Công chính là công bình và ngay thẳng rất công minh, . Trước đấng công chính, ai cũng đều phải được công bình. Đấng công chính dù thương ai cũng phải biết cái quấy của kẻ đó, dù ghét ai cũng phải biết cái phải của người đó. Suốt kinh thánh, Chúa chẳng có gì để chứng tỏ công chính. Ai không tin thờ Chúa thì Chúa nào hài lòng, lại còn tìm mọi cách hành hại hoặc phó vào tay dân Chúa, dù họ có đạo đức tốt đẹp cho mấy. Ai tin Chúa, dù làm bậy hoặc xảo trá, đê hèn, độc ác cỡ nào, Chúa đều xem là chuyện nhỏ; đôi khi còn thoả thích với những hành động giết người cướp của mà dân Chúa đã tích cực thực hiện nhằm phục vụ cho Chúa. Với A-rôn, kẻ khai tử Chúa bằng việc đúc tượng bò vàng cho dân Do Thái thờ lạy, Chúa phong thánh thoải mái, nhưng với một con dân Do Thái đi kiếm củi trong ngày Sa-bát thì Chúa lại nhất quyết xử tử, không thương tiếc. Chúa dạy dân Chúa không được lấy dân ngoại làm vợ, nhưng Môi-se thì lấy tuốt luốt, dân Ma-di-an, dân Ê-díp-tô, dân Ê-thi-ô-pi...ai cũng được miễn trẻ và đẹp và còn trinh. Khi A-rôn và Mi-ri-am lằm -bằm về việc Môi-se lấy dân ngoại, thì Đức Chúa đã khiến Mi-ri-am bị phung , còn A-rôn thì Chúa làm lơ. Chúa ban miền đất hứa cho dân Do Thái bằng cách chỉ dạy do thám, xâm lược đánh phá cướp đoạt và huỷ diệt. Chúa tước đoạt các cái của người này để trao cho người kia, Chúa giúp dân Chúa bằng cách hành hại người khác. Chúa chỉ chọn dân Do Thái để được làm Chúa của dân này (STK17:7-8). Các dân tộc khác đã bị Chúa phó vào tay dân Chúa một cách không thương xót... Nhưng rất may, với kiến thức và khả năng của Chúa vào thời Môi-se và Giô-suê…, chỉ lẩn quẩn trên quả đất dẹt bốn góc vuông, gồm các dân tộc và một số nước trong bán đảo Trung Cận Đông mà thôi. Chứ không, dân Chúa thời đó sẽ là tổ sư của khối trục phát xít Nhật-Đức-Ý mà nhận lãnh đất hứa toàn cầu. Các giống dân Ca-na-an, A-mô-rít, Ban-san, Mô-áp, Ma-di-an…đang sống yên ổn, lo làm lo ăn trong xứ sở của mình, đã bị dân Do Thái từ thân phận tôi mọi tại xứ Ai Cập được Chúa dẫn dắt ra đi và chỉ dạy do thám xâm lược, chiếm đất chiếm thành, giết người cướp của, bắt gái trinh chia chác cho Chúa. Chính kinh thánh đã dùng từ “cướp được, đoạt được” để nói về những hành động của phe Chúa. Thế mà, kinh thánh lại cho rằng người Ca-na-an, A-mô-rít, Ban-san, Mô-áp, Ma-di-an…là kẻ nghịch, là giặc; của cải tài sản đánh cướp gọi là của giặc. Thật ngược ngạo! Ngược ngạo là một trong những đặc tính bất biến của dân Chúa, như quy kết các đạo khác là tà đạo, hoặc bắt buột người ngoại phải cải đạo mới được kết hôn với con chiên… Kể cho hết chắc hơn chục trang giấy í !!!
Đức Chúa Trời (hay dân gian chúng ta gọi là Ông Trời) Trời dù yêu thương loài người, Ngài có quyền năng nhưng Ngài không muốn dùng quyền năng Ngài để xóa tội cho loài người bởi vì Chúa Trời là Đấng yêu thương và công bằng. Ngài tôn trọng luật công bằng nhân quả của của vũ trụ . Chính vì vũ trụ có luật công bằng nên khi Chúa Trời muốn cứu giải tội lỗi của con người , Chúa phải hy sinh Chúa Jesus ( đồng bản thể của Đức Chúa Trời) giáng sanh trong thân xác một con người thế gian tên là Đức Jesus để chết đau đớn, đổ máu trên thập tự để cứu chuộc tội lỗi của loài người . Đó là ý nghĩa cứu độ đầy lòng yêu thương của Thiên Chúa và ơn cứu độ là một ân sủng vô cùng quý giá mà Cha Trời ban cho nhân loại, nên những con người được ơn cứu độ là những con người phải có niềm tin vào Đấng cứu thế, sự cứu chuộc của Đức Chúa Jesus, biết thức tỉnh, ăn năn hối lỗi về tội lỗi của mình. Tuy nhiên, ơn cứu chuộc không phải để con người dựa dẫm, lợi dụng. Tu sửa và hướng thiện là điều mà con người phải phấn đấu. Ơn cứu chuộc là ơn để giúp con người chấm dứt tội lỗi , nghiệp chướng trong thế gian này để về một cõi mà ko còn nợ nầng đau khổ nữa. Cũng vì loài người chúng ta hôm nay, vào thời mạt thế này tội lỗi, nghiệp chướng quá nặng nên chúng ta rất cần ơn cứu độ của Đấng Cứu Thế. Cuộc sống này luôn có 2 mặt thiện và ác. Đấng tạo hóa ban cho con người sự tự do suy nghĩ, cho nên Thiện hay ác, lành hay dữ đều do con người chọn lựa. Sưu tầm
Đúng vậy Thiên Chúa xét xử rất công minh những kẻ thờ hình tượng đều bị Chúa loại ra Lời Chúa trong Kinh Thánh Ê.SAI 2: 8 Xứ nó chan chứa các hình tượng ( kể cả thập tự giá ) họ thờ lạy đồ tay mình làm ra đồ ngón tay mình tạo nên Thi Thiên 115: 5
Con lạy cha. Xin cha nói cụ thể , rõ việc, sáng nghĩa giùm cho chúng con. Chứ cha nói rút điều lành từ sự dữ, thì chả lẽ như rút cái chày từ cái cối???!!! Chày và cối chúng có khi nào là Một đâu rút ra hay gắn vào ! Chỉ khi nào người ta xài thì chày với cối mới có chuyện rút ra hay nện vào thôi cha ạ...!!! Chữ nghĩa thần học cao Xiêu gớm thiệt !!!
@trungtoanmai1045 2 ngày ăn chay trong 40 ngày có nghĩa là: 1...Ngày Lễ Tro, cha xűc Tro lên chán bạn, tôí cùng ngày bạn phải ăn chay Cá, cùng làm các việc dưới đây. 2...Ngày thứ 6 Tuần Thánh phải ăn chay Cá, cùng làm các việc dưới đây. Còn con số 40 này có nhiều ý nghĩa lắm.....như Chúa Giê-Su ăn chay 40 ngày, 40 năm Môsê và dân Israël bị lưu đày ở trong Sa Mạc, ...v.v.. 40 ngày ăn chay = cách siêng năng Xưng Tội,... tham gia các Thánh Lễ, ...siêng năng đọc kinh thường xuyên,...siêng năng cầu nguyện cho các Ðăñg Linh Hồn.....làm việc thiện giúp người khác,...thăm mã ở đất thánh..,. thăm tù nhân,...sửa lại cái Tôi quá lớn của mình cho thật nhỏ lại để đẹp lòng Chúa gọi là ăn chay như vậy tốt hơn....hãy xé lòng chứ đừng xé áo...các Cha hay nhắc nhở câu này. Tất là phải Ăn Năn Sám hối liên lî trong 40 ngày này một cách siêng năng. Ngoài những việc phải làm như trên ra các nước khác nhiều người còn thêm phần ăn chay Cá + bánh mì + uống nước lã thôi, (họ giữ phong tục ăn chay như trong Kinh Thánh lúc nhiều người kéo nhau theo chân Chúa Giê-Su). ❤❤❤ Chű chỉ ăn chay = đồ ăn thôi thì nhầm nhồi gì. 😂
Chào ĐGM Phê Rô cùng toàn thể cộng đoàn dân Chúa.
Xin Chúa 🙏 tha tội, tha lỗi chúng con !
👍👍👍🙏🙏🙏❤️❤️❤️
Thánh kinh 100 tuần là 1 điều kỳ diệu, Ta ơn Chúa,
Công chính là công bình và ngay thẳng rất công minh, . Trước đấng công chính, ai cũng đều phải được công bình. Đấng công chính dù thương ai cũng phải biết cái quấy của kẻ đó, dù ghét ai cũng phải biết cái phải của người đó.
Suốt kinh thánh, Chúa chẳng có gì để chứng tỏ công chính. Ai không tin thờ Chúa thì Chúa nào hài lòng, lại còn tìm mọi cách hành hại hoặc phó vào tay dân Chúa, dù họ có đạo đức tốt đẹp cho mấy. Ai tin Chúa, dù làm bậy hoặc xảo trá, đê hèn, độc ác cỡ nào, Chúa đều xem là chuyện nhỏ; đôi khi còn thoả thích với những hành động giết người cướp của mà dân Chúa đã tích cực thực hiện nhằm phục vụ cho Chúa.
Với A-rôn, kẻ khai tử Chúa bằng việc đúc tượng bò vàng cho dân Do Thái thờ lạy, Chúa phong thánh thoải mái, nhưng với một con dân Do Thái đi kiếm củi trong ngày Sa-bát thì Chúa lại nhất quyết xử tử, không thương tiếc. Chúa dạy dân Chúa không được lấy dân ngoại làm vợ, nhưng Môi-se thì lấy tuốt luốt, dân Ma-di-an, dân Ê-díp-tô, dân Ê-thi-ô-pi...ai cũng được miễn trẻ và đẹp và còn trinh. Khi A-rôn và Mi-ri-am lằm -bằm về việc Môi-se lấy dân ngoại, thì Đức Chúa đã khiến Mi-ri-am bị phung , còn A-rôn thì Chúa làm lơ.
Chúa ban miền đất hứa cho dân Do Thái bằng cách chỉ dạy do thám, xâm lược đánh phá cướp đoạt và huỷ diệt. Chúa tước đoạt các cái của người này để trao cho người kia, Chúa giúp dân Chúa bằng cách hành hại người khác. Chúa chỉ chọn dân Do Thái để được làm Chúa của dân này (STK17:7-8). Các dân tộc khác đã bị Chúa phó vào tay dân Chúa một cách không thương xót... Nhưng rất may, với kiến thức và khả năng của Chúa vào thời Môi-se và Giô-suê…, chỉ lẩn quẩn trên quả đất dẹt bốn góc vuông, gồm các dân tộc và một số nước trong bán đảo Trung Cận Đông mà thôi. Chứ không, dân Chúa thời đó sẽ là tổ sư của khối trục phát xít Nhật-Đức-Ý mà nhận lãnh đất hứa toàn cầu.
Các giống dân Ca-na-an, A-mô-rít, Ban-san, Mô-áp, Ma-di-an…đang sống yên ổn, lo làm lo ăn trong xứ sở của mình, đã bị dân Do Thái từ thân phận tôi mọi tại xứ Ai Cập được Chúa dẫn dắt ra đi và chỉ dạy do thám xâm lược, chiếm đất chiếm thành, giết người cướp của, bắt gái trinh chia chác cho Chúa. Chính kinh thánh đã dùng từ “cướp được, đoạt được” để nói về những hành động của phe Chúa. Thế mà, kinh thánh lại cho rằng người Ca-na-an, A-mô-rít, Ban-san, Mô-áp, Ma-di-an…là kẻ nghịch, là giặc; của cải tài sản đánh cướp gọi là của giặc. Thật ngược ngạo! Ngược ngạo là một trong những đặc tính bất biến của dân Chúa, như quy kết các đạo khác là tà đạo, hoặc bắt buột người ngoại phải cải đạo mới được kết hôn với con chiên…
Kể cho hết chắc hơn chục trang giấy í !!!
Đức Chúa Trời (hay dân gian chúng ta gọi là Ông Trời) Trời dù yêu thương loài người, Ngài có quyền năng nhưng Ngài không muốn dùng quyền năng Ngài để xóa tội cho loài người bởi vì Chúa Trời là Đấng yêu thương và công bằng. Ngài tôn trọng luật công bằng nhân quả của của vũ trụ .
Chính vì vũ trụ có luật công bằng nên khi Chúa Trời muốn cứu giải tội lỗi của con người , Chúa phải hy sinh Chúa Jesus ( đồng bản thể của Đức Chúa Trời) giáng sanh trong thân xác một con người thế gian tên là Đức Jesus để chết đau đớn, đổ máu trên thập tự để cứu chuộc tội lỗi của loài người . Đó là ý nghĩa cứu độ đầy lòng yêu thương của Thiên Chúa và ơn cứu độ là một ân sủng vô cùng quý giá mà Cha Trời ban cho nhân loại, nên những con người được ơn cứu độ là những con người phải có niềm tin vào Đấng cứu thế, sự cứu chuộc của Đức Chúa Jesus, biết thức tỉnh, ăn năn hối lỗi về tội lỗi của mình.
Tuy nhiên, ơn cứu chuộc không phải để con người dựa dẫm, lợi dụng. Tu sửa và hướng thiện là điều mà con người phải phấn đấu. Ơn cứu chuộc là ơn để giúp con người chấm dứt tội lỗi , nghiệp chướng trong thế gian này để về một cõi mà ko còn nợ nầng đau khổ nữa.
Cũng vì loài người chúng ta hôm nay, vào thời mạt thế này tội lỗi, nghiệp chướng quá nặng nên chúng ta rất cần ơn cứu độ của Đấng Cứu Thế.
Cuộc sống này luôn có 2 mặt thiện và ác. Đấng tạo hóa ban cho con người sự tự do suy nghĩ, cho nên Thiện hay ác, lành hay dữ đều do con người chọn lựa.
Sưu tầm
@angela…. Nếu có thiên chúa thật thì không phải nói nhiều cả mấy ngàn năm nay.
Đúng vậy Thiên Chúa xét xử rất công minh những kẻ thờ hình tượng đều bị Chúa loại ra Lời Chúa trong Kinh Thánh Ê.SAI 2: 8 Xứ nó chan chứa các hình tượng ( kể cả thập tự giá ) họ thờ lạy đồ tay mình làm ra đồ ngón tay mình tạo nên Thi Thiên 115: 5
Con lạy cha. Xin cha nói cụ thể , rõ việc, sáng nghĩa giùm cho chúng con.
Chứ cha nói rút điều lành từ sự dữ, thì chả lẽ như rút cái chày từ cái cối???!!! Chày và cối chúng có khi nào là Một đâu rút ra hay gắn vào ! Chỉ khi nào người ta xài thì chày với cối mới có chuyện rút ra hay nện vào thôi cha ạ...!!! Chữ nghĩa thần học cao Xiêu gớm thiệt !!!
😅.
Tại sao có 2 ngày ăn chay trong 40 ngày thôi mà lại gọi là mùa chay ! 🌹💖👍
@trungtoanmai1045
2 ngày ăn chay trong 40 ngày có nghĩa là:
1...Ngày Lễ Tro, cha xűc Tro lên chán bạn, tôí cùng ngày bạn phải ăn chay Cá, cùng làm các việc dưới đây.
2...Ngày thứ 6 Tuần Thánh phải ăn chay Cá, cùng làm các việc dưới đây.
Còn con số 40 này có nhiều ý nghĩa lắm.....như Chúa Giê-Su ăn chay 40 ngày, 40 năm Môsê và dân Israël bị lưu đày ở trong Sa Mạc, ...v.v..
40 ngày ăn chay = cách siêng năng Xưng Tội,... tham gia các Thánh Lễ, ...siêng năng đọc kinh thường xuyên,...siêng năng cầu nguyện cho các Ðăñg Linh Hồn.....làm việc thiện giúp người khác,...thăm mã ở đất thánh..,. thăm tù nhân,...sửa lại cái Tôi quá lớn của mình cho thật nhỏ lại để đẹp lòng Chúa gọi là ăn chay như vậy tốt hơn....hãy xé lòng chứ đừng xé áo...các Cha hay nhắc nhở câu này. Tất là phải Ăn Năn Sám hối liên lî trong 40 ngày này một cách siêng năng.
Ngoài những việc phải làm như trên ra các nước khác nhiều người còn thêm phần ăn chay Cá + bánh mì + uống nước lã thôi, (họ giữ phong tục ăn chay như trong Kinh Thánh lúc nhiều người kéo nhau theo chân Chúa Giê-Su). ❤❤❤
Chű chỉ ăn chay = đồ ăn thôi thì nhầm nhồi gì. 😂
Sự dữ luôn là sự dữ. Chỉ có sự dữ tố cáo điều lành. Nhưng Thiên Chúa thì thấu suốt mọi sự.