
Từ Đạo mang nghĩa thông thường là "con đường", con đường đi đến siêu thoát nhất nguyên. Không còn để những vấn đề nhị nguyên (thiện ác, sướng khổ, khen chê,...) tác động đến tâm mình (Hư tâm). Thản nhiên mà đến, thản nhiên mà đi, không bận mắc vào đâu cả.
2:40 "Đôi khi điều tốt nhất nên làm là không làm gì", có thể admin muốn đề cập đến chủ thuyết "vô vi" trong Đạo giáo. Nhưng "vô vi" ở đây mang nghĩa là "không làm" nhưng không có gì là không làm, làm một cách tự nhiên, không cố mà việc tự thành.
vô vi là tuỳ thuận
Vậy nói cách khác, vô vi là tùy thuận nhân duyên ạ?
@@DeLouisSerenity Đạo thường vô vi nhi bất vô vi - Tự nhiên không vội vã mà muôn sự điều thành, tức là ko phải ko làm, làm nhưng ko phải quá cố, kiểu tích tiểu thành đại í, cứ làm cho đến khi sự thành thôi nè
@@DeLouisSerenity theo tui hiểu thì vô vi là sự thuần theo dòng chảy của tự nhiên, người như cá bơi trong sông, bơi thuận dòng thì là vô vi, nhưng đa số lại bơi ngược dòng vì tò mò (không biết ở trước mình có gì), vì tham lam (cho rằng nơi ít ai tới thì tài nguyên nhiều), vì mơ mộng (tìm kiếm những điều phi thường khác người), ... ngược dòng có tốt, có xấu, có trung lập nhưng đều ngược với quan điểm vô vi và như vậy sẽ đặt bản thân vào nhiều tình huống rũi ro khó lường.
sống vô vi không phải là không cố gắng để mặc mọi thứ trôi theo dòng nước mà chỉ là loại bỏ những ham thú không phù hợp với bản thân.
Ví dụ như người nghèo mà đua đòi thì là không vô vi
Nhưng người nghèo mà làm lụng siêng năng sau đó giàu lên lại ăn chơi tùy sức tiêu pha tùy tiền thì vẫn là vô vi
Về phần từ 'nhân duyên' thì theo mình hiểu là của bên đạo Phật đại thừa (Bắc Tông) hay dùng. Bên Đạo giáo thì nhân chỉ là một bộ phần của tự nhiên, ngoài ra còn có Thiên, Địa (trời đất) Vũ Trụ (thời không) và cây cỏ tự nhiên, mây mây và vân vân
Vô vi ở đây là điều không làm nhưng lại tốt cho bản thân, ví dụ không nhảy dù thì không chết yểu khi dù bị xoắn
Kierkegaard( đại diện triết học hiện sinh) cho rằng chúng ta thường mong muốn mình thành một người gì đó hơn là thực sức chấp nhận chính minh và việc cố gắng thành một người nào đó thì dù thành công hay thất bại đều dẫn đến sự tuyệt vọng-> chấp nhận chính mình đang là. Đây là quan điểm khá hay nếu ứng dụng trong thực tế hiện nay.
Triết học kant khá hay đấy nếu mấy bạn tìm hiểu kĩ vì thế kant mới nổi tiếng trong thời ông
TH Kant thích nhất là về lý tính thuần tuý
mình thấy tư tưởng này không khái quát.
Ví dụ như bạn là một thằng ăn mày ngày ngày bị chó cắn, người khác đánh đập hằng ngày thì vẫn nên chấp nhận làm một thằng ăn mày
Hay là bạn nắm lấy cơ hội để trở thành địa chủ sống trong an toàn và hưởng lạc?
mình nghĩ là đến Kierkegaard cũng chọn thành địa chủ :))
Nhưng nếu bạn là một địa chủ, bạn lại muốn trở thành vua, thì trường hợp này mới đúng với câu trên của Kierkegaard, người trở thành địa chủ sau khi cố gắng để trở thành vua mới thấy sự tuyệt vọng, bất kể có thành vua hay không
đây là suy nghĩ của mình, bạn có nghĩ khác k ?
Với lại tư tưởng này na ná với mấy anh phân chia tầng lớp ở Ấn Độ :v
Ngoài ra nếu tư tưởng này là đúng thì có lẽ nó sẽ mâu thuẫn khá lớn với mấy ông da đen vì mấy ông ấy cũng từ vị trí nô lệ lên thành công dân mà :)))
Rộng ra là tư tưởng này động chạm gần hết với những người đang muốn cán cân lợi ích nghiêng về mình trong xã hội
@@nicknamemimun8035 Vấn đề đặt ra là Kierkergaard đang nói trong bối cảnh con người vận động không ngừng, ông không yêu cầu bạn ngồi 1 chỗ và chấp nhận mình là ăn mài. Bạn có thể đọc kính sợ và run rẩy, Hoặc là hoặc là,... để hiểu đầy đủ hơn về ông.
@@nicknamemimun8035 tư tưởng này nói về con người hiện tại của bản thân và con người mà bản thân muốn trở thành. Quay lại vd của bạn nếu bạn là một con người thích tự do thoải mái và lương thiện nhưng việc theo đuổi trở thành địa chủ khiến bạn trở thành một con người cứng ngắc gò bó thì việc đó dù bạn cho thành địa chủ r nhưng đồng thời bạn đã đánh mất chính mình. Trong thực tế vd này khá nhiều vì mình thấy nhiều người nổ lực “thành công” mà trong quá trình đó họ trầy trật đau khổ… thậm chí thay đổi tính cách lun. Cuối cùng có người thất bại thì trở nên trách đời hận bản thân, rượu chè… có người thành công thì họ lại lậm vào những thú vui như hạ nhục người khác khoe giàu sang, gái gú, hút chít… ý trong thuyết hiện sinh khuyến khích mình giữ vững cái tôi chân thực của mình hơn là việc từ bỏ cái tôi để theo đuổi một hình tượng nào đó xa vời
Chủ nghĩa khắc kỷ thường được coi là Phật giáo của phương Tây. Cả hai trường phái này đều dạy con người cách mạnh mẽ đối mặt với khổ đau. Chúng ta không thể thay đổi khổ đau, nhưng chúng ta có thể chấp nhận nó như là một điều hiển nhiên, từ đó không còn phiền não về nó nữa.
đúng rùi nè, mình cũng thấy vậy ^^
Trường phái Hưởng lạc của Epiccurus giống Phật giáo hơn
Các trường phái đều có rất nhiều điểm chung nên khó bảo trường phái nào giống cái nào được. Đi sâu vào chi tiết mới thấy nó khác nhau rất nhiều
Tất cả các pháp đều là Phật pháp, hay không phải là pháp cũng đều là Phật pháp. Pháp là để chỉ tất cả các hiện tượng trong vũ trụ này. Các hiện tượng này đều có 4 giai đoạn: Thành, Trụ, Hoại, Không. Do duyên sinh nên cũng sẽ do duyên mà diệt. Duyên là chỉ 1 điều kiện cấu thành nên Pháp. Bất kì 1 pháp nào đều được hợp tạo bởi vô lượng các duyên sâu dày kết nối với nhau bằng sợi dây nghiệp lực. Do duyên sinh nên các pháp sinh, do duyên diệt nên các pháp diệt. Bất kì 1 pháp nào đều có đầy đủ vô lượng duyên, vô lượng trí huệ, công đức. Chẳng qua chưa thể hiển lộ vì nghiệp tội sâu dày, vô minh che mắt
Bạn này nói chuẩn nè
nhiều người nghĩ ( và ý của vui vẻ trong video )những người theo chủ nghĩa khắc kỉ là những người không có cảm xúc, hay không quan tâm đến cảm xúc tiêu.Nhưng thật ra là không đúng cho lắm. Vì họ vẫn cảm nhận và biết đau buồn nhưng họ sẽ không để nó chi phối mình thôi và họ cũng áp dụng suy nghĩ tiêu cực để khiến mình trở nên tích cực trong cuộc sống. Ví dụ: tôi sẽ suy nghĩ hôm nay sẽ là ngày cuối cùng của tôi được sống vì vây hôm nay tôi sẽ làm việc hết mình như thể chỉ còn ngày hôm nay, từ đó mình cũng sẽ trân trọng những thời gian bên gia đình, bạn bè hơn.
Hiểu đơn giản là người yêu chia tay, đau đấy, nhưng vẫn ăn cơm, đắp chăn đi ngủ đúng giờ
Phật giáo cũng tương tự vậy,càng hiểu về Phật giáo người ta sẽ càng ít can thiệp vào nghiệp của người khác nhìn có vẻ rất vô cảm nhưng thực ra là họ nhận biết đc tất cả nhưng họ ko để bên ngoài chi phối tâm mình,và trong tâm họ khởi lên rất nhiều lòng từ bi. Chỉ khi nào người khác đủ nhân duyên muốn thay đổi thì mới giúp họ chuyển nghiệp
Khắc kỷ quá nổi tiếng với mấy bạn tuổi trẻ bây giờ như một liều thuốc giảm đau self help dễ tiếp cận chắc còn hơn cả phật giáo. Hình như có cái trend sống khắc kỷ cơ 🐔
@@huynhminhhung3191 Phật giáo và chủ nghĩa khắc kỷ có nhiều điểm tương đồng
@@CauMucvẫn lệch nhé. khắc kỷ có 1 kĩ thuật gọi là tưởng tượng tiêu cực, nghĩa là chuẩn bị cho outcome tệ nhất có thể gặp phải & chuẩn bị cho nó.
đặt trường hợp chuyện xấu nhất có thể xảy ra cho một mối quan hệ là chia tay, đúng hơn là cảm giác tiếc nuối & hối hận sau khi chia tay. khắc kỷ dạy hãy tập trung vào những điều bạn kiểm soát được, là trân trọng từng phút giây với người bạn đồng hành, và làm tất cả những gì bạn có thể để giữ cho mối quan hệ đó tốt đẹp, để khi tình huống xấu nhất có xảy đến thì thái độ lúc đấy của bạn sẽ là “well, anw i’ve tried my best & tôi trân trọng tất cả những khoảng khắc chúng ta bên nhau”. không còn sự tiếc nuối vì quyết định chia tay ngoài tầm kiểm soát của bạn, và không hối hận khi bạn đã làm hết những gì trong khả năng của mình rồi.
yep that’s more stoic to me lol
hy vọng sẽ có tiếp các trường phái nghệ thuật, văn học, âm nhạc,...
cám ơn anh em xem vd này đã hiểu về môn triết hơn và cũng là hành trang để em thi triết trong kì thi sớm tới❤
Tôi cứ tìm xem I.Kant đâu cho tới cuối. Kant từng rời Konigsberg một lần nhưng nó làm ảnh hưởng cuộc sống của Kant quá nên ông quyết định thôi, ở nhà cho lành. Những sách ông viết đã mở ra một lối đi mới cho siêu hình học và triết học lúc bấy giờ.
đang chán không biết làm gì tự nhiên thấy video này,thế là phải vào luôn🤑
*_Nguuu 😒😒🤣🤣_*
@@MrLeeジ dell ai làm j cũng ăng ẳng
COEMSSS 🤑🤑🤑
Ông không sục cak à, t11 lại bảo ko biết làm gì
Chắc hẳn bro phải chán lắm mới chọn nước đi cuối cùng này
Em nghĩ là triết lí quan trọng nhất của Kito giáo là tình yêu. Vì điều răn quan trọng nhất trong công giáo là "Yêu Chúa của con bằng cả trái tim, linh hồn và thể xác". Khi yêu Thiên Chúa như thế thì con người sẽ không còn muốn bản thân va vào những tội lỗi của người phàm và từ đó khiến bản thân trở nên thánh hoá hơn. Điều răn thứ hai quan trọng ko kém là "Yêu những người xung quanh như bản thân", ngoài yêu Chúa ra thì còn phải nên yêu thương những người xung quanh mình kể cả những người thân và người ko quen biết
Thực ra yêu thương trong Kitô giáo thuộc về giáo lý thì đúng hơn, triết lý dùng để đề cập đến những nguyên lý, tư duy thì nổi bật nhất vẫn là triết học Augustine của thánh Augustine và triết học Kinh viện của thánh Toma Aquino
Tuân Tử mới là người nói câu: "Nhân chi sơ tính bản ác". Mới có những đạo lí giáo dục của Nho giáo. Chứ Tôn Tử thiên về mảng quân sự hơn.
Đúng thế, nhân chi sơ tính bản ác, thiên chúa cũng nói con người đẻ ra đã có 7 tội lỗi rồi.
Ví dụ như tội "lười biếng", chẳng ai trên đời đẻ ra đã chăm chỉ, chỉ có giáo dục mới rèn luyện xoá bỏ sự lười biếng, xoá bỏ 7 ác tính.
tôn tử trường phái binh gia
Thật may mắn cho 1 ng k học đh như mình vẫn có trải nghiệm học triết, cám ơn kênh rất nhiều❤
Trái với những gì phần lớn mọi người thường nghĩ thì các triết gia Khắc kỷ có thường hay bàn luận và tâm sự về cảm xúc của họ. Theo triết gia Martha Nussbaum thì "Không ai nói về cảm xúc của họ nhiều như các nhà Khắc kỷ". Bên cạnh đó thì yếu tố quan trọng nhất để có được một cuộc sống hạnh phúc, theo triết học Khắc kỷ, chính là đức hạnh. Phần này mình không thấy đề cập đến trong video.
20:54 Mà đúng thật, cứ nhìn vào cách đổi xử với tiền bạc của bản thân là bt. Bố mẹ lúc nào cũng bảo là mình không làm ra tiền nên không biết xài tiền, mình thì lúc đó luôn nghĩ xài dễ ợt, nhưng sau khi làm ra tiền rồi thì suy nghĩ khác hẳn
Xài tiền để lỗ vốn thì ai cũng làm được, còn xài tiền để có lãi thì phải làm ra tiền mới biết cách xài
Gọi là “tri thức lý thuyết” và ”tri thức trải nghiệm”
Tuy có chút lấy ý tưởng từ đạo giáo nhưng mà tui nghĩ tui theo "Trường phái Tự Nhiên” hay ”Chủ Nghĩa Bản Chất”
Đại khái là: «Song Cực Lưỡng Tồn»; mọi thứ đều có 2 cực luôn lẫn nhau tồn tại, lần lượt lưu chuyển, thay đổi, ẩn-hiện, có-không, hư-thực, lý-cảm... Nhưng cũng không nhất định chỉ như thế mà còn có thể thêm một chút thuyết tương đối vào dẫn đến 2 cực cùng xuất hiện hoặc vô cực, khi đó chúng ta có thể có cái nhìn đa chiều hơn, nhiều khả năng hơn, tập trung vào bản chất của sự vật-sự việc nữa chứ không chỉ xem hiện tượng, nhận định được thường thức lẫn phi thường thức.
Trong trường hợp đó con người có thể dung hòa, tùy chọn, tùy chỉnh triết lý sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh bản thân, phù hợp với mục đích, đặc tính cá nhân nhất có thể để đạt được hiệu suất sống tối ưu!
hâm mộ anh quasaaaaaa, e xem từ người chơi đồ, mất gốc, hay phếttttttttttt
7:58 cogito, ergo sum, ông này giỏi thật, ở đâu cũng có mặt, triết, toán,...
Said the machine that kept 5 last humans alive
mấy ô nhà toán học ngày xưa thường cũng là triết gia
I have no mouth,but i must scream@@Ari-AriFifth
@@MOSBLobotomyCorporation therefore I AM ,I AM🔥😈😈🔥
@@MOSBLobotomyCorporation Of course
😒
em mong anh làm video về từng trường phái triết học ạ:>
Thực sự thì cái chủ nghĩa kito nó ko là 1 trường phái triết học đâu. Vốn dĩ nó tin và dựa vào 1 thế lực siêu nhiên nào đó thì đã là tôn giáo luôn rồi
Thì nó có triết học mà ngay từ niềm tin vào Chúa đã giải quyết câu hỏi đầu tiên của triết học bản nguyên của thế giới là gì? (Bản thể luận), rồi trong Kitô giáo có giải thích về câu hỏi rằng liệu con người có nhận thức được thế giới này hay không? Bằng cách nào?(Nhận thức luận). Hay những câu hỏi như làm thế nào để hạnh phúc? Sự thiện là chi? Ác là thế nào? (Đạo đức học)
Tất nhiên rằng đây là góc nhìn của triết học, vì tôn giáo nào mà chẳng thế giới quan, nhân sinh quan, giá trị quan đó không là triết học thì là chi?
Tôn giáo cũng là 1 trường phái triết học. Khoa học cũng là 1 trường phái triết học.
@@SonLe-wf6gvcâu đầu đúng. Câu sau bị ngược. Triết học là 1 bộ môn khoa học
để biết được đúng hay không thì phải hiểu.Triết học là gì,là 1 hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới và về vị trí của con người trong TG đó.Tức là tôn giáo cũng là 1 loại hình triết học
@@thanhphongtran6090 triết thì nó có 2 trường phái chính là duy tâm và duy vật, duy vật thì xoáy sâu vào khoa học còn duy tâm thì xoáy sâu vào tôn giáo và tâm linh nhiều hơn
Cá nhân t thích chủ nghĩa cá nhân, progressivism và chủ nghĩa hiện thực (3 chủ nghĩa mà t theo), vì nó giúp mình hiểu về bản thân, nghĩ và làm theo hướng mk muốn dựa trên cơ sở thực tế và chậm chút nhưng bảo đảm chất lượng
Chủ nghĩa cá nhân có phải là kẻ thù hung ác nhất của chủ nghĩa xã hội
Kênh làm thông tin khá hay , phù hợp để giới thiệu đến những đối tượng mới về triết học
Nhưng kiến thức trong video chỉ mang tính tham khảo là chính , ko nên xem đây là 1 nd nghiêm túc
😂😂 anh theo chủ nghĩa hiện thực thì 2 món chủ nghĩa hưởng lạc + trang tử nam kinh của đạo giáo. Món này ổn áp hiện thực
khi nào có mừng hay phết 150k sub ạ
làm về 36 kế của binh pháp tôn tử đi anh
Một video hệ thống nhiều kiến thức rời rạc mà mình biết. Cảm ơn bạn. +1 follow
10:44 tôi tưởng bị đứng máy 😅
Hay quá anh ơi 😊❤❤❤❤
the meaning of life is find your own way to enjoy it. (the amazing world of gumball)
rất hay dù nó đến từ phim hoạt hình.
Vd như những người nghiện ma tóe họ hút để cảm thấy enjoy vậy họ nghĩ hút ma tóe là ý nghĩa cuộc sống ? Mình thấy trẻ con chưa đủ hiểu biết mà học cái câu này có mà thành báo thủ hết
nội dung quá chất lượng. Ahop để thêm link để mọi người có thể tìm hiểu thêm được ko?
Anh làm sớm khoảng 3 tuần là ngon🥹, mới tìm hiểu để thuyết trình 3 tuần trước
sắp thi gặp đc vd này cảm thấy rất biết ơn
làm về tâm lý học đi anh
'Trái lại, trong mọi sự đó, chúng ta nhờ Đấng yêu-thương mình mà thắng hơn bội phần. Vì tôi chắc rằng bất-kỳ sự chết, sự sống, các thiên-sứ, các kẻ cầm quyền, việc bây giờ, việc hầu đến, quyền-phép, bề cao, hay là bề sâu, hoặc một vật nào, chẳng có thể phân-rẽ chúng ta khỏi sự yêu-thương mà Đức Chúa Trời đã chứng cho chúng ta trong Đức Chúa Jêsus-Christ, là Chúa chúng ta.'
Rô-ma 8:37-39
Nghe triết lí của a e rất bất ngờ luôn ấy😂😂😂🤯🤯🤯🤯
Cảm ơn Nho giáo đã tạo ra trọng nam khinh nữ để phụ nữ bị đè đầu từ thời phong kiến đến cả bây giờ
Theo tui tìm hiểu thì "Đạo" trong đạo giáo không phải nghĩ là con đường mà nó tượng trưng cho một quy luật luôn tồn tại của vũ trụ. Ko ai biết rõ nó là gì, ko ai nhìn thấy hay chạm được vào nó nhưng vẫn tồn tại và chuyển động không ngừng
Thật ra đạo ở đây dùng để chỉ con đường nhưng là nghĩa trừu tượng và ẩn dụ hơn chứ không phải con đường theo nghĩa đen.Tức là con đường ấy hướng mọi người tới 1 hướng đi tốt đẹp hơn.Và trong con đường ấy có thể chứa những thứ bất biến vĩnh cửu nhưng cũng có thể chứa những thứ xa vời
@@tranchinghi6978đạo giáo là một chỉ dẫn để con người “quay về với Đạo” hơn là việc thể hiện Đạo là một hướng đi theo hướng tích cực. Đạo là quy luật, không phải một hướng đi.
nước chảy từ cao đến thấp, đó là Đạo. không ai nói chuyện đó là tốt hay xấu, vì nó là quy luật. đạo nhân, trôi theo dòng chảy hơn là chống lại nó.
vật cực tất phản. chăm chăm nhìn vào điều tích cực lại hoá tiêu cực, thế nên Đạo mới khó để nắm bắt
Thì vẫn là ”con đường” đấy thôi ~ khác ở chỗ "nhân đạo" hay "tự nhiên đạo". Quy luật của con người hay quy luật của tự nhiên!
tôi chia làm 2 loại cho dễ hiểu. 1 là khắc kỉ, 2 là không khắc kỉ :V và tôi chọn đứng ở giữa. vậy cho nó easy.
hiểu hết 21 chủ trương sẽ làm mình bị quá tải.
cảm ơn admin đã siêng năng giùm để chúng tôi có thể ngồi xem và tiết kiệm thời gian vkl :V kkk
15:25 ad dùng ảnh gì thế?
ví dụ cho chủ nghĩa "vô" chính phủ đó 🐧
Sao nói đến chính phủ lại hiện ảnh rác là sao
Ảnh này mình nhìn giống lấy từ vụ bạo loạn ở điện capitol hoaky phản đối bầu cử thì phải
Nch ảnh này bọn cali mang đến đell có ý nghĩa gì đâu nhưng mà ko nên lấy ảnh này vào đây
@@nhocgaming6474 Trích wikipedia
Trong vụ Bạo loạn tại Điện Capitol Hoa Kỳ 2021 nhằm phản đối kết quả bầu cử tổng thống Mỹ, một số người gốc Việt tham gia vụ bạo loạn đã giơ lá cờ này cùng với cờ Mỹ ở Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ. Việc này đã gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. 45 hội đoàn, nhà chính trị, và nhà kinh doanh người Mỹ gốc Việt ký tên lên án sử dụng lá cờ vàng trong sự kiện này, và một số viên chức chính phủ địa phương và liên bang cũng phản đối vụ này.
Trong một cuộc thăm dò ý kiến trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại Quận Santa Clara và Quận Cam, California năm 2003, 74% người Quận Cam và 49% người Quận Santa Clara muốn chính quyền chỉ công nhận cờ vàng; 3% và 5% muốn chỉ công nhận cờ đỏ sao vàng; và 15% và 23% muốn công nhận cả hai.
@@nhocgaming6474 vd thôi mà m cứ làm quá lên thế
Chủ nghĩa khắc kỷ: tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến
Hinh như ý của vị kỷ là cá nhân không có trách nhiệm phải hi sinh vì người khác, cứu giúp người hay không là sự lựa chọn chứ không phải trách nhiệm, không ai có trách nhiệm phải sống vì người khác cả, bà này anti chủ nghĩ vị nhân sinh thứ cho rằng cá nhân phải hi sinh vì lợi ích của cộng đồng mới là điều đúng đắn. Như trên video dễ gây hiểu lầm là bà này khuyên khích mọi người không giúp đỡ người khác, nếu bạn yêu thích một người thì bạn hoàn toàn có thể hi sinh bản thân để cứu người đó bình thường.
Giăng 4:24 VIE1925
Đức Chúa Trời là Thần, nên ai thờ-lạy Ngài thì phải lấy tâm-thần và lẽ thật mà thờ-lạy.
Nho giáo gần được coi là ổn chỉ trừ một hạn chế duy nhất rằng Khổng Tử ví phụ nữ thời bấy giờ không khác kẻ tiểu nhân.
nhân tri sơ tính bản thiện nữa 🤣
Bạn mắc hiểu lầm cơ bản về chủ nghĩa khắc kỷ, hãy đọc cuốn "Chủ nghĩa khắc kỷ phong cách sống bản lĩnh và bình thản".
cuốn đó coi như là một dẫn nhập cho người mới thôi, chứ nếu đánh giá thì ~6/10. những lá thư của seneca sẽ là cuốn để đọc hợp lý hơn
tổng hợp lịch sử văn minh thế giới liền anh oii
kênh này cuốn phết
Chủ nghĩa khắc kỷ ko phải ko biết buồn mà là ko để những thứ mình ko thể kiểm soát làm mình buồn. Vd, t lùn hay t xấu thì người khác nói t lùn và xấu chỉ là nói sự thật, ko thể làm t buồn. Còn mình làm mình buồn thì được, vd t nhớ lại ngày xưa t từng ngu như thế nào thì t có thể buồn. Ko thấy nói đến chủ nghĩa phản sinh, cái này cũng là tư tưởng triết học mà.
Ad thử làm thêm về chủ nghĩa gia tốc của Nick Land
ngày còn nhỏ cứ tưởng hiện tưởng học là bao trùm hết cả của triết học 😅😅😅
Vừa bước vào toilet thì cái clip này hiện ra. Ý trời
Me too
Ý là xem vid này ẻ dễ hơn à bro
7 học thuyết về nguồn gốc nhà nước đi ạ, làm ơn đó!!!( em làm nckh)
Các chủ nghĩa nếu xếp và phân loại thì có thể chia thành các thái cực đối nghịch hoặc trung hòa, thiếu John Locke nghe bạn
tự nhiên thấy cái chủ nghĩa khắc kỷ giống với cách nghĩ của mik ghê ta =))
video rất phù hợp để dễ đi vào giấc ngủ
Tôi tin là con người đã là một điều kì diệu. Một món quà của cuộc sống, của Chúa, đức phật, hay 1 đấng tối cao nào đó.
Vào bà 2 đi mua 2 chai nước mắm xong rồi... 🙋
chủ nghĩa nào mà khiến con người trở nên tự tại an nhiên không màng tài sản của cải vật chất luôn hài lòng với những gì đang có...đây chính là kẻ thù không đội trời chung của nền kinh tế văn minh hiện đại hóa công nghiệp hóa công nghệ vượt bậc của loài người
Đúng lúc em đang tìm hiểu triết học 😳☺️
Triét học VN dậy mỗi Marx-Lê, khổ vãi =))
Nếu đang tìm hiểu thì tin video này 20-30% thôi vì đã lược bỏ rất nhiều thứ.
Nghe đến Sigmund Freud với Carl Jung cảm giác kh khác gì đang ôn lại bài =)))), bonus thêm là thời của ông Sigmund Freud cãi nhau rất nhiều về trường phái của mình =))), chủ yếu là do xung đột với nhiều trường phái khác
Ở VN có dạy tâm lý học của Carl Jung hả bạn
@@musashiVN.Có dạy á bạn
Freud bị ám ảnh bởi tính dục nên là...
@@WaterLinh mình muốn tìm tòi Carl Jung nhiều á nhất về cái Shadow và 4 loại nguyên mẫu(achertype) của con người nhưng mình k học ngành tâm lý học :>
@@CaNho-yv9jy bị nghiện nữa nên là ….
tất cả các loại thuốc lá điii anh zui zẻ. thằng bạn em hút mãi mà k biết khác nhau chỗ nào
Thực sự sống gần đc 40 năm rồi mới thấy Triết học là môn đỉnh nhất, ứng dụng vào cuộc sống thường nhật nhiều nhất
Nó là trò chơi tâm trí thôi
Chợt nhận ra trong mình có tất cả các trường phái triết học trên. Mỗi thứ 1 tý 😂😂😂
Giăng 14:6 VIE1925
[6] Vậy Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Ta là đường đi, lẽ thật, và sự sống; chẳng bởi ta thì không ai được đến cùng Cha
Hedonism ko trẻ trâu như pejorative folk hedonism anh phân tích đâu. Tư tưởng nền ở đó đơn giản là đẩy hạnh phúc lên max, chứ uống 10 ly mía chán r cứ uống thì còn j là hedonism
(edit chính tả)
15:21 có cái giẻ 3we kìa kkkk, đấy là giống loài bạo lực bất tín nên ad đặt chung với mẽo hay liệu còn ý gì khác không?
anh làm về các loại ngôn ngữ và nguồn gốc tiếng việt đi anh
Cũng hay coi kênh do sự súc tích mà kênh mang lại, nhưng mà lâu lâu kênh châm biếm mấy cái nghe hơi kì kì
15:20 t nghĩ vv nên thêm dấu x đỏ vào bức ảnh này
☝️🤓👍
Vừa tạch môn triết thì ông anh ra video triết 🥰
Nhiều nhỉ. T kiểu theo có chọn lọc vài loại khá phổ biến và cũng vô tình trúng vài loại khá hi hữu mà đến giờ t mới biết.
Tựu chung lại là do t ovtk và cuộc sống thì vẫn xảy ra dù t có lựa chọn cái gì. 1 cánh bướm đánh động sẽ tạo ra thay đổi thế giới theo chiều sâu thì t cũng chả thành được nó. Thế nên giờ chỉ nên quan tâm làm sao để an toàn đi qua 1 kiếp nhân sinh và chống chọi lại những tai nạn do va chạm với vận mệnh xã hội. Còn ai có năng lực thay đổi xã hội thì cứ việc, tôi sẽ thích nghi với nó.
Chủ nghĩa tạp nham, bốc mỗi cái một chút, và thay đổi tùy theo hoàn cảnh =))
Một chủ nghĩa nữa khá thú vị và đang rất tranh cãi hiện này là "Scientism" , chủ nghĩa duy khoa học, về cơ bản thì chủ nghĩa này đề cao khoa học đến mức tối thượng và không công nhận các loại tri thức khác bao gồm cả triết học. Cho rằng khoa học là ý nghĩa cao nhất và duy nhất mà con người cần hướng đến. Tôi khá thích tư duy này,nhưng không đồng tình vì nó kém nhân đạo
CHủ nghĩa duy khoa học cho phép nhân bản vô tính và thí nghiệm tàn độc lên đồng loại. Sớm muộn làm con người tuyệt chủng hết, thế giới lao vào chiến tranh triền miên.
khoa học mà tự tôn nó lên là nhất chính là phi khoa học
Ghét chủ nghĩa này vì nó cho rằng nghệ thuật là vô nghĩa
Chơi game cell to singularity có phần khám phá về triết học khá hay 😊
Tôi thấy tất cả các chủ nghĩa này đều có phần đúng.
Ở đây tôi quyết định tuyên bố sáng tạo ra một chủ nghĩ mới là tất cả các chủ nghĩa trên là đúng
Cả chủ nghĩa phát xít à bro:))
Tôi hiểu ông, vì tôi cũng đang thế
@@nguyenkimyen3170chủ nghĩa phát xít nó cũng có phần đúng, chỉ là người thực hiện nó lại làm sai cách.
Bây giờ, nếu đem lũ Toptop và Thread thay cho người Do Thái thì bạn sẽ thấy chủ nghĩa phát xít nó lại hợp lý đấy.
Và mỗi người đều cóp nhặt thập cẩm tá lả tưởng triết học mà họ đọc được trên mạng 😅
😂😅
Hãy học Xã hội học và bạn sẽ phải học tất cả những trường phái trên 😇😇😇
anh làm video về tất cả bệnh về tâm lí đi
ê ý là từ 15:20 - 15:26 trong cái hình nguyên cái cờ..
Khuyển nho với khắc kỷ mãi đỉnh.
Sao 15:21 có cái giẻ lau 3 sọc phấp phới thế anh ơi :))
khung cảnh biểu tình ở mĩ thì lúc nào chả có Ba que h
điều này cũng dễ hiểu vì mấy loại phản động thường tác nghiệp theo bầy
Ông nói ms để ý
chủ nghĩa nào cũng vậy thôi , trên đời này chẳng có đúng và sai , thiện và ác , chỉ có lợi ích là trường tồn mãi mãi
Có tool nào để check xem mình đang thiên về chủ nghĩa nào như cái check mbti k ta
mbti xàm lắm bạn ơi, tin gì nó
Anh làm về các loại cờ trên thế giới đi anh
vid này sớm hơn là t có thể thuyết trình hay hơn r huhu
Đg ôn học phần tâm lí học thì thấy cái vid này,ý cmn trời😇😇😇
ngành gì học tâm lý học v bạn ?
@tuankietho1961 giáo dục tiểu học đại học vinh ạ:))
My idollllll aaaaaaaa. Immanuel Kant❤
Làm về anh quốc đi vui vẻ
Anh thử làm về các loại âm nhạc ik anh trai
Thiếu pháp gia với tung hoành gia shop ơi
A lm về cái trường phái tâm lý hc đi ạ 🥺🥺🥺
4:18 nhìn hình toi nghĩ tới Black Myth Wukong
Nho giáo chia làm 2 phái 1 phái theo mạnh tử phái còn lại theo tuân tử
Mai ktra triết thì gặp video này 🎉🎉
11:05 Frued cũg hút vape à anh em
Tư tưởng hcm trong 30p đi sốp ơi 😂
Xem thread là bt lối triết học nào nó có tác dụng ngay 🐸
Stoicism, chủ nghĩa khắc kỷ ✅
nghe xong thấy bản thân trong đó, sống cực chill
kênh hay nhất tôi từng xem
Oh Hít Le cũng ở trong vd này à😂
Nếu suy xét tính khách quan thì chủ nghĩa Phát Xít nó ko sai, chỉ là người thực hiện nó lại làm sai cách. Nếu như để có thể giữ yên bình cho cả thế giới mà phải giết 1 phần thế giới thì đó là cái giá quá rẻ. Bây giờ nếu như chủ nghĩa Phát Xít áp dụng việc giết hết lũ top top, thread, twitter thì bạn sẽ thấy chủ nghĩa phát xít ko phải xấu 100%.
Chỉ có người được chọn được kết hiệp với Chúa là một thần linh ngoài ra không có gì hết.
Dùng chat gpt để tìm thông tin à.