Kênh hay tuyệt vời, mà sao ít người đăng kí vậy. Chia sẻ mạnh để nhiều người biết đến kênh rất hay và hữu ích cho cuộc đời này nhé m.n
ปีที่แล้ว
Kênh làm về những nội dung thuộc dạng hại não, nên ít được quan tâm cũng là điều dễ hiểu. Ad xin cám ơn sự động viên của bạn. Mong bạn tiếp tục đồngh hành cùng kênh nhé
Người ta hay chỉ nói về vấn nạn rác thải từ túi nilon mà không đi phân tích từ việc sản xuất các loại túi có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường. Video rất hay, cảm ơn bạn đã dày công tìm hiểu tài liệu và thông tin để có được những phân tích chi tiết này. Tôi đang làm việc cho một công ty dệt may, công việc của tôi cũng có một phần liên quan đến viêc tính lượng khí thải carbon từ việc sản xuất ra một yard vải hay một kg sản phẩm của nhà máy và tìm cách để cải thiện hiệu suất sử dụng tài nguyên hàng năm.
3 ปีที่แล้ว +2
Cám ơn anh. Xã hội rất cần những nhà sản xuất có tâm như anh để phát triển bền vững.
Làm thế nào để thay đổi được ý thức cộng đồng: - Mỗi người không xã rác bừa bãi và phân loại rác thải trước khi đem bỏ? - Mỗi người biết tận dụng lại, tái chế lại từ 1 cái bọc, hộp nhựa, cái áo cũ, nước rửa rau, rác thải nhà bếp...? - Mỗi người tiết kiệm, biết đủ và hợp lý khi sử dụng bất cứ thứ gì và dù đó là đồ của mình hay ko. Thay vì suy nghĩ tiết kiệm để bảo vệ môi trường thì nhiều người vẫn cho rằng họ có tiền họ có quyền xài sao cũng được. .... Khi rác được phân loại và gom lại đúng nơi thì tiếp theo là việc nghiên cứu tái chế, tái sử dụng, biến đổi thành năng lượng khác sẽ được diễn ra thuận lợi hơn, chúng ta sẽ bớt thấy rác đầy đường, đầy sông, biển, ko thấy cảnh con cá trong hồ nuốt phải miếng nhựa mà chết.... Khi chúng ta biết sử dụng hợp lý vừa đủ tài nguyên cho 1 vấn đề này, tài chính tài nguyên chúng ta sẽ dư ra để phát triển thêm những ngành khác tiến bộ tối ưu hơn. Ví dụ mỗi người giảm bớt vài bộ đồ mới mỗi năm thôi chúng ta đã bớt vứt ra môi trường những chiếc áo cũ, giảm lượng chất gây ô nhiễm từ ngành công nghiệp này, thay vào đó chi tiêu đó của mỗi người góp 1 chút qua những vấn đề cải thiện môi trường, làm sạch sông suối, trồng cây xanh cho rừng, nghiên cứu năng lượng mới sạch thay thế những loại năng lượng ô nhiễm và đang dần cạn kiệt.... Có những người vô tư ném 1 cái túi ni lông còn sạch vào thùng rác nhưng có những người lại đắn đo và quyết định giặt lại 1 cái bọc đã dơ... hơn hết có phải nên giáo dục sớm cho trẻ từ nhỏ ko...thay đổi ý thức vì môi trường có thế hệ tương lai...
Đồng ý. Mình cũng hay ko lấy túi nilon khi mua 1 vài món đồ. Cố gắng mang theo túi để tái sử dụng nhiều lần nhất có thể. Nước rửa tay, rau cải (còn khá sạch) thì dùng để lau nhà hoặc dội nước. Quần áo cũng hạn chế sắm thêm, đồ còn mới thì đem thanh lý hoặc cho tặng, đồ cũ rách thì dùng để lau đồ. Sử dụng các hoá, mỹ phẩm thân thiệt với môi trường. Mỗi 1 hành động nhỏ thôi, nhưng nếu tất cả mọi người đều cùng nhau thực hiện thì quả thật ko nhỏ tí nào. Trc đó mình có xem qua 1 chương trình nào đó nói về cách ủ rác sau khi phân loại làm phân bón trong 1 khu phố nào ấy mà ko nhớ, nếu có thể triển khai rộng rãi khắp nơi thì tuyệt quá
Em cũng tin rằng không có giải pháp thay thế nào là hoàn hảo, mà quan trọng là "tiết chế nhu cầu" và "tử tế trong quan hệ với mọi vật xung quanh". Bởi vì bất kể thứ gì mình đang sử dụng, từ khâu khai thác, sản xuất đến tiêu hủy đêu tác động tới tự nhiên, khai thác sức lao động con người. Hiện tại em cố gắng tiết giảm túi nilon nhưng không bài trừ hoàn toàn, ở phòng trọ em còn rất nhiều túi nilon giặt sạch từ 2 năm nay chưa dùng hết, vẫn đang và sẽ được sử dụng có mục đích khác ạ :3 Em vẫn khuyến khích dùng túi vải hơn. Và bất kể loại túi nào, em cũng cố gắng tái sử dụng nhiều lần nhất có thể ^^ Cảm ơn chia sẻ của anh!!
3 ปีที่แล้ว +1
Very good mindset. Em đang làm những việc tốt cho thế giới này. Những hành động nhỏ và âm thầm thế này đáng trân trọng hơn rất nhiều những lời hô hào đao to búa lớn.
Chỉ có túi ni lom là ô nhiễm môi trường sống thôi còn túi vải và túi giấy thì bảo vệ môi trường sống của chúng ta vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường sống của mọi người nha chúc các luôn khỏe mạnh nhé.
Cảm ơn bạn vì chiếc video hữu ích này. Mình cũng đang thực hiện tìm hiểu về vấn đề liên quan, và muốn được bạn giải đáp: ngoài nghiên cứu đã nói ở trên thì còn nghiên cứu nào liên quan đến việc phân tích tác động túi nhựa - túi giấy lên môi trường không? Mình cảm ơn nhiều.
ปีที่แล้ว
Nghiên cứu ở mức độ toàn diện tương đương với nghiên cứu được dẫn ra trong video này thì hiện tại chưa có. Tuy nhiên bạn có thể tìm kiếm từ khóa "carbon footprint of...", sẽ ra nhiều nghiên cứu nhỏ lẻ để bạn có thể tự tổng hợp lại và so sánh giữa các loại vật liệu
túi giấy dễ phân hủy hòa vào môi trường ko như túi nilong.còn qui trình tạo ra thì túi ni long cũng gây ô nhiễm vậy...
ปีที่แล้ว
Đã sản xuất thì chắc chắn là gây ô nhiễm rồi bạn. Quan trọng là cái nào ô nhiễm hơn mà thôi. Và theo như kết quả nghiên cứu thì có vẻ như túi giấy vẫn ô nhiễm hơn túi nilon.
đúng vậy anh , em thấy nhiều người cứ bảo túi nilong này nọ và túi giấy và các loại túi khác tốt hơn nhưng họ không nhìn tổng thể và chỉ nhìn theo 1 mặt
Bạn Chưa xem hết video hả ? Có những túi có vẻ thân thiện, nhưng quy trình sx ra nó lại gây ô nhiễm rất nặng. Chốt lại: Video rất hay. Ad phân tích khá logic và có cơ sở khoa học.
Ở những nước phương Tây, hạn chế sử dụng túi nylon là chuyện hiển nhiên. Trong các cửa hàng,siêu thị, họ sẽ không cho bạn túi nylon miễn phí, nếu cần thì bạn phải trả một số tiền nhỏ để mua. Thường thì mọi người sẽ tự mang theo một túi nylon hay coton bền chắc để khi đi chợ mình có thể dùng nhiều lần, như những năm xưa, các ông bà cha mẹ mình đi chợ với một cái giỏ thân thiện với môi trường ...
8 หลายเดือนก่อน
Đừng lấy tiêu chuẩn các nước phát triển ra so sánh bạn ơi. Đừng coi họ là chuẩn mực, rằng họ luôn đúng. Các tài liệu mà ad sưu tầm đều từ các nước phát triển đấy. Ngoài ra, bạn lưu ý rằng các nước này đẩy hết khâu sản xuất vật liệu sang những nước nghèo hơn, tức là đẩy phần ô nhiễm cho những nước nghèo. Họ ăn trên ngồi trốc thì việc họ kêu gọi bảo vệ môi trường như vậy không có gì lạ. Nếu họ phải tự sản xuất vải cotton ngay tại nhà họ thì họ sẽ nghĩ khác ngay thôi.
Có một mâu thuẫn trong "commentaires" của bạn : "đừng lấy tiêu chuẩn của các nước phát triển ra so sánh" trong khi đó bạn viết những "tài liệu mà ad dùng được "sưu tầm từ những nước phát triển !!!
7 หลายเดือนก่อน
Giới nghiên cứu khoa học của các nước phát triển và đám đông của các nước phát triển là hai đối tượng khác nhau. Khi ad nói các tài liệu, ad nói về những nghiên cứu khoa học được thực hiện khách quan bởi các nhà nghiên cứu có chuyên môn. Còn đối tượng mà bạn nhắc đến là đám đông. Bạn nhận thức rõ sự khác nhau chứ?
Kênh hay tuyệt vời, mà sao ít người đăng kí vậy. Chia sẻ mạnh để nhiều người biết đến kênh rất hay và hữu ích cho cuộc đời này nhé m.n
Kênh làm về những nội dung thuộc dạng hại não, nên ít được quan tâm cũng là điều dễ hiểu. Ad xin cám ơn sự động viên của bạn. Mong bạn tiếp tục đồngh hành cùng kênh nhé
Người ta hay chỉ nói về vấn nạn rác thải từ túi nilon mà không đi phân tích từ việc sản xuất các loại túi có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường. Video rất hay, cảm ơn bạn đã dày công tìm hiểu tài liệu và thông tin để có được những phân tích chi tiết này. Tôi đang làm việc cho một công ty dệt may, công việc của tôi cũng có một phần liên quan đến viêc tính lượng khí thải carbon từ việc sản xuất ra một yard vải hay một kg sản phẩm của nhà máy và tìm cách để cải thiện hiệu suất sử dụng tài nguyên hàng năm.
Cám ơn anh. Xã hội rất cần những nhà sản xuất có tâm như anh để phát triển bền vững.
Làm thế nào để thay đổi được ý thức cộng đồng:
- Mỗi người không xã rác bừa bãi và phân loại rác thải trước khi đem bỏ?
- Mỗi người biết tận dụng lại, tái chế lại từ 1 cái bọc, hộp nhựa, cái áo cũ, nước rửa rau, rác thải nhà bếp...?
- Mỗi người tiết kiệm, biết đủ và hợp lý khi sử dụng bất cứ thứ gì và dù đó là đồ của mình hay ko. Thay vì suy nghĩ tiết kiệm để bảo vệ môi trường thì nhiều người vẫn cho rằng họ có tiền họ có quyền xài sao cũng được.
....
Khi rác được phân loại và gom lại đúng nơi thì tiếp theo là việc nghiên cứu tái chế, tái sử dụng, biến đổi thành năng lượng khác sẽ được diễn ra thuận lợi hơn, chúng ta sẽ bớt thấy rác đầy đường, đầy sông, biển, ko thấy cảnh con cá trong hồ nuốt phải miếng nhựa mà chết....
Khi chúng ta biết sử dụng hợp lý vừa đủ tài nguyên cho 1 vấn đề này, tài chính tài nguyên chúng ta sẽ dư ra để phát triển thêm những ngành khác tiến bộ tối ưu hơn. Ví dụ mỗi người giảm bớt vài bộ đồ mới mỗi năm thôi chúng ta đã bớt vứt ra môi trường những chiếc áo cũ, giảm lượng chất gây ô nhiễm từ ngành công nghiệp này, thay vào đó chi tiêu đó của mỗi người góp 1 chút qua những vấn đề cải thiện môi trường, làm sạch sông suối, trồng cây xanh cho rừng, nghiên cứu năng lượng mới sạch thay thế những loại năng lượng ô nhiễm và đang dần cạn kiệt....
Có những người vô tư ném 1 cái túi ni lông còn sạch vào thùng rác nhưng có những người lại đắn đo và quyết định giặt lại 1 cái bọc đã dơ... hơn hết có phải nên giáo dục sớm cho trẻ từ nhỏ ko...thay đổi ý thức vì môi trường có thế hệ tương lai...
Đồng ý. Mình cũng hay ko lấy túi nilon khi mua 1 vài món đồ. Cố gắng mang theo túi để tái sử dụng nhiều lần nhất có thể. Nước rửa tay, rau cải (còn khá sạch) thì dùng để lau nhà hoặc dội nước. Quần áo cũng hạn chế sắm thêm, đồ còn mới thì đem thanh lý hoặc cho tặng, đồ cũ rách thì dùng để lau đồ. Sử dụng các hoá, mỹ phẩm thân thiệt với môi trường. Mỗi 1 hành động nhỏ thôi, nhưng nếu tất cả mọi người đều cùng nhau thực hiện thì quả thật ko nhỏ tí nào. Trc đó mình có xem qua 1 chương trình nào đó nói về cách ủ rác sau khi phân loại làm phân bón trong 1 khu phố nào ấy mà ko nhớ, nếu có thể triển khai rộng rãi khắp nơi thì tuyệt quá
Theo bạn thì kể từ nay chúng mình nên mua quần áo được thiết kế từ nylon thay vì coton,
và tất cả sách báo cũng nên in trên nylon !!!
Quần áo là một loại dùng lâu từ 1-2 năm hoặc còn lâu hơn, nhưng dùng 1 cái túi bạn sẽ không để ý nhiều như thế bạn ạ
Em cũng tin rằng không có giải pháp thay thế nào là hoàn hảo, mà quan trọng là "tiết chế nhu cầu" và "tử tế trong quan hệ với mọi vật xung quanh". Bởi vì bất kể thứ gì mình đang sử dụng, từ khâu khai thác, sản xuất đến tiêu hủy đêu tác động tới tự nhiên, khai thác sức lao động con người. Hiện tại em cố gắng tiết giảm túi nilon nhưng không bài trừ hoàn toàn, ở phòng trọ em còn rất nhiều túi nilon giặt sạch từ 2 năm nay chưa dùng hết, vẫn đang và sẽ được sử dụng có mục đích khác ạ :3 Em vẫn khuyến khích dùng túi vải hơn. Và bất kể loại túi nào, em cũng cố gắng tái sử dụng nhiều lần nhất có thể ^^ Cảm ơn chia sẻ của anh!!
Very good mindset. Em đang làm những việc tốt cho thế giới này. Những hành động nhỏ và âm thầm thế này đáng trân trọng hơn rất nhiều những lời hô hào đao to búa lớn.
Chỉ có túi ni lom là ô nhiễm môi trường sống thôi còn túi vải và túi giấy thì bảo vệ môi trường sống của chúng ta vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường sống của mọi người nha chúc các luôn khỏe mạnh nhé.
Oh. Có lẽ bạn nên xem vieo kỹ hơn 😃
Cảm ơn bạn vì chiếc video hữu ích này. Mình cũng đang thực hiện tìm hiểu về vấn đề liên quan, và muốn được bạn giải đáp: ngoài nghiên cứu đã nói ở trên thì còn nghiên cứu nào liên quan đến việc phân tích tác động túi nhựa - túi giấy lên môi trường không? Mình cảm ơn nhiều.
Nghiên cứu ở mức độ toàn diện tương đương với nghiên cứu được dẫn ra trong video này thì hiện tại chưa có. Tuy nhiên bạn có thể tìm kiếm từ khóa "carbon footprint of...", sẽ ra nhiều nghiên cứu nhỏ lẻ để bạn có thể tự tổng hợp lại và so sánh giữa các loại vật liệu
Cảm ơn Anh vì những kiến thức này. EM CẢM ƠN ANH ❤️🔥
túi giấy dễ phân hủy hòa vào môi trường ko như túi nilong.còn qui trình tạo ra thì túi ni long cũng gây ô nhiễm vậy...
Đã sản xuất thì chắc chắn là gây ô nhiễm rồi bạn. Quan trọng là cái nào ô nhiễm hơn mà thôi. Và theo như kết quả nghiên cứu thì có vẻ như túi giấy vẫn ô nhiễm hơn túi nilon.
đúng vậy anh , em thấy nhiều người cứ bảo túi nilong này nọ và túi giấy và các loại túi khác tốt hơn nhưng họ không nhìn tổng thể và chỉ nhìn theo 1 mặt
Đúng vậy, ko quan trọng là thay thế loại túi nào, mà là cách chúng ta sử dụng và tái chế chúng. Cảm ơn bạn vì video hữu ích này.
Cám ơn bạn đã ủng hộ kênh 👍
Anh chưa ra video về hồ nước lớn thứ tư bị giết chết ạ?
Anh nhiều việc quá bị lẩn thẩn mất rồi. Cám ơn em đã nhắc nha :D
@ vưng ạ 😍
nhờ anh mà em mới có ý tưởng viết upu lần này ths anh :3
Oh. Chúc em sẽ có một bài dự thi tốt 😍
Cam kết hạn chế tiêu dùng để hạn chế rác thải để bảo vệ môi trường ❤️❤️❤️❤️
Ở Việt Nam túi ni lông được các mẹ dùng đi dùng lại chắc cũng chục lần 😁
Chuẩn luôn bạn. Đặc biệt là những túi đẹp. Còn túi mỏng kích thước lớn thì nhiều nhà dùng để đựng rác 😁
Nói tào lao túi giấy hay túi vải là thân thiện với môi trường nhất không biết thì không ai đừng có nói nữa Tôi là người yêu quý bảo vệ môi trường
Bạn có nghiên cứu nào làm dẫn chứng cho điều bạn tuyên bố không?
Bạn Chưa xem hết video hả ? Có những túi có vẻ thân thiện, nhưng quy trình sx ra nó lại gây ô nhiễm rất nặng. Chốt lại:
Video rất hay. Ad phân tích khá logic và có cơ sở khoa học.
Đây mới là nói tào lao này
Ở những nước phương Tây, hạn chế sử dụng túi nylon là chuyện hiển nhiên.
Trong các cửa hàng,siêu thị, họ sẽ không cho bạn túi nylon miễn phí, nếu cần thì bạn phải trả một số tiền nhỏ để mua. Thường thì mọi người sẽ tự mang theo một túi nylon hay coton bền chắc để khi đi chợ mình có thể dùng nhiều lần, như những năm xưa, các ông bà cha mẹ mình đi chợ với một cái giỏ thân thiện với môi trường ...
Đừng lấy tiêu chuẩn các nước phát triển ra so sánh bạn ơi. Đừng coi họ là chuẩn mực, rằng họ luôn đúng. Các tài liệu mà ad sưu tầm đều từ các nước phát triển đấy. Ngoài ra, bạn lưu ý rằng các nước này đẩy hết khâu sản xuất vật liệu sang những nước nghèo hơn, tức là đẩy phần ô nhiễm cho những nước nghèo. Họ ăn trên ngồi trốc thì việc họ kêu gọi bảo vệ môi trường như vậy không có gì lạ. Nếu họ phải tự sản xuất vải cotton ngay tại nhà họ thì họ sẽ nghĩ khác ngay thôi.
Có một mâu thuẫn trong "commentaires" của bạn : "đừng lấy tiêu chuẩn của các nước phát triển ra so sánh" trong khi đó bạn viết những "tài liệu mà ad dùng được "sưu tầm từ những nước phát triển !!!
Giới nghiên cứu khoa học của các nước phát triển và đám đông của các nước phát triển là hai đối tượng khác nhau. Khi ad nói các tài liệu, ad nói về những nghiên cứu khoa học được thực hiện khách quan bởi các nhà nghiên cứu có chuyên môn. Còn đối tượng mà bạn nhắc đến là đám đông. Bạn nhận thức rõ sự khác nhau chứ?
Video rất hữu ích ạ, cảm ơn anh đã chia sẻ
Cám ơn em đã ủng hộ kênh :D
Video rất hay ❤❤❤
Cám ơn Nhu Nhu. Bạn hãy tiếp tục ủng hộ kênh nhé ❤
10đ luôn anh ạ
Cám ơn em 👍
hay