Bên đó mình thấy người ta gọi Tôn Trung Sơn là quốc phụ. Nhưng đồng thời họ cũng rất tôn kính Tưởng Trung Chính (Tưởng Giới Thạch). Ở Quảng trường Tự do ở Đài Bắc, toà nhà ngói xanh có tên là Trung Chính kỷ niệm đường (nhà tưởng niệm ngài Tưởng Trung Chính).
@@LocNguyen-ie4ek Không hẳn, ở Đại lục từ sau năm 1949 chỉ xem cụ Tôn là "Nhà Cách mạng tiên phong" chứ không còn gọi là "Quốc phụ", cách gọi đó chỉ còn tồn tại ở Đài Loan, Hong Kong (không phải tất cả) và ở các Khu phố Tàu lâu đời (những người Hoa hải ngoại ủng hộ Trung Hoa dân quốc Đài Loan). Còn về cụ Tưởng thì từ xưa đến giờ cả 2 bờ eo biển và cả phương Tây vẫn xem ông là độc tài, có điều là hiện tại mọi người dần đánh giá khách quan hơn về cuộc đời, sự nghiệp và sự độc tài của ông.
❤❤❤❤❤❤❤ Chùa Tây Phương ( Thạch Thất, Hà Nội) có những pho tượng La Hán vô cùng đẹp, rất là sinh động.Được tạc vào thế kỷ 18 . Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật vô giá. Mô tả đúng chiều sâu nhân thế . Bản tuyên ngôn về dân chủ của người xưa. Bài thơ sau được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về thăm Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ). Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có công lao vô cùng to lớn với dân tộc và đất nước Việt Nam. Các vị La Hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm về lòng vấn vương. Há chẳng phải đây là xứ Phật, Mà sao ai nấy mặt đau thương? Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay. Có vị mắt giương, mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi. Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe từa thể chiếc thai non Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.... Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại Bóng tối đùn ra trận gió đen. Mỗi người một vẻ, mặt con người Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi. Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. Có thực trên đường tu đến Phật Trần gian tìm cởi áo trầm luân Bấy nhiêu quằn quại run lần chót Các vị đau theo lòng chúng nhân? Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu? Sống lại cho tôi hỏi một câu: Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau? Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời Là cha ông đó bằng xương máu Đã khổ, không yên cả đứng ngồi. Cha ông năm tháng đè lưng nặng Những bạn đương thời của Nguyễn Du Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán Đau đời có cứu được đời đâu. Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở) Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn Héo tựa mầm non thiếu ánh dương. Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la Sờ soạng, cha ông tìm lối ra Có phải thế mà trên mặt tượng Nửa như khói ám, nửa sương tà. Các vị La Hán chùa Tây Phương! Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương. Cha ông yêu mến thời xưa cũ Trần trụi đau thương bỗng hoá gần! Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ. Về đây, tươi vạn dặm đường xuân. Bản gốc 27-12-1960
Nội dung này là một tác phẩm cực kỳ chi tiết và công phu, mang đến cho người xem một cái nhìn toàn diện về cuộc đời và sự nghiệp của Tưởng Giới Thạch, từ những năm tháng tuổi thơ đến những giai đoạn thăng trầm trong sự nghiệp chính trị. Tác giả đã khéo léo lồng ghép những câu chuyện cá nhân và bối cảnh lịch sử, giúp người đọc hiểu rõ hơn về con người và tư tưởng của vị lãnh tụ này. Tác giả đã thể hiện sự hiểu biết sâu rộng và tinh tế về lịch sử Trung Quốc, đặc biệt là về Tưởng Giới Thạch. Cách diễn đạt mạch lạc, súc tích và lôi cuốn đã giúp người xem dễ dàng nắm bắt các thông tin quan trọng. Ngoài ra, việc sử dụng nhiều tài liệu tham khảo và trích dẫn từ các bài phát biểu của Tưởng Giới Thạch đã tăng tính thuyết phục và sinh động cho video.
Có phải ko vậy, mèo nhà khen nhau à? Giọng đọc đều đều, phản ánh nội dung cũng như vậy đều ko có điểm nhấn. Truyền tải về lịch sử thì phải nói rõ mục tiêu, động cơ và phương pháp thực hiện dựa trên bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh & điều kiện cho phép khi ấy ntn. Nhưng clip này chỉ đơn giản là đọc cho xong những sự kiện chứ chẳng nêu đc ý tứ gì cả, còn non
Hai thân này là tuy không cùng mẹ cũng chẳng cùng cha nhưng hai thần này nó dành cái ghế gì vậy nó sẵn sàng đánh nhau hai thần cùng chung dân tộc cúi cùng một thần theo mỹ còn thần theo ai không biết kkkkkkkk
thấy cũng tựa tựa Đại Tá Phạm Ngọc Thảo nhưng cuộc đời của Đại Tá Phạm Ngọc Thảo li kì hơn nhiều nhưnh vì lí do chinh trị nên cũng không được xác minh cũng nêu rõ chi tiết cuộc đời ông.
Hơi lạ à nha. Dạo này lắm bài liên quan đến TQ và ĐL thật. Chả nhẽ năm sau chuẩn bị đấm nhau. Lên bài trước để định hướng chuẩn bị tinh thần hả.Dự được kế hoạch vs tình hình trước luôn à...
@@luvPh99Nó thành cơ chế ngầm ở VN rồi. Đợt trước khi UK vs Nga đấm nhau cũng xảy ra tình trạng như vậy. Sau đó sẽ có bài sự thật ngẫu nhiên nhưng xảy ra là tất yếu.Ở cả phe phương Tây và VN
Thế lực Ngầm đả thành công khi hạ bệ Tưởng Giới Thạch. Thế lực Ngầm cũng thao túng Nhật đánh vào TQ. Nếu Tưởng Không bị tướng cấp dưới phản bội thì Mao Trạch Đông là quy tiên rồi. Thế lục Ngầm muốn Mạo là có mục đích là hủy diệt văn Hoá Trung Hoa.
Bên đó mình thấy người ta gọi Tôn Trung Sơn là quốc phụ. Nhưng đồng thời họ cũng rất tôn kính Tưởng Trung Chính (Tưởng Giới Thạch). Ở Quảng trường Tự do ở Đài Bắc, toà nhà ngói xanh có tên là Trung Chính kỷ niệm đường (nhà tưởng niệm ngài Tưởng Trung Chính).
Cả Trung Quốc và Đài Loan điều xưng làm quốc phụ, còn TGT nhiều người ở Đài Loan vẫn xem ông là độc tài.
@@LocNguyen-ie4ek Cảm ơn bạn.
@@LocNguyen-ie4ek Không hẳn, ở Đại lục từ sau năm 1949 chỉ xem cụ Tôn là "Nhà Cách mạng tiên phong" chứ không còn gọi là "Quốc phụ", cách gọi đó chỉ còn tồn tại ở Đài Loan, Hong Kong (không phải tất cả) và ở các Khu phố Tàu lâu đời (những người Hoa hải ngoại ủng hộ Trung Hoa dân quốc Đài Loan). Còn về cụ Tưởng thì từ xưa đến giờ cả 2 bờ eo biển và cả phương Tây vẫn xem ông là độc tài, có điều là hiện tại mọi người dần đánh giá khách quan hơn về cuộc đời, sự nghiệp và sự độc tài của ông.
❤❤❤❤❤❤❤
Chùa Tây Phương ( Thạch Thất, Hà Nội) có những pho tượng La Hán vô cùng đẹp, rất là sinh động.Được tạc vào thế kỷ 18 . Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật vô giá. Mô tả đúng chiều sâu nhân thế . Bản tuyên ngôn về dân chủ của người xưa.
Bài thơ sau được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về thăm Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ). Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân . Nhà Trịnh ( Xứ Đoài ) có công lao vô cùng to lớn với dân tộc và đất nước Việt Nam.
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương.
Há chẳng phải đây là xứ Phật,
Mà sao ai nấy mặt đau thương?
Đây vị xương trần chân với tay
Có chi thiêu đốt tấm thân gầy
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay.
Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
Trán như nổi sóng biển luân hồi
Môi cong chua chát, tâm hồn héo
Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi.
Có vị chân tay co xếp lại
Tròn xoe từa thể chiếc thai non
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn....
Các vị ngồi đây trong lặng yên
Mà nghe giông bão nổ trăm miền
Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen.
Mỗi người một vẻ, mặt con người
Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời
Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã
Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi.
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu
Một câu hỏi lớn. Không lời đáp
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.
Có thực trên đường tu đến Phật
Trần gian tìm cởi áo trầm luân
Bấy nhiêu quằn quại run lần chót
Các vị đau theo lòng chúng nhân?
Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu?
Sống lại cho tôi hỏi một câu:
Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh
Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau?
Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão
Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời
Là cha ông đó bằng xương máu
Đã khổ, không yên cả đứng ngồi.
Cha ông năm tháng đè lưng nặng
Những bạn đương thời của Nguyễn Du
Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán
Đau đời có cứu được đời đâu.
Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở)
Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ
Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn
Héo tựa mầm non thiếu ánh dương.
Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la
Sờ soạng, cha ông tìm lối ra
Có phải thế mà trên mặt tượng
Nửa như khói ám, nửa sương tà.
Các vị La Hán chùa Tây Phương!
Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường
Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại
Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương.
Cha ông yêu mến thời xưa cũ
Trần trụi đau thương bỗng hoá gần!
Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ.
Về đây, tươi vạn dặm đường xuân.
Bản gốc
27-12-1960
😊😊
7:51 Mình rất thích cách bạn trình bày rõ ràng và chi tiết. 😊
Nội dung này là một tác phẩm cực kỳ chi tiết và công phu, mang đến cho người xem một cái nhìn toàn diện về cuộc đời và sự nghiệp của Tưởng Giới Thạch, từ những năm tháng tuổi thơ đến những giai đoạn thăng trầm trong sự nghiệp chính trị. Tác giả đã khéo léo lồng ghép những câu chuyện cá nhân và bối cảnh lịch sử, giúp người đọc hiểu rõ hơn về con người và tư tưởng của vị lãnh tụ này.
Tác giả đã thể hiện sự hiểu biết sâu rộng và tinh tế về lịch sử Trung Quốc, đặc biệt là về Tưởng Giới Thạch. Cách diễn đạt mạch lạc, súc tích và lôi cuốn đã giúp người xem dễ dàng nắm bắt các thông tin quan trọng. Ngoài ra, việc sử dụng nhiều tài liệu tham khảo và trích dẫn từ các bài phát biểu của Tưởng Giới Thạch đã tăng tính thuyết phục và sinh động cho video.
Có phải ko vậy, mèo nhà khen nhau à? Giọng đọc đều đều, phản ánh nội dung cũng như vậy đều ko có điểm nhấn. Truyền tải về lịch sử thì phải nói rõ mục tiêu, động cơ và phương pháp thực hiện dựa trên bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh & điều kiện cho phép khi ấy ntn. Nhưng clip này chỉ đơn giản là đọc cho xong những sự kiện chứ chẳng nêu đc ý tứ gì cả, còn non
Lịch sử Trung Quốc là một cái gì đó rất hấp dẫn, lôi cuốn
làm thêm nhiều bài về TQ đi ad.
Mong ra thêm nhiều video về lịch sử trung quốc. Bên kênh của BLV Thanh Hải cũng làm nhiều về vid lịch sử Trung khá hay.
Đợi video tiếp về Tưởng Giới Thạch. Cám ơn Hội Đồng Cừu
Spiderum giờ 100 bài may ra có 1 2 bài là đọc dc
Tiểu sử ông này ko phải dang vừa nhỉ, khét lẹt đấy
👍👍
Quang Tự thọ 37 tuổi mà Tưởng Giới Thạch sinh năm Quang Tự thứ 39
Hai thân này là tuy không cùng mẹ cũng chẳng cùng cha nhưng hai thần này nó dành cái ghế gì vậy nó sẵn sàng đánh nhau hai thần cùng chung dân tộc cúi cùng một thần theo mỹ còn thần theo ai không biết kkkkkkkk
thấy cũng tựa tựa Đại Tá Phạm Ngọc Thảo nhưng cuộc đời của Đại Tá Phạm Ngọc Thảo li kì hơn nhiều nhưnh vì lí do chinh trị nên cũng không được xác minh cũng nêu rõ chi tiết cuộc đời ông.
Good morning
Hơi lạ à nha. Dạo này lắm bài liên quan đến TQ và ĐL thật. Chả nhẽ năm sau chuẩn bị đấm nhau. Lên bài trước để định hướng chuẩn bị tinh thần hả.Dự được kế hoạch vs tình hình trước luôn à...
Nghĩ nhiều thế bạn 😮 sống thảnh thơi thôi nào
@@luvPh99Nó thành cơ chế ngầm ở VN rồi. Đợt trước khi UK vs Nga đấm nhau cũng xảy ra tình trạng như vậy. Sau đó sẽ có bài sự thật ngẫu nhiên nhưng xảy ra là tất yếu.Ở cả phe phương Tây và VN
Vậy thì xây boonke đi :)) Nghe tiếng xé tai là thấy ánh sáng.
@@nguyenngocnhi297Là sao?
Do thuật toán cả thôi, bác xem nhiều về cái gì thì nó sẽ hiện ra lắm cái đó hơn. Em thì vẫn đc suggest ầm ầm các nước khác😂
Không duoc xuc pham người
Tưởng Giới Thạch giống Hạng Vũ, còn Mao giống Lưu Bang
Hay 😂 👍👏 thông minh
Mao sao bằng lưu bang đc. Lưu bang có công t2 diệt Tần. Dẹp chư hầu đánh bại sở.
Tưởng Gioi Thạch cùi mía chết mẹ.
Tân Tây Sở Bá Vương thời cận đại
😂😂😂😂
Ông lớn hơn bác Hồ 3 tuổi
Ông này không biết chết chưa nhỉ,quê tôi có ông Thiệu sang viếng chưa thấy về,nghi ngờ sang viếng rồi bị chôn nhầm 😂
Đừng làm lịch sử trung quốc Việt Nam mình mới la muôn năm
Ii
Nói thẳng tưởng đánh với nhật chết lên chết xuống rồi thì sao ăn dc mao nữa,mao chờ đánh nhau xong mới nhảy vào
Đánh Nhật không riêng Tưởng nha. Trong đó có các thế lực quân phiệt khác, CSTQ, các nước đế quốc phương Tây hỗ trợ.
Thế lực Ngầm đả thành công khi hạ bệ Tưởng Giới Thạch. Thế lực Ngầm cũng thao túng Nhật đánh vào TQ. Nếu Tưởng Không bị tướng cấp dưới phản bội thì Mao Trạch Đông là quy tiên rồi. Thế lục Ngầm muốn Mạo là có mục đích là hủy diệt văn Hoá Trung Hoa.
.
j
...
Trung Quốc là của Taiwan...Uổng hộ Đài Loan thống nhất 😀😀
Đù, ai làm chủ Đại Lục người đó làm chủ Trung Hoa. Còn ai ở đảo chỉ là phản tặc bỏ trốn mà thôi,hahaha