Em là Dược sỹ.... Đã theo học bài giảng của thầy từ 8 năm nay! Rất biết ơn thầy đã chia sẻ những bài giảng đầy tâm huyết và hệ thống kiến thức công phu của thầy. Chúc thầy sức khoẻ và thành công. Mong thầy tiếp tục ra bài giảng để các thế hệ trẻ được học hỏi. Một lần nữa xin chân thành biết ơn thầy.
em cảm ơn anh nhiều lắm ạ!! bài giảng của anh tổng hợp kiến thức cho em cái nhìn tổng quan ... toẹt vời ông mặt trời!!! lại còn thêm cả ví dụ thực tế lâm sàng nữa chứ!! em chúc anh nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống!! :D
quá hay và bổ ích anh ơi, trong trường tụi em chỉ được học cái ngọn mà ko được giải thích cặn kẽ như thế này, cám ơn anh và chúc anh có thật nhiều sức khỏe
em nghĩ có thể do tinh thể urat gây tắc ống thận ấy ạ, NSAIDs, có thể do sau nhiễm khuẩn do viêm phổi, thuốc cản quang, gentamycin, penicillin có vẻ hơi hiếm nhưng cũng không phải không thể.
em không biết là Thầy còn sử dụng chane này không ? , em rất hy vọng thầy se làm video trờ lại , thoe minh biết hiện tại thầy đang học UMSLE nên không có thời gian làm viedeo nữa , em cảm ơn thầy rất nhiều
anh Khánh cho e hỏi, e đi khoa lẻ, ko điều trị suy thận, nhưng bn của e đi khám thận kết quả trả về là theo dõi suy thận cấp và chỉ cho thuốc bổ về uống thêm, thì khi về khoa e cần theo dõi bệnh nhân thông qua XN Ure, Cre bao lâu, khi nào thì có thể ngừng theo dõi cho bn ạ, tks a
A K. giả sử 1bn tương tự như vậy. bn vào viện ở khoa cấp cứu làm thế nào a có thể loại trừ bệnh lý tai biến, và trong trường hợp bn của a hiện tại, a có chụp CT k a. thanks
mình thấy trong sách các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng của nxb y học thì có ghi: các suy thận nguồn gốc trước thận thì thường thấy tỉ lệ ure/crea>40 mà ở đây thấy noi là 100 thì tỉ lệ nào đảng tin cậy hơn mn?
bn 87 tuổi giảm GFR sinh lý nên giờ GFR bình thường khoảng 40ml/phút/1.73m2 nên trong case các yếu tố tác động đều có thể dẫn đến AKI: shock nhiễm trùng(do viêm phổi), lơ mơ nên không uống nước được, thuốc cản quang, kháng sinh(gentamycin thuộc nhóm aminoglycoside). nsaid thuốc nền nên em nghĩ ít liên quan, gout có thể tích tụ acid uric gây CKD. em xin học hỏi ạ
Ở 48:56 có ghi 141mcM/l (1,6mg/dl); 7020mcM/l (80mg/dl). Cho em hỏi là đổi thế nào vậy ạ. Em tra gg thì ghi cách đổi là 1mg/dl=18mmol/l. Tính theo cách này thì k ra số như anh ghi ạ
bạn có câu trả lời cho câu hỏi của bạn chưa ạ? Theo như mình tra cứu thì CT quy đổi Creatinin là mg/dL x 88,4 = micromol/L => Số liệu đúng như những gì anh trình bày trong video đó ạ
Anh ơi cho em hỏi ạ vì sao suy thận cấp trước thận do thiếu máu tới thận kéo dài nó gây ra hoại tử ống thận cấp mà không gây hoại tử cái khác như hoại tử cầu thận... ạ?
vì ống thận là nơi diễn ra sự trao đổi chất rất mạnh nên cần nhiều năng lượng để duy trì hoạt động do đó khi bị thiếu máu thì nó sẽ là nơi đầu tiên bị tổn thương sau đó mới tới cầu thận
Anh cho em xin tựa sách,nói về phân loại cận lâm sàng của suy thận cấp giống với cái bảng ở phút thứ 27 của bài giảng của anh được không? Em cảm ơn anh!
Em là Dược sỹ.... Đã theo học bài giảng của thầy từ 8 năm nay! Rất biết ơn thầy đã chia sẻ những bài giảng đầy tâm huyết và hệ thống kiến thức công phu của thầy. Chúc thầy sức khoẻ và thành công. Mong thầy tiếp tục ra bài giảng để các thế hệ trẻ được học hỏi. Một lần nữa xin chân thành biết ơn thầy.
Anh Khanh Duong làm clip nào cũng hay, cái giọng Huế dễ thương. 1000 like để anh ấy ra tiếp clip mới đi các bạn
em cảm ơn anh nhiều lắm ạ!! bài giảng của anh tổng hợp kiến thức cho em cái nhìn tổng quan ... toẹt vời ông mặt trời!!! lại còn thêm cả ví dụ thực tế lâm sàng nữa chứ!! em chúc anh nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống!! :D
Não e đc khai sáng hơn nhờ anh nhiều lắm, e chân thành đội ơn a ạ. Mong anh được khai sáng nhiều thứ hơn nữa ạ
quá hay và bổ ích anh ơi, trong trường tụi em chỉ được học cái ngọn mà ko được giải thích cặn kẽ như thế này, cám ơn anh và chúc anh có thật nhiều sức khỏe
Thiệt sự mỗi 1 clip a đăng rất đỉnh ạ, dạy e nhiều thứ ghê!!!🤩🤩😍😍 Chưa bgio e thấy ai dạy mà có tâm nvay, mong a sẽ đăng nhiều hơn nữa ạ!!!😘
Zalo co thuoc tri than 0961 494 760
ôi giọng của anh đáng yêu dã man luôn hi vọng anh sẽ có nhiều bài giảng hơn nữa cho chúng em ạ :v
Cảm ơn anh. Anh giảng rất dễ hiểu a. Mong được xem tiếp các video mới của anh ạ.
Những video anh làm hay lắm ạ. Cảm ơn a
bài giảng của anh rất hay, mong a sẽ làm nhiều video như vậy
clip rất hay. mong anh úp thêm clip về suy thận mạn
hay quá anh ơi 😍😍😍 mong anh làm về suy thận mạn ạ ❤️❤️
Cảm ơn a bài giảng hay lắm ạ
Cảm ơn a rất nhiều ạ🎉❤
Video rất hữu ích ạ. Em cảm ơn anh nhiều ạ
hay quá anh Khánh ơi, em cảm ơn anh nhiều lắm
anh ơi, anh làm clip dạy đọc ure creatinin trong suy thận mạn sớm đi ạ
cảm ơn anh nhiều ạ. bài giảng hay quá
Cảm ơn bài giảng của anh !!!!!
cám ơn anh Dương nhiều lắm..
Quá hay. Ngộ ra đủ thứ =))). Anh Dương đỉnh vl
cảm ơn anh rất nhiều, bao h rảnh anh lại làm video tiếp anh nhé
em nghĩ có thể do tinh thể urat gây tắc ống thận ấy ạ, NSAIDs, có thể do sau nhiễm khuẩn do viêm phổi, thuốc cản quang, gentamycin, penicillin có vẻ hơi hiếm nhưng cũng không phải không thể.
Hâm mộ a quá a ơi
quá hay a ạ
STC có thể do:
tại thận: Nsaid, thuốc cản quang, do gentamycn hoặc penicilne
sau thận: do sỏ urat
em cảm ơn anh rất nhiều ạ
cảm ơn anh rất nhiều
chài ơi hơn nửa ngày đọc sách của mình. khi nào có bài về suy thận mạn nhỉ. hóng thế
em không biết là Thầy còn sử dụng chane này không ? , em rất hy vọng thầy se làm video trờ lại , thoe minh biết hiện tại thầy đang học UMSLE nên không có thời gian làm viedeo nữa , em cảm ơn thầy rất nhiều
cảm ơn anh
Rất bổ ích
hay qua anh oi !
anh Khánh cho e hỏi, e đi khoa lẻ, ko điều trị suy thận, nhưng bn của e đi khám thận kết quả trả về là theo dõi suy thận cấp và chỉ cho thuốc bổ về uống thêm, thì khi về khoa e cần theo dõi bệnh nhân thông qua XN Ure, Cre bao lâu, khi nào thì có thể ngừng theo dõi cho bn ạ, tks a
Trước thận và tại thận đều rõ rồi , thế nếu có thể hỗn hợp thì mình sẽ phân tích như thế nào ạ
a làm clip về tổng quan suy thận đi a
A K. giả sử 1bn tương tự như vậy. bn vào viện ở khoa cấp cứu làm thế nào a có thể loại trừ bệnh lý tai biến, và trong trường hợp bn của a hiện tại, a có chụp CT k a. thanks
mình thấy trong sách các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng của nxb y học thì có ghi: các suy thận nguồn gốc trước thận thì thường thấy tỉ lệ ure/crea>40 mà ở đây thấy noi là 100 thì tỉ lệ nào đảng tin cậy hơn mn?
hay quá ạ. cảm ơn a nhiều. a cho e hỏi ví dụ trong truong hợp nếu BN bị TALTT và kèm có suy thận tại thận thì việc bù dịch như thế nào ạ?
. Cám ơn anh :)
bn 87 tuổi giảm GFR sinh lý nên giờ GFR bình thường khoảng 40ml/phút/1.73m2 nên trong case các yếu tố tác động đều có thể dẫn đến AKI: shock nhiễm trùng(do viêm phổi), lơ mơ nên không uống nước được, thuốc cản quang, kháng sinh(gentamycin thuộc nhóm aminoglycoside). nsaid thuốc nền nên em nghĩ ít liên quan, gout có thể tích tụ acid uric gây CKD. em xin học hỏi ạ
Ở 48:56 có ghi 141mcM/l (1,6mg/dl); 7020mcM/l (80mg/dl). Cho em hỏi là đổi thế nào vậy ạ. Em tra gg thì ghi cách đổi là 1mg/dl=18mmol/l. Tính theo cách này thì k ra số như anh ghi ạ
bạn có câu trả lời cho câu hỏi của bạn chưa ạ? Theo như mình tra cứu thì CT quy đổi Creatinin là mg/dL x 88,4 = micromol/L => Số liệu đúng như những gì anh trình bày trong video đó ạ
Sử dụng thuốc: khớp, gout,
Tuổi cao
Theo em thì tình trạng nhiễm trùng phổi của case 1 cũng là nguyên nhân ạ
anh chị nào còn giữ bài cho em xin với ạ
hay
Anh ơi cho em hỏi ạ vì sao suy thận cấp trước thận do thiếu máu tới thận kéo dài nó gây ra hoại tử ống thận cấp mà không gây hoại tử cái khác như hoại tử cầu thận... ạ?
vì ống thận là nơi diễn ra sự trao đổi chất rất mạnh nên cần nhiều năng lượng để duy trì hoạt động do đó khi bị thiếu máu thì nó sẽ là nơi đầu tiên bị tổn thương sau đó mới tới cầu thận
Link hỏng rồi anh ơi !
Anh cho em xin tựa sách,nói về phân loại cận lâm sàng của suy thận cấp giống với cái bảng ở phút thứ 27 của bài giảng của anh được không?
Em cảm ơn anh!
a ơi, link down case LS trên bị lỗi hay sao ý ạ e down k được
a oj,a có bài giảng nào liên quan đến tính mức lọc cầu thận không anh.mà a cho e nik face được ko ah
Có thể cho địa chỉ face của anh được ko ah?
Rất mơ hồ nhé...