Câu chuyện trong Bà mẹ Gio Linh xảy ra ở làng Mai Xá Chánh, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Danh ca Thái Thanh từng nói lần nào hát Bà mẹ Gio Linh, cô cũng khóc và nhiều người trong chúng ta cũng từng rưng rưng khi nghe ca khúc này. Cứ đau đáu một nỗi căm hờn, một sự bao dung, một niềm đau không gì bù đắp nổi mà người ta vẫn phải sống. Năm 1948, lính Pháp ở đồn Nhĩ Hạ bắt được anh Nguyễn Đức Kỳ (xã đội trưởng), người làng Mai Xá Thị và anh Nguyễn Phi (cán bộ bình dân học vụ xã) - người làng Mai Xá Chánh rồi đem hành quyết, cắt đầu găm vào đòn xóc, thả xuống đoạn sông trước chợ, cũng là trước cửa đình. Ngày hôm đó, ba của tác giả bài báo này, cùng với cậu Giáo (Trương Quang Giáo) và mấy người bạn - đều tuổi thiếu niên - chạy ra chợ chơi, thấy hai đầu người ở dưới thì tưởng các anh đang tắm sông liền nhào xuống, nói “cho em tắm với”. Vừa xuống thì biết sự tình vội chạy lên bờ cấp báo cho người nhà. Mẹ già tưới nước trồng rau Nghe tin xóm làng kêu gào Quân thù đã bắt được con Đem ra giữa chợ cắt đầu Nghe tin dữ, bác Cửu Diêu (Lê Thị Cháu) - mẹ của anh Kỳ - cùng người nhà anh Phi cắp thúng ra chợ, gói đầu con vào chiếc khăn rồi giấu trong thúng đem về, sau đó bỏ vào hộp vuông đem đi chôn cất. Tay nâng nâng lên, rưng rức nước mắt đầy Mẹ nhìn đầu con, tóc trắng phất phơ bay Ta yêu con ta, môi thắm bết máu cờ Nụ cười hồn nhiên, đôi mắt ngó trông ta Câu chuyện này, khi vào Bình Trị Thiên công tác, nhạc sĩ Phạm Duy (lúc đó tham gia kháng chiến), được nghe kể lại và ông xúc động sáng tác ca khúc Bà mẹ Gio Linh.
Đoạn giữa quá bi thảm, chiều về thôn xóm buồn teo xa xa có tiếng chuông chùa reo!!!! Hò ơi ới hò, giọng ca như gào lên thấu tận cao thiên trời ơi ới trờiiiii nhưng Phạm Duy dùng chữ hò ơi ới hò, dường như lời mẹ ru con êm đềm vào giấc ngủ thì cũng chính là lời than oán nhất để đưa con về trời!!!!! Tác giả kiệt xuất thêm giọng ca cô Thái Thanh vượt không gian thời gian để cho muôn đời vẫn khắc hoạ mẹ Việt Nam đau thương trong thời loạn! Kính cảm đến ông Phạm Duy và cô Thái Thanh!!!!
Thật đau đớn ,khổ tận cùng cho thân phận người dân Việt Nam suốt chiều dài gần 5000 năm lịch sử vì chiến tranh chống xâm lươc và nội chiến gây ra . Tất cả các thế hệ hôm nay và mai sau phải ghi nhớ nỗi tang thương này!
Xin cám ơn danh ca Thái Thanh. Cô hát bài này nghe đau xót, ai đã từng mất con chứng kiến con mình ra đi mà không làm gì được. Lời ca là tiếng xé lòng người...❤
Tôi tìm hiểu về danh hiệu bà mẹ Việt Nam Anh Hùng thì vô tình biết về câu chuyện của bà mẹ mang thúng lấy đầu con về và bài hát này. Liền sang TH-cam để nghe ngay lập tức. Thực sự sót xa vô cùng
😅 Xin được Tri ân;ngưỡng mộ các Chiến sĩ QL VNCH đà anh dũng dựng lại cờ tại Cổ thành Luôn nhớ bài ca CỜ BAY một thưở oai hùng(16/9/72-) Và bài ca Có ai ra vùng hoả tuyến Đa tạ cadet officer T Dg k6/70 Thu Duc.KBC 4204.1971-oan khiên Nhân ngày thăm lại vùng hoả tuyến 25/6/2023
Mỗi bài hát có một câu truyện của nó. Bài hát này có một câu chuyện bi thương nhưng rất anh hùng của những bà mẹ, những anh hùng Việt nam. Việt Nam trường tồn! vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0_m%E1%BA%B9_Gio_Linh
@@yenoanh88 bài hát này Phạm Duy sáng tác khi ông đang theo Việt Minh kháng chiến chống Pháp vào năm 1948. Bài này lên án tội ác của Thực Dân Pháp nhé bạn. Đến năm 1951, Phạm Duy mới rời khỏi chiến khu. Bạn có thể xem thêm ở đây: vi.m.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0_m%E1%BA%B9_Gio_Linh
*Diễm Xưa mong nhận được những sự chia sẻ của quý vị về các bạn vể nhạc phẩm này! Xin trân trọng cảm ơn!*
Câu chuyện trong Bà mẹ Gio Linh xảy ra ở làng Mai Xá Chánh, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Danh ca Thái Thanh từng nói lần nào hát Bà mẹ Gio Linh, cô cũng khóc và nhiều người trong chúng ta cũng từng rưng rưng khi nghe ca khúc này. Cứ đau đáu một nỗi căm hờn, một sự bao dung, một niềm đau không gì bù đắp nổi mà người ta vẫn phải sống.
Năm 1948, lính Pháp ở đồn Nhĩ Hạ bắt được anh Nguyễn Đức Kỳ (xã đội trưởng), người làng Mai Xá Thị và anh Nguyễn Phi (cán bộ bình dân học vụ xã) - người làng Mai Xá Chánh rồi đem hành quyết, cắt đầu găm vào đòn xóc, thả xuống đoạn sông trước chợ, cũng là trước cửa đình. Ngày hôm đó, ba của tác giả bài báo này, cùng với cậu Giáo (Trương Quang Giáo) và mấy người bạn - đều tuổi thiếu niên - chạy ra chợ chơi, thấy hai đầu người ở dưới thì tưởng các anh đang tắm sông liền nhào xuống, nói “cho em tắm với”. Vừa xuống thì biết sự tình vội chạy lên bờ cấp báo cho người nhà.
Mẹ già tưới nước trồng rau
Nghe tin xóm làng kêu gào
Quân thù đã bắt được con
Đem ra giữa chợ cắt đầu
Nghe tin dữ, bác Cửu Diêu (Lê Thị Cháu) - mẹ của anh Kỳ - cùng người nhà anh Phi cắp thúng ra chợ, gói đầu con vào chiếc khăn rồi giấu trong thúng đem về, sau đó bỏ vào hộp vuông đem đi chôn cất.
Tay nâng nâng lên, rưng rức nước mắt đầy
Mẹ nhìn đầu con, tóc trắng phất phơ bay
Ta yêu con ta, môi thắm bết máu cờ
Nụ cười hồn nhiên, đôi mắt ngó trông ta
Câu chuyện này, khi vào Bình Trị Thiên công tác, nhạc sĩ Phạm Duy (lúc đó tham gia kháng chiến), được nghe kể lại và ông xúc động sáng tác ca khúc Bà mẹ Gio Linh.
Ngay trên quê mình.
Cảm ơn bạn
L
Lsl
Cảm ơn đã chia sẻ. Cái này trên internet ko nói rõ. Trân trọng
Cám ơn bạn thật nhiều đã cho biết ngọn ngành câu chuyện thương tâm bi hùng có thật này. Chúc bạn luôn mạnh khỏe!
Đoạn giữa quá bi thảm, chiều về thôn xóm buồn teo xa xa có tiếng chuông chùa reo!!!! Hò ơi ới hò, giọng ca như gào lên thấu tận cao thiên trời ơi ới trờiiiii nhưng Phạm Duy dùng chữ hò ơi ới hò, dường như lời mẹ ru con êm đềm vào giấc ngủ thì cũng chính là lời than oán nhất để đưa con về trời!!!!! Tác giả kiệt xuất thêm giọng ca cô Thái Thanh vượt không gian thời gian để cho muôn đời vẫn khắc hoạ mẹ Việt Nam đau thương trong thời loạn! Kính cảm đến ông Phạm Duy và cô Thái Thanh!!!!
Cám ơn đã chia xẻ, bao nhiêu năm rồi nghe lại vẫn xúc động.
Một giọng ca ma mị ,réo rắt.Bà the hiện ca khúc này quá hay ( mong Bà yên nghỉ nơi chín suối)
tiếng hát của bà như gào thét , ai oán, đầy tang thương chất ngất của một người mẹ mất con
Thật đau đớn ,khổ tận cùng cho thân phận người dân Việt Nam suốt chiều dài gần 5000 năm lịch sử vì chiến tranh chống xâm lươc và nội chiến gây ra . Tất cả các thế hệ hôm nay và mai sau phải ghi nhớ nỗi tang thương này!
Xin cám ơn danh ca Thái Thanh. Cô hát bài này nghe đau xót, ai đã từng mất con chứng kiến con mình ra đi mà không làm gì được. Lời ca là tiếng xé lòng người...❤
Tôi ko cầm được nước mắt. Những bà mẹ VN vĩ đại!
Từng câu từng chữ đều đau đớn biết bao nhiêu. Cảm ơn những người đã ngã xuống cho hòa bình hôm nay.
Lúc trước nghe bài này là khóc!
có những tuyệt tác....... người ta lại nhẫn tâm quên lãng.
Tôi tìm hiểu về danh hiệu bà mẹ Việt Nam Anh Hùng thì vô tình biết về câu chuyện của bà mẹ mang thúng lấy đầu con về và bài hát này. Liền sang TH-cam để nghe ngay lập tức. Thực sự sót xa vô cùng
😅
Xin được Tri ân;ngưỡng mộ các Chiến sĩ QL VNCH đà anh dũng dựng lại cờ tại Cổ thành
Luôn nhớ bài ca CỜ BAY một thưở oai hùng(16/9/72-)
Và bài ca Có ai ra vùng hoả tuyến
Đa tạ
cadet officer T Dg k6/70 Thu Duc.KBC 4204.1971-oan khiên
Nhân ngày thăm lại vùng hoả tuyến 25/6/2023
Lần đầu tiên được nghe, nổi gai óc rất nhiều lần
Khong che vao dau duoc, qua su the hien cua nu danh ca Thai Thanh,
Vinh biet ba !
Biet den bao gio , moi lai co duoc mot "Thai Thanh" nhu vay !
Tuyệt hay
R.I.P tiếng hát vượt thời gian danh ca Thái Thanh!
Tê tái lòng 😢
Ta yêu con ta... :(
vẫn là Cô Thái Thanh nhất
Nghe buồn não nùng…
Nghe ma mị
my eyes burning :((
*TIẾNG HÁT VƯỢT THỜI GIAN*
Các bác cho em hỏi, lời gốc là "bộ đội đã ghé về chơi" đúng ko ạ?
Bài hát này hát về một người mẹ mai xá gio mai gio linh quảng trị trong thời kì chống pháp.là quê tôi
Đúng rồi bạn.
Vậy là cùng quê rồi
Vĩnh biệt bà,😥😥
Ta yêu con ta.
Mỗi bài hát có một câu truyện của nó. Bài hát này có một câu chuyện bi thương nhưng rất anh hùng của những bà mẹ, những anh hùng Việt nam.
Việt Nam trường tồn!
vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0_m%E1%BA%B9_Gio_Linh
Bài này được sáng tác vào giai đoạn kháng Pháp,thời Việt Minh...
Rợn hết tóc gáy.....😰😰😰😰
Phần lời bị sửa lại ở phần chú thích là sai nguyên tác rồi kìa ad
*tâm sự về đêm cùng các anh đã có vợ cho đỡ buồn chán*
Sao Em Noi Phai the !
:((
Những câu hò trong ca từ rất vô lý
Sao lại vô lý? Phải thế nào mới hợp lý. Comment vô cảm, máu lạnh thật đấy.
Đàn khảy tai trâu
Vì sao bài hát này ít view? Bởi vì nó giai điệu quá dở, nghe như đọc chữ, dù Thái Thanh đã hết sức uốn éo giọng cũng khoog cứu vãn nổi bài hát
you know nothing about Viet's music and it people-so sad
@@trieunguyen2755 nói chuyện lịch sự đi bạn, lời nói thể hiện nhân cách của bạn đó
Biến
Bài hát này tụi Vịt công nghe thì chúng tự thấy nhột nên phải chê để chống chế sự tàn bạo dã man của loài thú dột lốt người,
@@yenoanh88 bài hát này Phạm Duy sáng tác khi ông đang theo Việt Minh kháng chiến chống Pháp vào năm 1948. Bài này lên án tội ác của Thực Dân Pháp nhé bạn. Đến năm 1951, Phạm Duy mới rời khỏi chiến khu.
Bạn có thể xem thêm ở đây: vi.m.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0_m%E1%BA%B9_Gio_Linh