Ở phần SL của BS có phần nói NaCl nhược trương. Em tìm hiểu thì biết là NaCl 0,9% có Osmolarity 308mOsm/L, nhưng Osmolality 287mOsm/Kg. Osmolarity là độ thẩm thấu tính toán được về mặt lý thuyết còn Osmolality là độ thẩm thấu hiệu quả. Độ thẩm thấu hiệu quả của NaCl 0,9% đẳng trương với dịch ngoại bào. Như vậy NaCl 0,9% vẫn là dịch đẳng trương.
ở đoạn 6:23 thì 2 loại dịch cùng áp suất thẩm thấu pha với nhau thì sản phẩm sau đó có độ chênh áp không cao lắm. và sau khi đường bị phân giải hết thì phần còn lại sẽ phải loãng (tức là giảm áp suất thẩm thấu) chứ nhỉ đoạn này tôi chưa rõ lắm. (bác sĩ nên tự trình bày bài này thêm 20 lần nữa ở trước gương, hoặc tôi sẽ làm lại bài này cho dễ nghe, dĩ nhiên là có dẫn nguồn, chứ k học trò nó nghe xong nó phát điên mất. mình làm về nghành cần chính xác thì quá trình giao tiếp cũng tuyệt đối phải cẩn trọng).
hay quá, cảm ơn anh nhiều ạ. Em sinh viên y6 đang rất thắc mắc về những vấn đề này, hnay đã được giải đáp ạ
Hay. Chính xác.
bài giảng hay ạ
Xin silde được không ạ ad ơi?
Ở phần SL của BS có phần nói NaCl nhược trương. Em tìm hiểu thì biết là NaCl 0,9% có Osmolarity 308mOsm/L, nhưng Osmolality 287mOsm/Kg. Osmolarity là độ thẩm thấu tính toán được về mặt lý thuyết còn Osmolality là độ thẩm thấu hiệu quả. Độ thẩm thấu hiệu quả của NaCl 0,9% đẳng trương với dịch ngoại bào. Như vậy NaCl 0,9% vẫn là dịch đẳng trương.
rất mong chờ phản hồi từ bác sĩ tú anh ạ.
ở đoạn 6:23 thì 2 loại dịch cùng áp suất thẩm thấu pha với nhau thì sản phẩm sau đó có độ chênh áp không cao lắm. và sau khi đường bị phân giải hết thì phần còn lại sẽ phải loãng (tức là giảm áp suất thẩm thấu) chứ nhỉ đoạn này tôi chưa rõ lắm.
(bác sĩ nên tự trình bày bài này thêm 20 lần nữa ở trước gương, hoặc tôi sẽ làm lại bài này cho dễ nghe, dĩ nhiên là có dẫn nguồn, chứ k học trò nó nghe xong nó phát điên mất. mình làm về nghành cần chính xác thì quá trình giao tiếp cũng tuyệt đối phải cẩn trọng).