Đúng một phần thôi. Thế này nhé buổi sáng bạn ăn phở, chiều bạn ăn cơm nhưng người khác không phải vậy, sáng họ ăn bánh mì. Thế nên niết bàn là mưu cầu, khát khao của hành giả đã nhàm chán cuộc sống và các thú vui nơi trần thế (như nam nữ ân ái, hay ăn uống chẳng hạn), thậm chí thú vui thiên giới (như giảng pháp, cưỡi mây gió dạo chơi phong cảnh) thì họ đều chán ngán chối bỏ. Hành giả nào tâm tánh như thế họ sẽ cần Niết Bàn. Với một chúng sinh khát dục, khát khao yêu thương thì Niết Bàn là rác rưởi, chỉ đáng vào hố rác bẩn hôi hám mà thôi. Bạn nghĩ họ sợ luân hồi, họ ngán sinh tử? Lầm to rồi, họ thà được yêu nhau rồi luân hồi hay trắc trở thì họ cam chịu chứ Niểt bàn tịch diệt, cô lập, trống vắng, bất động như thế thì khác gì nhà tù, hộp sắt kín bưng 4 phía, thậm chí ghê tởm hơn địa ngục. Các chúng sinh ham đấu tranh, hơn thua thì bạn nghĩ họ sợ địa ngục? Lại sai lầm to lần nữa, được chiến đấu tranh giành, xưng hùng xưng bá thì dù đau đớn và trả giá bằng sinh mạng họ vẫn chịu. Đó là vì sao các nhà thám hiểm phiêu lưu dám vào nơi mà người thường né tránh. Chung cuộc có thể nhận xét tổng quát rằng các cảnh giới luân hồi hay niết bàn sẽ phù hợp với nhận thức và khát khao của từng nhóm chúng sinh khác nhau. Niết bàn không phải tốt nhất, cao quý nhất. Và địa ngục không phải đáng sợ nhất, khổ đau nhất. Và một kẻ đến được niết bàn cũng có ngày rơi xuống địa ngục và ngược lại, một chúng sinh sa đọa, hèn hạ mấy cũng có lúc đạt đến niết bàn, chứ không có cái gì vĩnh cửu, bất biến, bất động mãi mãi. Nói thêm, tư tưởng phật giáo nhiều lúc rất cực đoan, vì các triết gia phật, hay các vị tổ thường đề cao quá mức tôn giáo của mình và hạ thấp tôn giáo khác, hoặc xem thường đời sống thế tục. Tư tưởng như thế là không tốt đâu nhé, các ông phải xem lại mình. Hãy nhớ rằng nếu các vị không muốn khiêu khích và hạ nhục người khác thì ngược lại người ta cũng chẳng muốn mắng chửi quý vị làm chi cho mệt và tổn hao phước đức.
Đúng một phần thôi. Thế này nhé buổi sáng bạn ăn phở, chiều bạn ăn cơm nhưng người khác không phải vậy, sáng họ ăn bánh mì. Thế nên niết bàn là mưu cầu, khát khao của hành giả đã nhàm chán cuộc sống và các thú vui nơi trần thế (như nam nữ ân ái, hay ăn uống chẳng hạn), thậm chí thú vui thiên giới (như giảng pháp, cưỡi mây gió dạo chơi phong cảnh) thì họ đều chán ngán chối bỏ. Hành giả nào tâm tánh như thế họ sẽ cần Niết Bàn. Với một chúng sinh khát dục, khát khao yêu thương thì Niết Bàn là rác rưởi, chỉ đáng vào hố rác bẩn hôi hám mà thôi. Bạn nghĩ họ sợ luân hồi, họ ngán sinh tử? Lầm to rồi, họ thà được yêu nhau rồi luân hồi hay trắc trở thì họ cam chịu chứ Niểt bàn tịch diệt, cô lập, trống vắng, bất động như thế thì khác gì nhà tù, hộp sắt kín bưng 4 phía, thậm chí ghê tởm hơn địa ngục. Các chúng sinh ham đấu tranh, hơn thua thì bạn nghĩ họ sợ địa ngục? Lại sai lầm to lần nữa, được chiến đấu tranh giành, xưng hùng xưng bá thì dù đau đớn và trả giá bằng sinh mạng họ vẫn chịu. Đó là vì sao các nhà thám hiểm phiêu lưu dám vào nơi mà người thường né tránh. Chung cuộc có thể nhận xét tổng quát rằng các cảnh giới luân hồi hay niết bàn sẽ phù hợp với nhận thức và khát khao của từng nhóm chúng sinh khác nhau. Niết bàn không phải tốt nhất, cao quý nhất. Và địa ngục không phải đáng sợ nhất, khổ đau nhất. Và một kẻ đến được niết bàn cũng có ngày rơi xuống địa ngục và ngược lại, một chúng sinh sa đọa, hèn hạ mấy cũng có lúc đạt đến niết bàn, chứ không có cái gì vĩnh cửu, bất biến, bất động mãi mãi. Nói thêm, tư tưởng phật giáo nhiều lúc rất cực đoan, vì các triết gia phật, hay các vị tổ thường đề cao quá mức tôn giáo của mình và hạ thấp tôn giáo khác, hoặc xem thường đời sống thế tục. Tư tưởng như thế là không tốt đâu nhé, các ông phải xem lại mình. Hãy nhớ rằng nếu các vị không muốn khiêu khích và hạ nhục người khác thì ngược lại người ta cũng chẳng muốn mắng chửi quý vị làm chi cho mệt và tổn hao phước đức.