Microbubble ứng dụng nuôi trồng thủy sản. _Giải pháp cung cấp oxy hiệu quả và tiết kiệm. _ Dùng máy bơm 10m3/h _ Tạo đc dòng chảy. _ Clip test bể 400m3 #tôm #microbubble ://th-cam.com/video/zdKPi2AUHUY/w-d-xo.htmlfeature=shared
Em thấy có mấy anh Cơ Pơ gì đó, nước lấy từ ngoài sông vào chạy từ đầu này sang đầu kia rồi đánh tùm lum từa lưa, ngày nào cũng đánh, hoá chất như núi. Mà vụ nào cũng nhiễm EHP rồi đổ thừa tùm lum. Kh hiểu s vẫn tồn tại được
Cho em hỏi 6h30 mình cho tôm ăn, 8h mình xi phông, vừa xi phông vừa cấp nước vào, vậy khi mình xi phông và cấp nước thì có ảnh hưởng gì tới tôm ko, nó có giống như anh nói thay nước ko
Công nghệ phù hợp với trình độ của người sản xuất và vốn đầu tư. Các công nghệ nuôi hiện đại bây giờ rất ưu việt nhưng cũng chứa rất nhiêu rủi ro nếu không kiểm soát được công nghệ. Các quá trình hóa sinh xảy ra trong ao nuôi phụ thuộc quá nhiều yếu tố như sự phát triển của sinh vật trong ao (bao gồm cả vật nuôi và các loài sinh vật khác). Ngoài ra tốc độ phản ứng sinh học cũng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường và vô số các yếu tố khác... Công nghệ nào cũng có ưu và khuyết điểm riêng, không kiểm soát và cân bằng được các quá trình hóa lý trong ao nuôi thì sẽ là thảm họa. Với kỹ thuật công nghệ nuôi siêu thâm canh bây giờ thì sự biến động có thể xảy ra trong một vài ngày, cũng có thể một vài giờ là đủ gây nguy cơ cho vật nuôi. Với nghề nuôi trồng công nghệ cao thì không thể tạo ra một quy trình dây chuyền sản xuất chuẩn như trong một nhà máy hiện đại mà người lao động chỉ thao tác đúng như những quy trình được huấn luyện khá đơn giản. Các quy trình nuôi có rất nhiều tùy chỉnh theo biến động của quá trình hóa sinh trong ao nuôi. Bởi vậy trình độ lao động phù hợp với công nghệ nuôi hiện đại không thể như lao động sản xuất dây chuyền trong các nhà máy. Người nuôi đòi hỏi trình độ rất cao cả trong sản xuất và vận hành thiết bị sản xuất... Điều này là rất khó đối với bà con nông dân vốn ít được đào tạo. Học vấn là quá trình từ thấp lên cao, kinh nghiệm dù thâm niên bao nhiêu năm mà thiếu học vấn thì cũng không thể quản lý và xử lý một cách linh hoạt được những tình huống xấu có thể xảy ra bất cứ khi nào với sản xuất nuôi trồng công nghệ cao. Bởi vậy khi tư vấn cho bà con nông dân thì nên ưu tiên chọn những công nghệ phù hợp. Công nghệ cao là con dao hai lưỡi, không kiểm soát được công nghệ thì sự thất bại là điều chắc chắn... Hơn nữa sự thất bại khi đầu tư công nghệ cao nó mất rất nhiều tiền. Điều này các nhà tư vấn nên suy nghĩ để tránh được những rủi ro lớn cho bà con nông dân. Đành rằng "thất bại là mẹ đẻ của thành công". Nhưng khuyến khích bà con nông dân làm những việc quá sức lực và trình độ để dẫn đến thất bại là điều cần suy nghĩ lại. Sản xuất nuôi trồng công nghệ cao chỉ phù hợp với mô hình doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc hộ cá thể có trình độ cao. Trong đó cán bộ kỹ thuật được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm là điều không thể thiếu.
Tôi xin cung cấp công thức nhé: C1: nồng độ của các chỉ tiêu chất lượng nước trong hệ thống (g/m3) (không tính nhiệt độ) Co: Nồng độ của các chỉ tiêu chất lượng nước thường là bằng 0 (g/m3) C1: Nồng độ muốn duy trì (g/m3) V1: Khối lượng nước trong hệ thống (m3) Tỷ lệ thay nước (%) thể tích ban đầu = V1*(C1-C2)/C1*V1 * 100 = 100* (C1-C2) /C1 THẦY CHO CON XIN VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ CÔNG THỨC NÀY ĐƯỢC KHÔNG THẦY, CON CẢM ƠN THẦY
Không cần phải tính kiểu này vẫn thành công. Ví dụ trong ao 1000 m3 nồng độ ammonia là 2. Em muốn duy trì ammonia bằng 1 thoi thì thay nước 50%. Có nghĩa giảm 1 nữa
chú cho con hỏi, con nuôi ao mùng chắn lưới 4 mặt, khoảng 1 ha. Con trồng rong câu mà bị ảnh hưởng nước ngọt chết hết, giờ trong mồng không có rong gì hết, nước trong thấy đáy luôn. Nước theo thuỷ triều lên xuống khoảng 0,8-1,2m. Giờ có cách nào để trồng rong hoặc tạo màu cho mùng nuôi không chú?
xem rất nhiều lần,
thanks tiến sỹ
Bài giảng dạy của bác hay .Camon bác nhiều
Microbubble ứng dụng nuôi trồng thủy sản.
_Giải pháp cung cấp oxy hiệu quả và tiết kiệm.
_ Dùng máy bơm 10m3/h
_ Tạo đc dòng chảy.
_ Clip test bể 400m3
#tôm #microbubble
://th-cam.com/video/zdKPi2AUHUY/w-d-xo.htmlfeature=shared
Hay quá chú
Đi đâu cũng về với a, cám ơn a share những thông tin hữu ích
Thích
Công nghệ thay nước nhiều nhất là qui trình của CPF Combine, em đã nuôi 1 vụ theo qui trình này và đã thất bại vì tôm chậm lớn.
Quy trình ít thay nước em thấy hiệu quả cảm ơn bác nhức ,đã chia sẻ thông tin hữu ích.
Em thấy có mấy anh Cơ Pơ gì đó, nước lấy từ ngoài sông vào chạy từ đầu này sang đầu kia rồi đánh tùm lum từa lưa, ngày nào cũng đánh, hoá chất như núi. Mà vụ nào cũng nhiễm EHP rồi đổ thừa tùm lum. Kh hiểu s vẫn tồn tại được
Em nuôi tôm ao bạc thì bao lâu mới thay nước 1 lần là hay nhất anh
Em đo nuóc thấy vượt chất lượng nuóc thì em thay
Ông lý thuyết trên mây quá.ra video thực chiến đi.thực tế đi ông.tiến sĩ giấy thi đốt đi
Anh phân tích rất kỹ cảm ơn anh
😊
Hay lắm bác.
Thầy chia sẻ thêm về cách đánh khoáng đi thầy.e cám ơn
Quá tuyệt vời TS ƠI
Cho em hỏi 6h30 mình cho tôm ăn, 8h mình xi phông, vừa xi phông vừa cấp nước vào, vậy khi mình xi phông và cấp nước thì có ảnh hưởng gì tới tôm ko, nó có giống như anh nói thay nước ko
Để cân bằng nhiệt độ ao lắng cấp vào ao nuôi, khi ao lắng vó nhiệt độ thấp hơn, ta phải xử lí thế nào a? Cám ơn a nhiều
Nếu như ngoài trời để 2 ngày sẽ cân bằng và khi bơm từ từ dùng quạt lùa nhanh
Nếu trong nhà thì đưa nuóc cùng vào ao nuôi
E ở Ninh Bình, nuôi tôm ao bạt mật độ 150c/m3 trở lên, muốn được học hỏi thêm, và biết thêm về vị sinh của a
Em gọi vào bộ phận kinh doanh cty saen. Www.khoahocthuysan.net
E gọi 0975621884 hoàng
Công nghệ phù hợp với trình độ của người sản xuất và vốn đầu tư. Các công nghệ nuôi hiện đại bây giờ rất ưu việt nhưng cũng chứa rất nhiêu rủi ro nếu không kiểm soát được công nghệ. Các quá trình hóa sinh xảy ra trong ao nuôi phụ thuộc quá nhiều yếu tố như sự phát triển của sinh vật trong ao (bao gồm cả vật nuôi và các loài sinh vật khác). Ngoài ra tốc độ phản ứng sinh học cũng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường và vô số các yếu tố khác... Công nghệ nào cũng có ưu và khuyết điểm riêng, không kiểm soát và cân bằng được các quá trình hóa lý trong ao nuôi thì sẽ là thảm họa. Với kỹ thuật công nghệ nuôi siêu thâm canh bây giờ thì sự biến động có thể xảy ra trong một vài ngày, cũng có thể một vài giờ là đủ gây nguy cơ cho vật nuôi.
Với nghề nuôi trồng công nghệ cao thì không thể tạo ra một quy trình dây chuyền sản xuất chuẩn như trong một nhà máy hiện đại mà người lao động chỉ thao tác đúng như những quy trình được huấn luyện khá đơn giản. Các quy trình nuôi có rất nhiều tùy chỉnh theo biến động của quá trình hóa sinh trong ao nuôi. Bởi vậy trình độ lao động phù hợp với công nghệ nuôi hiện đại không thể như lao động sản xuất dây chuyền trong các nhà máy. Người nuôi đòi hỏi trình độ rất cao cả trong sản xuất và vận hành thiết bị sản xuất... Điều này là rất khó đối với bà con nông dân vốn ít được đào tạo. Học vấn là quá trình từ thấp lên cao, kinh nghiệm dù thâm niên bao nhiêu năm mà thiếu học vấn thì cũng không thể quản lý và xử lý một cách linh hoạt được những tình huống xấu có thể xảy ra bất cứ khi nào với sản xuất nuôi trồng công nghệ cao.
Bởi vậy khi tư vấn cho bà con nông dân thì nên ưu tiên chọn những công nghệ phù hợp. Công nghệ cao là con dao hai lưỡi, không kiểm soát được công nghệ thì sự thất bại là điều chắc chắn... Hơn nữa sự thất bại khi đầu tư công nghệ cao nó mất rất nhiều tiền. Điều này các nhà tư vấn nên suy nghĩ để tránh được những rủi ro lớn cho bà con nông dân. Đành rằng "thất bại là mẹ đẻ của thành công". Nhưng khuyến khích bà con nông dân làm những việc quá sức lực và trình độ để dẫn đến thất bại là điều cần suy nghĩ lại.
Sản xuất nuôi trồng công nghệ cao chỉ phù hợp với mô hình doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc hộ cá thể có trình độ cao. Trong đó cán bộ kỹ thuật được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm là điều không thể thiếu.
Chưa xem videos con bấm like trước chia sẻ tuyệt vời chú ơi
Sao nói nghe xúc động vậy
Ít người được như chú. nói là nói Theo khoa học. chứ ko phải như mấy ông quảng cáo sản phẩm, cảm ơn chú nhiều lắm
Trình độ cao thêm cái tâm nữa
Ao e 45 công quãng canh
Tôi xin cung cấp công thức nhé:
C1: nồng độ của các chỉ tiêu chất lượng nước trong hệ thống (g/m3) (không tính nhiệt độ)
Co: Nồng độ của các chỉ tiêu chất lượng nước thường là bằng 0 (g/m3)
C1: Nồng độ muốn duy trì (g/m3)
V1: Khối lượng nước trong hệ thống (m3)
Tỷ lệ thay nước (%) thể tích ban đầu = V1*(C1-C2)/C1*V1 * 100 = 100* (C1-C2) /C1
THẦY CHO CON XIN VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ CÔNG THỨC NÀY ĐƯỢC KHÔNG THẦY, CON CẢM ƠN THẦY
Không cần phải tính kiểu này vẫn thành công. Ví dụ trong ao 1000 m3 nồng độ ammonia là 2. Em muốn duy trì ammonia bằng 1 thoi thì thay nước 50%. Có nghĩa giảm 1 nữa
E thấy quy trình thay nước ít của ts rất tốt cho môi trường, đỡ tốn kém cho nghành điện
Cho e cách
chú cho con hỏi, con nuôi ao mùng chắn lưới 4 mặt, khoảng 1 ha. Con trồng rong câu mà bị ảnh hưởng nước ngọt chết hết, giờ trong mồng không có rong gì hết, nước trong thấy đáy luôn. Nước theo thuỷ triều lên xuống khoảng 0,8-1,2m. Giờ có cách nào để trồng rong hoặc tạo màu cho mùng nuôi không chú?
Nếu nước lên xuống quá lớn như vậy không cần phải gây màu nữa cứ nuôi tôm. Rong thì cứ thả nuôi bình thường. Lưu ý rong cũng phải bón phân NPK đó nhé.
dạ, nếu không trồng rong được thì có biện pháp nào khác không thưa chú? Tại ao trong quá, con nuôi tôm sú, cá đối và cua.
@@khoahocnuoithuysan
@@tomteo1499 cứ nuôi
@@tomteo1499 cứ nuôi không cần rong cũng dc nên dùng rong mềm dễ hơn rong câu
Quá chính xát a ts ơi
Ông xuống ao nuôi và quay vidoe lên mình đã làm duoc gi chưa.lý thuyết xuông trong đầu như nhà văn nhà thơ thi ko nên
Khó lắm mới tìm đc 1 thầy phân tích sâu như thầy
A cho e xin sđt, cam on a