Đây là video đầu tiên của mình lên mh bị lỗi phần thu âm thanh hơi nhỏ. Các bạn có thể xem lại nội dung video giải mạch điện chứa diode và transistor lại ở đây nhé. Chúc m.n cuối tuần vui vẻ nha.! th-cam.com/video/ryv3t8h4g28/w-d-xo.html
Kỹ và dễ hiểu, mình đang học điện tử cơ bản để có thể sửa chữa đồ điện dân dụng( máy lạnh, máy giặt..) mong a ra thêm những video chất lượng và ý nghĩa cho mọi người
Cảm ơn cháu đã chia sẻ những video rất có ích cho những người có đam mê ngành điện tử chúc cháu càng ngày càng giỏi và có nhiều sức khỏe niềm vui hạnh phúc chong cuộc sống
Cảm ơn anh,rât chi tiêt trực quan ạ ,em xin gop ý thêm là 0.7 v mà anh bảo là cơ chế ấy nó là sụt ap của diot ở lơp tiêp giap BE ạ,tùy cấu tạo từng loại mà nó có thể là khoảng 0.5v nữa ạ,cẩn thận thì nên đo hoặc xem trên datashet của nó .
Cảm ơn bạn, bạn nên để con trỏ hiển thị to lên và mầu con trỏ khác mầu nền hình vẽ để ae theo dõi bài giảng của bạn dễ hơn. VD: nhiều khi bạn cứ nói đây đây nhưng kg biết bạn chỉ ở đâu
cảm ơn phản hồi của bạn, mình đã cố gắng phóng to hết cỡ hình và chữ ở những video tiếp sau đó. Video đầu tiên mh làm nên chưa lường trước được mấy thứ này, thank you b
Lấy 10W/12V=0.833/100=0.00833. Rồi lấy (5-0.7)/0.00833=516 cho nhanh và dễ hiểu. Bạn tính theo quy đồng rồi lượt bỏ nhiều khi làm người xem bị rối. Thanks 😍😍
Bạn giúp cái mạch led sáng theo thứ tự 1, 2, 3, 4... và giữ trạng thái. Khi nhấn tắt thì ngược lại 4, 3, 2, 1... Có chỉnh được delay, mục đích làm khởi động mềm cho từng ổ cắm. Thanks Bạn!!!❤😊
Cái này không khó nhưng do bạn mới học vì vậy cần thêm phần code cho vi điều khiển để hiểu thêm, bạn có thể tham khảo cách mình làm ở dưới xem. Khi bạn hiểu về lập trình bạn sẽ thấy bài toán đưa ra là rất đơn giản. Vì vậy hãy học về lập trình vi điều khiển trước để làm nha. dưới đây là các bước của mình bạn có thể tham khảo. Để thiết kế mạch LED sáng theo thứ tự 1, 2, 3, 4,... và giữ trạng thái, sau đó tắt ngược lại theo thứ tự 4, 3, 2, 1... khi nhấn nút, em có thể sử dụng một vi điều khiển như Arduino, ESP32, hoặc bất kỳ vi điều khiển nào có đủ chân I/O để điều khiển các LED hoặc relay (nếu muốn sử dụng cho ổ cắm). Cách hoạt động: Khi nhấn nút bật, các LED (hoặc relay) sẽ sáng dần theo thứ tự 1, 2, 3, 4... với độ trễ (delay) có thể điều chỉnh. Khi nhấn nút tắt, các LED sẽ tắt ngược lại theo thứ tự 4, 3, 2, 1... Thiết bị cần chuẩn bị: 1 vi điều khiển (Arduino, ESP32,...) 4 LED (hoặc relay nếu em muốn điều khiển ổ cắm) Nút nhấn Điện trở cho LED (nếu dùng) Các dây kết nối
@@bklaptrinh3287 cảm ơn Bạn rất nhiều. Mình cũng hiểu như vậy... phần điều khiển relay thì cũng đơn giản( có kiến thức về điện tử, sd IC ULN 2003... là gọn nhất). Vấn đề là chỗ phát xung I/0. Tính độ CD4017 +555... nhưng lèm nhèm lắm... khó coi!!!
Bạn gợi ý loại modun ESP nào đơn giản... và soft nào nhẹ nhàng để thí nghiệm nhé !.Điện tử ... A biết, vi tính có biết, các loại nguồn xung công xuất lớn... có làm... ( không làm nghề, chỉ vì đam mê thôi. Win 7 nhé ). Em yêu khoa học.😃. Cảm ơn Bạn rất nhiều!!!
anh ơi cái chỗ tính dòng điện theo công suất của thiết bị thì nên để giá trị là mA hay Ampe luôn. e thấy đa số tính theo A, chứ để mA nó ra số lớn lắm ạ
Công thức tổng quát của công suất: P = U . I (W - Watt - Oát) trong đó: U → hiệu điện thế (V - Volt - Vôn) I → cường độ dòng điện (A - Ampe) → đơn vị chuẩn rồi còn đổi làm gì nữa?
Bạn cho mình hỏi muốn mở hai cực C và E của Transistor 1 cách tối đa thì dùng điện áp là được rồi tại sao phải thông qua 1 con điện trở Rb rồi tính toán vậy ạ
Bởi vì giả sử bạn chọn điện trở Rb=0.01 ôm thì nó cũng coi như là không chọn đúng không (Tức là coi như không lắp điện trở ý). Giờ nếu mình áp dụng công thức Ib=(5-0.7)/0.01 thì giờ dòng Ib rất lớn là 430A. Mà mỗi transistor thì dòng Ib đều bị hạn chế có thể dưới 1A thôi. bạn đọc trên datasheet sẽ thấy cái này.
Mún cho mn xem thì điều cần và đủ là âm thah cho rỏ đừg tiếg đc tiếg mất ntn, đã ko rỏ tiếg, còn xài con trỏ chỉ dẫn ko thấy đâu mà lườg trc, đến khi viết ra ms tỏ là bên này bên kia trên dưới hoa cả mắt.
Muốn cho mọi người đọc và hiểu thì điều kiện cần là viết đúng chính tả và không sai ngữ pháp. Đã viết sai chính tả mà còn chấm phẩy lung tung câu cú lộn xộn, đọc hoa cả mắt.
Cám ơn bạn đã chia sẻ kiến thức về điện tử một cách đơn giản, dễ hiểu. Trong bài này ở đoạn cuối mình còn mù mờ, chưa hiểu rõ ràng. Mình giả sử, giá trị linh kiện như vi dụ trong bài, dòng ra tối đa của cảm biến cấp cho cực B là 20mA, dòng chịu đựng của R 100ohm là 43mA. Mình nghĩ như vậy dòng 20mA từ cảm biến sẽ qua hết 20mA đến chân B vì R chịu được đến 43mA chứ đâu bị cản trở gì?? Ngược lại, nếu khi giá trị R là 500ohms, thì I mà trở này chịu đựng sẽ là 8mA. Vậy khi dòng 20mA chạy qua, R này sẽ đứt vì quá dòng ?? Mình lấn cấn quá. Mong bạn giải thích giúp mình hiểu rõ hơn 3 câu mình hỏi ở trên. Hiếu rõ kiến thức từ bài học căn bản về mạch này rất cần với mình. Chân thành cảm ơn bạn.
bạn nên xem kỹ lại bạn ấy giảng nhé. bạn phải lấy bút và giấy ra để thực hiện phép tính của từng giá trị của mỗi đơn vị thì bạn sẽ hiểu ra vấn đề. chúc bạn thành công
chân B cần 1 cái dòng khoảng 43mA thì trans mới kích mở, mà dòng từ cảm biến là 20mA không đủ để kích trans. bạn hiểu nhầm ở chỗ trở chịu được 43mA, thật ra phải là trở cần 43mA để chạy, vì vậy khi trở 500 ôm thì dòng cần là 8mA, lúc này dòng 20mA từ cảm biến mới đủ để kích trans mở. trở nó chịu được dòng còn lớn hơn nhiều, chứ có vài mA như này k cháy được đâu. chỉ có các linh kiện như trans, led ... thì nó mới cháy khi dòng lớn hơn dòng cho phép
thứ tự chân thì bạn phải xem ở data sheet với mã số của từng con linh kiện sẽ khác nhau, có thể với con linh kiện này thì chân B ở giữa nhưng với con trans khác thì chân B có thể không phải ở giữa nữa bạn ạ.
Nếu bạn muốn học về thuật toán điều khiển, lý thuyết điều khiển thì cần. Không thì hầu hết không cần. Ví dụ khi lập trình thì bạn cần biến đổi laplace sang z. Của các phương trình đó.
Bạn ơi, mình hiểu nôm na như này có đúng không ạ? Túm lại dòng (Ampe)dẫn cực đại qua Transitor sẽ bằng đúng cường độ dòng điện đến cực B x hệ số khuếch đại beta của Trans (~100 lần như trong video) (Giới hạn đó không được quá mức chịu đựng của Trans) Tức là nếu muốn Trans mở 1A thì kích ở B 1A/100?
Bạn giải hơi dài dòng khó hiểu . Sao bạn k dùng chính nguồn của nó để phân cực cho dễ hiểu . Lúc đó ta lấy hiệu điện thế 2 đầu R chia cho R thì ra dòng IB rồi
@@bklaptrinh3287vi nào thì người ta cũng dùng chính nguồn của toàn bộ cái mạch đó, chỉ có điều là cách ly hay không mà thôi. Ông nghĩ có mỗi mình ông biết vi mạch chắc?
@@longpham3003ở đây chủ kênh hay có ai nói về ai ko hiểu biết nghề đâu. Sao cứ luôn phải hơn thua để mọi người biết mình mới được nhỉ. 1 nội dung luôn có nhiều cách diễn giải mà.
Với 1 người thợ như t, chỉ xác định trên mạch con nào chết con nào sống, rồi thay vào cho hoạt động. Nhiều khi chẵng phải tính toán phức tạp thế này. Nhưng mình góp ý nhé!!! Sao khi tính toán xong, bạn nên dùng test board lắp ráp linh kiện lên đó và dùng đồng hồ đo trực tiếp để người học dễ hình dung. Đăt biệt là kiễm nghiệm giá trị xem có đúng như những gì tính toán ko. Ở ĐH thì mình ko rõ, nhưng ở cấp THPT các thầy cô chỉ tính toán lý thuyết như vậy, mà ko hề lắp ráp thực tế và đo đạt cho học sinh xem. Đó cũng là nguyên nhân nền giáo dục VN ko bằng các nước khác.
• Video này → mình nghĩ bạn ấy chỉ có đủ thời gian để phân tích về mạch + lý thuyết tính toán → mục đích là để thiết kế mạch → chọn các linh kiện phù hợp! • còn như bác này hỏi là người đã và đang làm nghề thì lại thích xem thực hành → thì mình thấy ý kiến cũng rất là hay → nhưng mình nghĩ là bạn ấy sẽ ko có đủ thời gian + linh kiện / mạch (vì ko có sẵn như các bác đc) → tóm lại là để mô phỏng lại sẽ mất rất nhiều thời gian + nhiều thứ khác nữa! • Còn về mặt toán học thì bạn ấy tính toán như vậy là tương đối chính xác đấy → ai thích thực hành thì cứ thay số vào là ok! • Còn ở cấp THPT thì đúng là từ xưa đến nay mình học → cũng đều ko có thực hành → nhưng mình cũng hiểu là do điều kiện vật chất nước mình còn hạn chế → ko lẽ lại bắt giáo viên bỏ tiền lương ra để làm (thì cũng ko đc) → nên nếu muốn có điều kiện vật chất thực hành tốt hơn thì mình nghĩ phụ huynh sẽ phải đóng góp → dẫn đến học phí sẽ cao hơn rất nhiều so với ngày xưa (bởi rất nhiều môn) → nếu mà tất cả các phụ huynh đều quan tâm cho các con và đồng ý đóng góp thì ok / còn nếu phụ huynh ko đồng ý dù chỉ là 1 vài người (có thể do hoàn cảnh/ hoặc lý do khác) → thì cũng không thể thành công được → mà cái vụ đóng góp này xưa nay mình thấy rất là khó và nhạy cảm! • còn mình đi học → thỉ cũng chỉ nghĩ mong sao phải đóng ít tiền thôi, hoặc miễn phí thì càng tốt → để bố mẹ đỡ vất vả!
Đây là video đầu tiên của mình lên mh bị lỗi phần thu âm thanh hơi nhỏ. Các bạn có thể xem lại nội dung video giải mạch điện chứa diode và transistor lại ở đây nhé. Chúc m.n cuối tuần vui vẻ nha.!
th-cam.com/video/ryv3t8h4g28/w-d-xo.html
học bách khoa có khác. Xem biết bao nhiêu video về transistor mà chỉ có anh giảng là mình hiểu. Cảm ơn anh ❤
quá dễ hiểu luôn, mình dân kinh tế sang mày mò tìm hiểu về điện tử. may mắn đc xem video này
Kênh hay nhất về điện tử cơ bản
Kỹ và dễ hiểu, mình đang học điện tử cơ bản để có thể sửa chữa đồ điện dân dụng( máy lạnh, máy giặt..) mong a ra thêm những video chất lượng và ý nghĩa cho mọi người
K biết có sửa dc k kk
Anh dạy rất chi tiết em thấy cũng dễ hiểu. Đã xem 3 lần ạ
Em khoá K63 mới ra trường mà lơ mơ phần điện tử quá. May mà có video của a dạy kĩ và rất dễ hiểu
Luon chờ ah sem video cua ah vì ah day nhiet tình ko sem la phí 😂😂
cảm ơn e
Cảm ơn cháu Nam. Cháu làm việc rất có ích cho mọi người THÍCH về điện...
Oh,tuyệt vời!
Bạn hướng dẫn rất bổ ích,nhưng vất vả cho những người nặng tai như mình.Có cách nào bạn nói to hơn một ít thì tốt biết mấy!❤
Cảm ơn bạn đã phản hồi mình đã chỉnh nó trong những cái video phía sau
Mình xem hết các video của bạn, tỉ mỉ, giản đơn, rất tốt cho người mới học, nhưng âm lượng kém quá, rất khó nghe.
Cảm ơn cháu đã chia sẻ những video rất có ích cho những người có đam mê ngành điện tử chúc cháu càng ngày càng giỏi và có nhiều sức khỏe niềm vui hạnh phúc chong cuộc sống
Cháu trinh bày quá dơn giản dễ hiểu.
Quá hay, mong bạn ra nhiều video hơn để chia sẻ nhiều kiến thức cho mn
Rất có tâm và tầm ❤
Bạn có năng khiếu giảng dạy đấy quan trọng trong giảng day ko phải là giỏi mà là hiểu được tâm lý người học
Nói chung là hệ trình ks rồi cũng rễ hiểu với tất cả mọi ng mình cũng chỉ Là ng mới bắt đầu
Méo nói nhiều quá hay mong anh ra thêm 4 cách phân cực cho BJT
Bạn hướng dẫn dễ hiểu, mình có góp ý là cần hệ thống lại các bài(trình tự xem clip như nào), để người xem dễ học hơn.
tìm mãi mới thấy cái video này dễ hiểu học bk có khác
Cảm ơn các video rât hữu ích của bạn!
Chúc bạn nhiều sk để ra thêm nhiều vd mới
😢
Mong bạn ra nhiều video hơn🎉🎉🎉
Vâng mình cũng đang cố gắng rảnh lúc nào thì làm video lúc đó ạ
Ok, cảm ơn pro. Làm mạch đèn nháy theo loa đuoc r. Hihi
Video hay quá, rất mong bạn ra những video tiếp theo!
Cảm ơn anh,rât chi tiêt trực quan ạ ,em xin gop ý thêm là 0.7 v mà anh bảo là cơ chế ấy nó là sụt ap của diot ở lơp tiêp giap BE ạ,tùy cấu tạo từng loại mà nó có thể là khoảng 0.5v nữa ạ,cẩn thận thì nên đo hoặc xem trên datashet của nó .
Bạn rất tuyệt vời nếu tăng chất lượng lên nữa thì tuyệt vời… vì nó hơi bị mờ khó xem bạn ạ❤❤❤
Cảm ơn bạn, bạn nên để con trỏ hiển thị to lên và mầu con trỏ khác mầu nền hình vẽ để ae theo dõi bài giảng của bạn dễ hơn. VD: nhiều khi bạn cứ nói đây đây nhưng kg biết bạn chỉ ở đâu
cảm ơn phản hồi của bạn, mình đã cố gắng phóng to hết cỡ hình và chữ ở những video tiếp sau đó.
Video đầu tiên mh làm nên chưa lường trước được mấy thứ này, thank you b
Tuyệt vời!
Great teacher!
rất có tâm truyềnđạt . mong bạn duy trì
Mình rất vui khi nghe được lời nhận xét đó, thank you b!
A dân bách khoa thì uy tín quá
a ơi a làm video về chế độ khuếch đại của bjt đi a, a giảng bài dễ hiểu lắm !!
Cái video có tâm là video hay nhất 😂
Bạn làm video nói về phân cực, định thiên cho transistor mình nghe người ta nói nhưng chưa hiểu rỏ
Lấy 10W/12V=0.833/100=0.00833. Rồi lấy (5-0.7)/0.00833=516 cho nhanh và dễ hiểu. Bạn tính theo quy đồng rồi lượt bỏ nhiều khi làm người xem bị rối. Thanks 😍😍
Âm thanh của bạn nhỏ quá nên khó nghe
Bạn có trình độ, giảng giải tỉ mỉ, nhưng âm lượng quá nhỏ và rè, rất khó nghe, bật điện thoại cực đại rồi mà vẫn không nghe nổi.
Cảm ơn bạn rất nhiều.
Em ơi cho anh hỏi chút
diode 3 chân 30A có thể ứng dụng inverter thay cho tran store để kích điện được ko hay nó chỉ có mỗi tác dụng chỉnh lưu thôi em
Có video về thực hành nữa là ok ạ
co video nào nói tới điện áp kích B ko anh. như trong video thì chỉ bit kích 5v thôi, kích băng điện áp khác thì sao ạ
Dùng điều khiển máy bơm chạy điện AC 220v dc k bạn
Mong anh ra thêm nhiều bài học nữa ạ ❤
Em có thể vào kênh xem thêm về các bài giải mạch điện vs transistor.
Chào bk lập trình... khi nào ra bài hướng dẫn đọc datasheet của transistor ...ah
Rất hay thầy
a giảng hay quá ạ
Bạn giúp cái mạch led sáng theo thứ tự 1, 2, 3, 4... và giữ trạng thái. Khi nhấn tắt thì ngược lại 4, 3, 2, 1... Có chỉnh được delay, mục đích làm khởi động mềm cho từng ổ cắm. Thanks Bạn!!!❤😊
Cái này không khó nhưng do bạn mới học vì vậy cần thêm phần code cho vi điều khiển để hiểu thêm, bạn có thể tham khảo cách mình làm ở dưới xem. Khi bạn hiểu về lập trình bạn sẽ thấy bài toán đưa ra là rất đơn giản. Vì vậy hãy học về lập trình vi điều khiển trước để làm nha. dưới đây là các bước của mình bạn có thể tham khảo.
Để thiết kế mạch LED sáng theo thứ tự 1, 2, 3, 4,... và giữ trạng thái, sau đó tắt ngược lại theo thứ tự 4, 3, 2, 1... khi nhấn nút, em có thể sử dụng một vi điều khiển như Arduino, ESP32, hoặc bất kỳ vi điều khiển nào có đủ chân I/O để điều khiển các LED hoặc relay (nếu muốn sử dụng cho ổ cắm).
Cách hoạt động:
Khi nhấn nút bật, các LED (hoặc relay) sẽ sáng dần theo thứ tự 1, 2, 3, 4... với độ trễ (delay) có thể điều chỉnh.
Khi nhấn nút tắt, các LED sẽ tắt ngược lại theo thứ tự 4, 3, 2, 1...
Thiết bị cần chuẩn bị:
1 vi điều khiển (Arduino, ESP32,...)
4 LED (hoặc relay nếu em muốn điều khiển ổ cắm)
Nút nhấn
Điện trở cho LED (nếu dùng)
Các dây kết nối
@@bklaptrinh3287 cảm ơn Bạn rất nhiều. Mình cũng hiểu như vậy... phần điều khiển relay thì cũng đơn giản( có kiến thức về điện tử, sd IC ULN 2003... là gọn nhất). Vấn đề là chỗ phát xung I/0. Tính độ CD4017 +555... nhưng lèm nhèm lắm... khó coi!!!
Bạn gợi ý loại modun ESP nào đơn giản... và soft nào nhẹ nhàng để thí nghiệm nhé !.Điện tử ... A biết, vi tính có biết, các loại nguồn xung công xuất lớn... có làm... ( không làm nghề, chỉ vì đam mê thôi. Win 7 nhé ). Em yêu khoa học.😃. Cảm ơn Bạn rất nhiều!!!
Dễ hiểu
Anh có thể giảng về mạch khuếch đại transistor BJT được không ạ. Phần đó em còn mơ hồ quá a ơi
cho em hỏi xíu là con tras nào lắp mạch vào thì cái v2 của nó luôn luôn = 0.7 hay tùy con ạ
tùy con đấy em, nhưng có thể coi là như vậy cho dễ hiễu cũng được vì thực sự không chênh nhau mấy!
anh ơi cái chỗ tính dòng điện theo công suất của thiết bị thì nên để giá trị là mA hay Ampe luôn. e thấy đa số tính theo A, chứ để mA nó ra số lớn lắm ạ
Công thức tổng quát của công suất: P = U . I (W - Watt - Oát)
trong đó: U → hiệu điện thế (V - Volt - Vôn)
I → cường độ dòng điện (A - Ampe)
→ đơn vị chuẩn rồi còn đổi làm gì nữa?
Rất muốn theo dõi để học hỏi, nhưng clip âm thanh quá nhỏ ,không nghe rõ
Chia sẽ hay
Bạn cho mình hỏi muốn mở hai cực C và E của Transistor 1 cách tối đa thì dùng điện áp là được rồi tại sao phải thông qua 1 con điện trở Rb rồi tính toán vậy ạ
Bởi vì giả sử bạn chọn điện trở Rb=0.01 ôm thì nó cũng coi như là không chọn đúng không (Tức là coi như không lắp điện trở ý). Giờ nếu mình áp dụng công thức Ib=(5-0.7)/0.01 thì giờ dòng Ib rất lớn là 430A. Mà mỗi transistor thì dòng Ib đều bị hạn chế có thể dưới 1A thôi. bạn đọc trên datasheet sẽ thấy cái này.
Mún cho mn xem thì điều cần và đủ là âm thah cho rỏ đừg tiếg đc tiếg mất ntn, đã ko rỏ tiếg, còn xài con trỏ chỉ dẫn ko thấy đâu mà lườg trc, đến khi viết ra ms tỏ là bên này bên kia trên dưới hoa cả mắt.
Muốn cho mọi người đọc và hiểu thì điều kiện cần là viết đúng chính tả và không sai ngữ pháp. Đã viết sai chính tả mà còn chấm phẩy lung tung câu cú lộn xộn, đọc hoa cả mắt.
hay lắm anh
Âm thanh nhỏ quá bạn , mình phải đeo tai nghe....kkk.... cảm ơn bạn nhiều
video đầu tiên e thu âm nên chưa biết cách thu. em đã chỉnh nó ở những video sau rồi
❤❤❤❤
Cảm ơn anh ạ
cảm ơn bạn
Cám ơn bạn đã chia sẻ kiến thức về điện tử một cách đơn giản, dễ hiểu.
Trong bài này ở đoạn cuối mình còn mù mờ, chưa hiểu rõ ràng.
Mình giả sử, giá trị linh kiện như vi dụ trong bài, dòng ra tối đa của cảm biến cấp cho cực B là 20mA, dòng chịu đựng của R 100ohm là 43mA. Mình nghĩ như vậy dòng 20mA từ cảm biến sẽ qua hết 20mA đến chân B vì R chịu được đến 43mA chứ đâu bị cản trở gì??
Ngược lại, nếu khi giá trị R là 500ohms, thì I mà trở này chịu đựng sẽ là 8mA. Vậy khi dòng 20mA chạy qua, R này sẽ đứt vì quá dòng ??
Mình lấn cấn quá. Mong bạn giải thích giúp mình hiểu rõ hơn 3 câu mình hỏi ở trên. Hiếu rõ kiến thức từ bài học căn bản về mạch này rất cần với mình.
Chân thành cảm ơn bạn.
bạn nên xem kỹ lại bạn ấy giảng nhé. bạn phải lấy bút và giấy ra để thực hiện phép tính của từng giá trị của mỗi đơn vị thì bạn sẽ hiểu ra vấn đề. chúc bạn thành công
chân B cần 1 cái dòng khoảng 43mA thì trans mới kích mở, mà dòng từ cảm biến là 20mA không đủ để kích trans. bạn hiểu nhầm ở chỗ trở chịu được 43mA, thật ra phải là trở cần 43mA để chạy, vì vậy khi trở 500 ôm thì dòng cần là 8mA, lúc này dòng 20mA từ cảm biến mới đủ để kích trans mở. trở nó chịu được dòng còn lớn hơn nhiều, chứ có vài mA như này k cháy được đâu. chỉ có các linh kiện như trans, led ... thì nó mới cháy khi dòng lớn hơn dòng cho phép
@@phamthanhtung3826 Cám ơn bạn đã chỉ dẫn.
@@phamthanhtung3826 vẫn kích được nhưng bóng đèn chỉ đạt khoảng 50% công suất
@@CVK-TuCongLinh kích thì vẫn kích được nhưng cần đạt công suất cao nên mới cần tính toán chi tiết
Sao video linh kiện cơ bản trước nói chân C là chân giữa mà sang video này lại là chân B vậy ạ
thứ tự chân thì bạn phải xem ở data sheet với mã số của từng con linh kiện sẽ khác nhau, có thể với con linh kiện này thì chân B ở giữa nhưng với con trans khác thì chân B có thể không phải ở giữa nữa bạn ạ.
Anh giảng rất hay , nhưng em thắc mắc nếu mạch đó không mắc bóng đèn mà chỉ nối cực C trực tiếp với nguồn thì lúc đó mình tính Id như nào ạ
bạn ko mắc đèn thì id ở đâu ra😅😅😅
không có tải sao tính được dòng, không có gì tiêu thụ điện thì làm sao có dòng điện được
Anh cho em hỏi, Học thiết kế mạch điện cần hiểu sâu về biến đổi Laplace, Fourier, Z và cách phân tích mạch điện bằng tích phân kinh điển ko ạ?
Nếu bạn muốn học về thuật toán điều khiển, lý thuyết điều khiển thì cần. Không thì hầu hết không cần.
Ví dụ khi lập trình thì bạn cần biến đổi laplace sang z. Của các phương trình đó.
@@bklaptrinh3287 vâng em cảm ơn anh ạ!
👍
cảm ơn a
em cảm ơn anh
Bạn ơi, mình hiểu nôm na như này có đúng không ạ? Túm lại dòng (Ampe)dẫn cực đại qua Transitor sẽ bằng đúng cường độ dòng điện đến cực B x hệ số khuếch đại beta của Trans (~100 lần như trong video)
(Giới hạn đó không được quá mức chịu đựng của Trans)
Tức là nếu muốn Trans mở 1A thì kích ở B 1A/100?
Đúng rồi bạn.nếu bạn kích nhỏ hơn 1a/100 thì dòng dẫn của transistor vẫn có nhưng nhỏ hơn 1ampe.
@@bklaptrinh3287 cám ơn bạn
Khúc cuối âm thanh nhỏ nha anh, rất ủng hộ
Những video đầu mh chưa có kinh nghiệm thu âm nên nó vậy. Các video sau đã được cải thiện rồi
E cần 1 con transistor dùng nguồn 3v và tải đầu ra là 0.5A. A có thể gợi ý giúp e 1 vài mẫu ko ạ
Em tìm con nào mà có điện áp VCE lớn hơn 3V là được và dòng ic>O.5 ampe là ok. Ví dụ như con D2012 .có rất nhiều con tương tự như này.
anh ơi k có phần op amp ạ ?
cũng k hẳn là quá dễ hiểu=)))) Mình thấy học qua trên lớp rồi qua đây xem lại sẽ hiểu quả hơn nhiều
Thx bạn
A ơi. Transistor có điện áp tối thiểu để hoạt động ko a. Tất cả đều như nhau hay tuỳ loại ạ
Có điện áp tối thiểu đặt vào cực B thôi e. Là khoảng 0.7v mà hầu hết điện áp điều khiển ở cực B đều lớn hơn mức này. Nên cũng k cần để ý quá đâu.
hay quá thank anh
Cảm ơn bạn
Ko tháy tập 3 đâu cả Nam ơi!
em cảm ơn
có thể âm thanh lớn lên hơn tí dc không
hay quá
Anh cho em hỏi, nếu Rb nhỏ, thì dòng IB lớn => dòng IC lớn, nhưng dòng ra tải vẫn =0.83, thì nó vẫn đảm bảo đèn đạt max công suất à phải không Anh ạ.
đúng rồi em nếu bóng đèn đó có dòng max là 0.83A.
thanks !!!
Ok
Tập 3 đâu Thầy
ok
Giải thích rễ hiểu nhưng tiếng nói bé quá
3v dc ko a
Cho hỏi sơ đồ mạch 48vdv về 12vdc
Bạn lên đeo míc vào âm thanh nhỏ quá
Cho e hỏi transistor loại NPN thì khi có dòng từ B đến E, sẽ tạo ra dòng từ C đến E. Còn loại PNP thì sao ạ?
Y nhu hình vẽ ,chỉ khác mũi tên đi từ dưới lên thôi
thì lên mạng tìm cái còn lại, gg free nhá
điện áp + vào chân B thì dòng đi từ C đến E đối với loại NPN, còn PNP thì điện áp - vào chân B thì dòng đi từ E đến C
Âm thanh nhỏ ạ
Âm thanh nhỏ quá bạn ơi.
Bạn có thể diêifu chinrh micro thu lai gần cho nó to hơn chúc
Đó là video đầu tiên lên bị lỗi phần thu và mh đã chỉnh nó ở những video sau. Thanks góp ý của b
Sao có chỗ lại dạy là chỉ sụt áp 0,6v chứ không phải 0,7 vậy a
Tùy thuộc vào nhà sản xuất ra loại diode mà thông số đó khác đi b nhé!
0,6 hay 0,7 thì tuỳ vào nhà sản xuất chứ không phải muốn chọn bao nhiêu thì chọn
Đấy là trình rồi thì cũng khó hiểu với ng mới còn những ng có ngề thì thêm 1 trình mới
Học cả đời chưa hiểu hết được transittor!!!
Đúng rồi ạ Transistor có quá nhiều ứng dụng và các cái trong các thiết bị mạch điện tử. Đây vẫn chỉ là những mạch điện cơ bản nhất thôi ạ
Bạn giải hơi dài dòng khó hiểu . Sao bạn k dùng chính nguồn của nó để phân cực cho dễ hiểu . Lúc đó ta lấy hiệu điện thế 2 đầu R chia cho R thì ra dòng IB rồi
Cảm ơn b góp ý.Bởi vì thực tế thì người ta ít dùng chính nguồn điện đó để điều khiển. Mà thông qua hệ thống cảm biến hoặc vi điều khiển.
Dài dòng nhưng cần thiết ạ❤
@@bklaptrinh3287🎉
@@bklaptrinh3287vi nào thì người ta cũng dùng chính nguồn của toàn bộ cái mạch đó, chỉ có điều là cách ly hay không mà thôi. Ông nghĩ có mỗi mình ông biết vi mạch chắc?
@@longpham3003ở đây chủ kênh hay có ai nói về ai ko hiểu biết nghề đâu. Sao cứ luôn phải hơn thua để mọi người biết mình mới được nhỉ. 1 nội dung luôn có nhiều cách diễn giải mà.
Mình xem phần đầu còn hiểu phần sau chẳng hiểu gì hết
Chào "Lam" 😅
thì thầm mùa xuân
Với 1 người thợ như t, chỉ xác định trên mạch con nào chết con nào sống, rồi thay vào cho hoạt động. Nhiều khi chẵng phải tính toán phức tạp thế này.
Nhưng mình góp ý nhé!!! Sao khi tính toán xong, bạn nên dùng test board lắp ráp linh kiện lên đó và dùng đồng hồ đo trực tiếp để người học dễ hình dung. Đăt biệt là kiễm nghiệm giá trị xem có đúng như những gì tính toán ko. Ở ĐH thì mình ko rõ, nhưng ở cấp THPT các thầy cô chỉ tính toán lý thuyết như vậy, mà ko hề lắp ráp thực tế và đo đạt cho học sinh xem. Đó cũng là nguyên nhân nền giáo dục VN ko bằng các nước khác.
Cái này nặng về lý thuyết tính toán. Nếu bạn là 1 người thợ thì xem vui được rồi.
nếu về phần thiết kế thì phải tính toán trước chứ còn thay thế lắp ráp biết nguyên lí là được rồi
• Video này → mình nghĩ bạn ấy chỉ có đủ thời gian để phân tích về mạch + lý thuyết tính toán → mục đích là để thiết kế mạch → chọn các linh kiện phù hợp!
• còn như bác này hỏi là người đã và đang làm nghề thì lại thích xem thực hành → thì mình thấy ý kiến cũng rất là hay → nhưng mình nghĩ là bạn ấy sẽ ko có đủ thời gian + linh kiện / mạch (vì ko có sẵn như các bác đc) → tóm lại là để mô phỏng lại sẽ mất rất nhiều thời gian + nhiều thứ khác nữa!
• Còn về mặt toán học thì bạn ấy tính toán như vậy là tương đối chính xác đấy → ai thích thực hành thì cứ thay số vào là ok!
• Còn ở cấp THPT thì đúng là từ xưa đến nay mình học → cũng đều ko có thực hành → nhưng mình cũng hiểu là do điều kiện vật chất nước mình còn hạn chế → ko lẽ lại bắt giáo viên bỏ tiền lương ra để làm (thì cũng ko đc) → nên nếu muốn có điều kiện vật chất thực hành tốt hơn thì mình nghĩ phụ huynh sẽ phải đóng góp → dẫn đến học phí sẽ cao hơn rất nhiều so với ngày xưa (bởi rất nhiều môn) → nếu mà tất cả các phụ huynh đều quan tâm cho các con và đồng ý đóng góp thì ok / còn nếu phụ huynh ko đồng ý dù chỉ là 1 vài người (có thể do hoàn cảnh/ hoặc lý do khác) → thì cũng không thể thành công được → mà cái vụ đóng góp này xưa nay mình thấy rất là khó và nhạy cảm!
• còn mình đi học → thỉ cũng chỉ nghĩ mong sao phải đóng ít tiền thôi, hoặc miễn phí thì càng tốt → để bố mẹ đỡ vất vả!