Em cám on ơn thầy nhiể̃̀u. Thầy cho em hỏi là nếu dung dich điện phân của em là NH4OH, điện cuc la Al/Al, thi san pham cua em sau dien phan la gi vay thay?
Thầy ơi khi điện phân dd Na2So4 Na+ ko tác dụng với OH- để tạo thành NaOH. Và khi áp dụng định luật bảo toàn e- với các chất thì e- của dòng điện đóng vai trò gì trong quá trình điện phân. Em mong thầy giải đáp thắc mắc này giúp em ạ.
Giống nhau: - Đều là phản ứng oxi hoá - khử - Kim loại bị bào mòn mạnh do ảnh hưởng của môi trường. - Kim loại bị oxi hoá thành ion dương Khác nhau: Phản ứng OXH khử Điện phân - Không phát sinh dòng điện - Tốc độ tương đối chậm - Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi - Phát sinh dòng điện. - Tốc độ nhanh - Cần 2 kim loại khác nhau tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li
thầy ơi, không biết thầy còn xem được bình luận này không? Em có 1 vài khó khăn trong quá trình điện phân muốn nhờ thầy giải đáp ạ. Thầy có thể giải thích giúp em hiện tượng cực âm cathode không bám khi mình thay dung dịch khác được không ạ? Em điện phân Cu, quá trình điện phân kết thúc em tiến hành thay dung dịch và tiếp tục quá trình nhưng dung dịch sau Cu không bám vào lớp đồng của dung dịch trước ạ
@@thomnguyen-lz5iw ban đầu bạn tính số mol e trao đổi = (I*t)/F = 0,06 mol Viết quá trình : Ag+ +1e->Ag /H2O->2H+ +0,5O2+2e a. a. a. 0,06 Cu2+ +2e->Cu b. 2b. b
Cảm ơn thầy, giọng thầy rất hay, giảng bài cũng hay. Em là 1 học sinh khối D lúc nào em ko ngủ đc là em lại bật bài thầy lên nghe
thầy giảng hay quá, giọng thầy cuốn thật ☺️ tiếc là biết thầy quâ trễ không thì em đã học thầy rồi... :(
Ngồi trên lp mấy tiếng k bằng mấy phút lên mạng học🤧 sầu ghê
Em cảm ơn thầy rất nhiều, thầy giảng rất dễ hiểu ạ
Thầy giản hay dễ hiểu 👍
Dễ hiểu quá thầy ơi
Huhu Thanks kiu thấy♥️♥️♥️
giảng hay quá thầy ơi😍😍
Em học nhiều hơn các bài giảng hoá 12 - luyện thi ĐH cùng thầy Tùng tại đây nhé: bom.so/Yk9sVI
thầy giảng hay quá ạ
Thầy giảng cuốn thật sự... câu chữ nói ra chắc nịch luôn
dễ hiểu quá, em cảm ơn thầy
hay quá thầy ơi
😢 Tuyệt vời thầy ơi. Trên lớp e k hiểu giờ đã dc khai thông
tuần sau em kt phần này, thầy giảng dể hiểu ghê
Em cảm ơn thầy ạ
Thầy đẹp trai quá.
Hay wa thầy ơi
Đáp án B ạ.
Cảm ơn thầy nhiều lắm ạ
Quá tuyệt vời
Tr ơi th giảng hay thế nhờ
2k7 xem nhiều hơn các bài giảng lớp 12, luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD theo chương trình mới ngay tại đây nhé bom.so/X0oG6N
E xem 1 lần hiểu rồi trong khi trên lớp dạy tới 3 tiết mà vẫn k hiểu 🙂🙂🙂
Em bt đến hơi muộn huhu, thầy giảng rất dễ hiểu
mấy bạn đội hóa đâu oi like cái xem nào :))
Thầy dạy hay quá
ước gv trên lớp cũng như này huhhhu
Tuyệt vời
Em cám on ơn thầy nhiể̃̀u. Thầy cho em hỏi là nếu dung dich điện phân của em là NH4OH, điện cuc la Al/Al, thi san pham cua em sau dien phan la gi vay thay?
Thầy live ở đâu á mọi người biết chỉ tui với đừng xem xong mà ko rep tui buồn lắm
Thầy live trên FB : Phạm Tùng bạn nhed
@@lewlew212 có link k ạ
INFOR: Phạm Tùng nha b
Thầy ơi khi điện phân dd Na2So4 Na+ ko tác dụng với OH- để tạo thành NaOH. Và khi áp dụng định luật bảo toàn e- với các chất thì e- của dòng điện đóng vai trò gì trong quá trình điện phân. Em mong thầy giải đáp thắc mắc này giúp em ạ.
Thầy ơi cho em hỏi điểm giống và khác của sự điện phân và phản ứng oxi hoá khử là gì vậy ạ ?
Giống nhau:
- Đều là phản ứng oxi hoá - khử
- Kim loại bị bào mòn mạnh do ảnh hưởng của môi trường.
- Kim loại bị oxi hoá thành ion dương
Khác nhau:
Phản ứng OXH khử Điện phân
- Không phát sinh dòng điện
- Tốc độ tương đối chậm
- Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi
- Phát sinh dòng điện.
- Tốc độ nhanh
- Cần 2 kim loại khác nhau tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li
Thầy cho e hỏi e muốn điện phân 1m3 nước biển vậy ta cần bao nhiêu ampe
Hay wa
Đỉnh
mn cho hỏi khóa thầy mua ở đâu ạ, mình học thầy phạm thắng vs thầy phạm văn thuận ko hiểu gì mà học thầy tùng cuốn vs dễ hiểu quá :((
thầy ơi, không biết thầy còn xem được bình luận này không? Em có 1 vài khó khăn trong quá trình điện phân muốn nhờ thầy giải đáp ạ. Thầy có thể giải thích giúp em hiện tượng cực âm cathode không bám khi mình thay dung dịch khác được không ạ? Em điện phân Cu, quá trình điện phân kết thúc em tiến hành thay dung dịch và tiếp tục quá trình nhưng dung dịch sau Cu không bám vào lớp đồng của dung dịch trước ạ
câu cúi áp dụng công thức mol e cho = It/F
em cam onnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Thông thường nhận tài liệu ở đâu ạ
Video buổi 2 ở đâu vậy ạ
Nma làm sao để biết bên catot có chất gì anot có chất gì ạ
Bài 1 sao thầy ko Sài CT "m = AIt/NF" vậy
🥰
Tôi chuyển từ D lên A 🙂
Cho e xin buổi 2 đi ạ
phần 2 đâu v ạ
Nhôm dpdd đc mak
bảo toàn e nhanh hơn thầy ạ
3B
Làm s v ạ
@@thomnguyen-lz5iw ban đầu bạn tính số mol e trao đổi = (I*t)/F = 0,06 mol
Viết quá trình :
Ag+ +1e->Ag /H2O->2H+ +0,5O2+2e
a. a. a. 0,06
Cu2+ +2e->Cu
b. 2b. b
@@thomnguyen-lz5iw Tiếp :khối lượng cực âm tăng là khối lượng Cu và Ag sinh ra
108a + 64b = 3,44
a + 2b = 0,06
=> a = b =0,02 => B
@@nnniijdjjd1116 dạ cảm ơn nhé! Mình hiểu r
thầy livestream ở đâu vậy?
Hình như là bạn lên Facebook search Tuyensinh247 á. Theo mình nghĩ là vậy
rồi cuối cùng câu 1 khoanh đáp án nào =))
ai cho mình vào nhóm với ạ
?
.