THÔNG BÁO MỞ LỚP "THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP THEO TIÊU CHUẨN HOA KỲ" THÁNG 12/2023 Chào các bạn, - Để thiết kế được một dự án Kết cấu thép đòi hỏi chúng ta cần có góc nhìn và kiến thức tổng thể về tiêu chuẩn, do đó có thể qua một vài video mình làm qua youtube khó có thể bao quát được toàn bộ. Hiện tại khóa học của tháng 11/2023 khai giảng vào ngày 15/11/2023 rồi nên mình mở link đăng ký cho lớp học tháng 12/2023. - Hình thức học là học online. Các buổi học đều được quay lại để nếu bạn nào bận buổi học đó đều có thể theo kịp. - Số buổi học: 18 buổi - Thông tin về học phí: 3 triệu. - Đề cường khóa học và thông tin đăng ký thì các bạn xem ở đường dẫn sau nhé: forms.gle/MZZ6WTYZYcgXSBvw8 - Ưu đãi đặc biệt: + Các bạn tham gia khóa học sẽ được dùng Tool SAP (Công cụ hỗ trợ mô hình nhà Kết cấu thép) miễn phí trong thời gian 6 tháng nhé (tương đương giá trị 600k). Bạn nào chưa biết về Tool SAP thì xem video qua đường dẫn sau nhé: th-cam.com/users/playlist... + Được cung cấp các tài liệu và bảng tính theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ.
A ơi, a cho e hỏi 1 chút, e thắc mắc về cách gán tải gió, trường hợp gió thổi ngang nhà chẳng hạn, thì riêng với 1 trường hợp (TH) tải trọng gió Ngang mình tính được, theo e hiểu thì sẽ có 2 cách gán, TH1 là hồi trái chịu từ 1E đến 4E, TH2 là hồi phải chịu từ 1E đến 4E. Như vậy khi gán tải vào mô hình thì mỗi một trường hợp tải gió (cả ngang cũng như dọc) thì ta đều phân thành 2 cách gán, như bài tính mẫu của a ở trên cũng vậy, thực ra khi tính ra tải gió như vậy rồi, e thấy có 8 trường hợp tải, nhưng khi gán vào mô hình thì sẽ có 16 trường hợp gán tải gió mới đủ ! Vì e thấy theo tiêu chuẩn ASCE, với 1 trường hợp gió thổi (ví dụ gió ngang nhà chẳng hạn), thì nó chỉ tô màu gán cho 1 hồi là gió lớn hơn (1E đến 4E), còn hồi kia vẫn chịu tải bằng khung giữa (1 đến 4), nghĩa là gán lệch, chứ ko gán đối xứng được ! e hiểu vậy có đúng ko a? Vì e thấy hình minh họa chỉ tô 1 đầu hồi, còn hồi kia ko thấy tô màu, e cảm ơn a!
A xem hình gió dọc nhà sẽ hiểu ý e rõ hơn, trường hợp gió thổi dọc nhà, tiêu chuẩn chỉ thể hiện gán 1 bên (trái hoặc phải của 1 mặt hồi) là gió lớn hơn (5E), phần còn lại của mặt hồi đó vẫn gán gió (5), và các mặt bên lại phân bố thứ tự từ 1 đến 4, ứng với góc chịu tải lớn hơn (5E), nó khác với TCVN 2737- 2023, với gió dọc thì các mặt bên là chịu tải đối xứng nhau ! E cảm ơn a !
anh cho em hỏi, tại sao gió gọc nahf thì vẫn có hệ số áp lực gió ở 2 mặt bên cửa hướng gió, còn gió ngang nhà thì 2 mắt mặt bên của hướng gió (2 mặt đầu hồi) lại không có ạ
Bạn tổ hợp để tính toán móng à? Nếu tính móng theo TCVN về nguyên tắc thì bạn cần mô hình lại hoặc xin mô hình từ đơn vị thiết kế KCT và gắn lại tải gió theo TCVN nha bạn
@@dangthaison225 nếu chúng ta sử dụng hệ số khí động của tiêu chuẩn Mỹ kết hợp với áp lực gió tiêu chuẩn từ TCVN thì vẫn có thể chấp nhận được nha bạn (bởi vì hệ số khí động là độc lập và có thể sử dụng TC khác), để mình sắp xếp làm 1 chủ đề về vấn đề này
THÔNG BÁO MỞ LỚP "THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP THEO TIÊU CHUẨN HOA KỲ" THÁNG 12/2023
Chào các bạn,
- Để thiết kế được một dự án Kết cấu thép đòi hỏi chúng ta cần có góc nhìn và kiến thức tổng thể về tiêu chuẩn, do đó có thể qua một vài video mình làm qua youtube khó có thể bao quát được toàn bộ.
Hiện tại khóa học của tháng 11/2023 khai giảng vào ngày 15/11/2023 rồi nên mình mở link đăng ký cho lớp học tháng 12/2023.
- Hình thức học là học online. Các buổi học đều được quay lại để nếu bạn nào bận buổi học đó đều có thể theo kịp.
- Số buổi học: 18 buổi
- Thông tin về học phí: 3 triệu.
- Đề cường khóa học và thông tin đăng ký thì các bạn xem ở đường dẫn sau nhé: forms.gle/MZZ6WTYZYcgXSBvw8
- Ưu đãi đặc biệt:
+ Các bạn tham gia khóa học sẽ được dùng Tool SAP (Công cụ hỗ trợ mô hình nhà Kết cấu thép) miễn phí trong thời gian 6 tháng nhé (tương đương giá trị 600k).
Bạn nào chưa biết về Tool SAP thì xem video qua đường dẫn sau nhé: th-cam.com/users/playlist...
+ Được cung cấp các tài liệu và bảng tính theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ.
A ơi, a cho e hỏi 1 chút, e thắc mắc về cách gán tải gió, trường hợp gió thổi ngang nhà chẳng hạn, thì riêng với 1 trường hợp (TH) tải trọng gió Ngang mình tính được, theo e hiểu thì sẽ có 2 cách gán, TH1 là hồi trái chịu từ 1E đến 4E, TH2 là hồi phải chịu từ 1E đến 4E. Như vậy khi gán tải vào mô hình thì mỗi một trường hợp tải gió (cả ngang cũng như dọc) thì ta đều phân thành 2 cách gán, như bài tính mẫu của a ở trên cũng vậy, thực ra khi tính ra tải gió như vậy rồi, e thấy có 8 trường hợp tải, nhưng khi gán vào mô hình thì sẽ có 16 trường hợp gán tải gió mới đủ ! Vì e thấy theo tiêu chuẩn ASCE, với 1 trường hợp gió thổi (ví dụ gió ngang nhà chẳng hạn), thì nó chỉ tô màu gán cho 1 hồi là gió lớn hơn (1E đến 4E), còn hồi kia vẫn chịu tải bằng khung giữa (1 đến 4), nghĩa là gán lệch, chứ ko gán đối xứng được ! e hiểu vậy có đúng ko a? Vì e thấy hình minh họa chỉ tô 1 đầu hồi, còn hồi kia ko thấy tô màu, e cảm ơn a!
A xem hình gió dọc nhà sẽ hiểu ý e rõ hơn, trường hợp gió thổi dọc nhà, tiêu chuẩn chỉ thể hiện gán 1 bên (trái hoặc phải của 1 mặt hồi) là gió lớn hơn (5E), phần còn lại của mặt hồi đó vẫn gán gió (5), và các mặt bên lại phân bố thứ tự từ 1 đến 4, ứng với góc chịu tải lớn hơn (5E), nó khác với TCVN 2737- 2023, với gió dọc thì các mặt bên là chịu tải đối xứng nhau !
E cảm ơn a !
Diễn giải rõ ràng dễ hiểu
Đạt 5 sao đó Anh
Cám ơn anh, theo dõi kênh để xem các chủ đề liên quan khác nhé
anh cho em hỏi, tại sao gió gọc nahf thì vẫn có hệ số áp lực gió ở 2 mặt bên cửa hướng gió, còn gió ngang nhà thì 2 mắt mặt bên của hướng gió (2 mặt đầu hồi) lại không có ạ
cho e xin file excel có đc kko anh
anh cho em hỏi là kiểu nhà dân dụng, nhà phố mái bằng thì mình tính gió theo mục nào của ASCE 7-10
Chương 27 và 28 mình đều có thể áp dụng được cho dạng nhà này nhé bạn
Nếu có vấn đề nào cần trao đổi hay chủ đề nào quan tâm các bạn cứ để lại comment nhé
Anh có thể làm video tính toán tải trọng gió theo tc Mỹ về tải trọng gió về tải trọng VN được không ạ?
Dạ cho em hỏi lúc mình tổ hợp theo tcvn 2737-2023 mà lấy nội lực từ tiêu chuẩn mỹ có xét đến hệ số 2.1 của gió ko ạ
Bạn tổ hợp để tính toán móng à?
Nếu tính móng theo TCVN về nguyên tắc thì bạn cần mô hình lại hoặc xin mô hình từ đơn vị thiết kế KCT và gắn lại tải gió theo TCVN nha bạn
Còn lấy nội lực theo TCM mà tổ hợp theo TCVN thì không đúng nên mình sẽ không phân tích có hay không xét đến hệ số 2.1 nhé
mình quy về áp lực gió tương đương từ gió mỹ sang gió việt nam rồi tổ hợp được ko a nhỉ
@@TK-KCT
@@dangthaison225 nếu chúng ta sử dụng hệ số khí động của tiêu chuẩn Mỹ kết hợp với áp lực gió tiêu chuẩn từ TCVN thì vẫn có thể chấp nhận được nha bạn (bởi vì hệ số khí động là độc lập và có thể sử dụng TC khác), để mình sắp xếp làm 1 chủ đề về vấn đề này
cảm ơn anh , hi vọng anh làm chủ đề này sớm nhất ạ.
@@TK-KCT
Liệu anh có thể chia sẻ file excel tính toán gió được không ạ ? em cảm ơn anh nhiều ạ
File tính này hiện tại mình đang chia sẻ cho các bạn dùng Tool Sap, nếu bạn có nhu cầu sử dụng Tool Sap có thể liên hệ mình qua email
Anh cho em xin link của file chỉnh sửa
Mình gửi link 1 file điển hình
ascelibrary.org/doi/10.1061/9780784410851.sup1
Các file khác hay cho các tiêu chuẩn tương tự (ví dụ ASCE 7-16) thì bạn tra google là ra nhé. Ví dụ tra “ASCE 7-10 Supplement”
Em cảm ơn. Anh có thể làm video về gió cho non- building structure như canopy chẳng hạn. Em đọc nhiều tài liệu nhưng không có cái nào nói cụ thể.