Con mình học chuyên tỉnh môn Sinh dự định thi B00. Mà môn hóa trên lớp cô dạy con không hiểu bị hổng quá. May con xem được video của thầy cuối kì 1 vừa rồi con thi được 9,3. Cảm ơn thầy rất nhiều.
Em cảm ơn thầy rất nhiều, thầy giảng hay, dễ hiểu mà còn nhanh nữa không dài dòng như thầy cô trên trường. Hồi đầu em sợ phần này lắm, mà sau khi xem hết bài giảng của thầy em thấy thích thú vô cùng. Em chúc thầy ngày thêm được nhiều bạn học biết đến và chúc thầy luôn thành công trong công việc và cuộc sống ạ 🥰
thầy ơi. em làm cán bộ lớp môn hóa. e thấy có rất nhiều bạn cân bằng phương trình oxi hóa khử cũng tốt nhưng lại thường gặp khó khăn về cân bằng phương trình oxi hóa khử nội phân tử. e mong rằng thầy nêu nhiều ví dụ về cần bằng oxi hóa khử nội phân tử nhiều hơn, ví dụ như 1 số phản ứng nhiệt phân các chất giàu oxi. rất nhiều bạn hỏi e là gặp khó khăn cân bằng các phương trình như vậy
Dạng cân bằng pt oxi hóa khử nội phân tử thầy thấy trong sgk cũ có, nhưng trong sgk mới thì ko thấy nên thầy chưa làm. Em có thể xem trên youtube, có nhiều thầy cô hướng dẫn về cách cân bằng loại phương trình này
lớp có năm sáu đứa chơi thân nhau mỗi lần hc hoá ở lớp k hiểu toàn rủ nhau về nhà bật tivi cả sáu đứa đều xem và nghe thầy giảng và đều rất dễ hiểu c ơn thầy🤪
Thầy giảng hay quá ạ ❤️❤️❤️ Thầy ơi cho em hỏi bên lề một chút là " Nếu bỏ kim loại kiềm ( hoặc kiềm thổ ) vào dung dịch axit thì phản ứng nào xảy ra đầu tiên ạ,kim loại kiềm với nước hay kim loại kiềm với axit ạ 😵💫
thầy ơi cho e hỏi 2 câu ạ 1: nếu cân bằng pthh thì cứ cân bằng theo cách đếm nếu có thể,còn bài nào bí quá ko đếm đc thì mình ms dùng đến phương pháp thăng bằng electron có phải ko hả thầy 2:Cân bằng PTHH theo pp thăng bằng e là có thể áp dụng cho mọi loại PTHH hay là chỉ riêng vs Phương trình oxi hoá-khử hả thầy giúp e vs ạ e cảm ơn❤
Câu hỏi hay: 1. Những phản ứng đơn giản ta có thể lập PTHH theo pp đại số tuy nhiên pp này nó không giúp ta thấy bản chất, vai trò của các chất trong pư 2. PP thăng bằng e chỉ áp dụng đc cho các phản ứng oxi hoá- khử
Vì oxygen trong O2 hay Al2O3 cũng có số oxi hóa là -2 nên số oxi hóa không thay đổi, nên ta xét Al2O3 hay H2O thì đó cũng không phải là phản ứng oxi hóa khử
Thầy ơi ở chỗ 33:57 thầy cân bằng pt sai đk thầy bên trái 4O mà bên phải đc 2O ( nếu sai cho e xin lỗi thầy và nhờ thầy giải thik tại sao nó lại như vậy ạ)
Bên trái là CO2 , gọi số oxi hóa của C là X thì có x.1+(-2).2=0 thì giải ra là x=+4 , vế bên phải là CO, gọi oxi hóa của C bên này là y thì có y.1+(-2).1=0 ,giải ra là x=+2
Dạ thầy ơi Khi mk cân bằng pt thì khi nào thì phải đem theo hệ số dưới chân của nguyên tố đó vậy ạ như pt FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Thì mk ghi fe+2->fe+3 +1e Hay 2fe+2->2fe+3 +2e ạ
Thầy ơi. Ở bài ?2 phần a viết phương trình ấy ạ. Tại sao mik chỉ tính số oxi hóa của O2 thoi ạ. Sao k tính luôn cả số oxi hóa của oxygen trong H2O ạ ??
Mưa acid chỉ xuất hiện khi nồng độ acid trong nước mưa đạt mức độ nhất định, vì vậy không phải cứ có HNO3 là sẽ gây mưa acid mà còn phụ thuộc vào nồng độ của HNO3 trong nước mưa
thầy cho e hỏi ạ : tsao ở phần ?1 Fe và S lại có các oxi hoá khác nhau mà H lại chỉ có số oxi hoá là +1 và O thì chỉ có số oxi hoá là -2 E k hiểu cho lắm, mong thầy giải thích
Theo quy ước, số oxi hóa của H là +1, O là -2 (có một số trường hợp đặc biệt thì số oxi hóa của O là -1), còn lại các nguyên tố khác thì số oxi hóa có thể thay đổi
Với cấu hình e 1s1 và độ âm nhiên nhỏ thì H thường có số oxh +1 ( trừ trường hợp h/ c với KLK như Na, K… thì H có số oxh -1 ) và cũng giải thích tương tự với Othì thường có số oxh -2 ( trừ các peoxit như H2O2 thì số oxh của O là -1 hoặc OF2 là +2. Còn với một số nguyên tố như S, N …do độ âm điện không quá cao cũng không quá thấp nên tuỳ vào từng trường hợp nó có thể có số oxi hoá khác nhau
- Tùy xem coi các nguyên tố đó trong hợp chất nào, miễn sao tổng số oxi hóa phải bằng 0. - Ví dụ đối với FeO, thì O số oxi hóa là -2 nên Fe số oxi hóa là +2. Hoặc trong Fe2O3, thì O số oxi hóa là -2 nên Fe số oxi hóa là +3
Ở FeS2 thầy đang gom lại để tính tổng số e nhường của chất này, chứ không phải đang thăng bằng electron trước và sau phản ứng, cho nên ở đây thầy chỉ TÁCH FeS2 thành Fe và 2S chứ không THĂNG BẰNG ELECTRON TRƯỚC VÀ SAU PHẢN ỨNG
- Nếu em hỏi về phương pháp thăng bằng electron thì thầy có làm trong video - Còn nếu em hỏi về những bài tập hóa học phải sử dụng phương pháp bảo toàn e thì thầy chưa có thời gian để làm video về dạng bài tập này
thầy ơi có những pthh vd NaCl+H2O--->NaOH+Cl2+H2 trong đó chất khử là Cl còn H là oxi hoá cả hai đều nhượng nhận 2e thì tại sao nó vẫn có hệ số là 1 và 2 vậy ạ e tưởng cân bằng r chứ giúp e vs ạ❤
- Cl ở trước phản ứng chỉ có 1 nguyên tử (trong NaCl), còn Cl ở sau phản ứng có 2 nguyên tử (trong Cl2) - Còn H ở trước phản ứng có 2 nguyên tử H (trong H2O) và H ở sau phản ứng cũng có 2 nguyên tử H (trong H2) - Vậy nên mới có trường hợp hệ số là 1 và 2 như em thấy
- Em cần hiểu ion SO3 2- và phân tử SO3 là khác nhau - Trong sách khúc đó là ion SO3 2-, vì vậy số oxi hóa của S là +4 là đúng rồi - Còn trong phân tử SO3 thì số oxi hóa của S là +6
- x ở đây có nghĩa là tỉ lệ nước có trong phương trình. Vì phương trình này tùy theo môi trường sẽ có tỉ lệ nước khác nhau, nên khi viết phương trình ta đặt là x - Ví dụ: trong môi trường ẩm ướt (tỉ lệ nước cao) thì sắt sẽ bị gỉ nhanh hơn và ngược lại, trong môi trường khô ráo (tỉ lệ nước thấp) thì sắt sẽ bị gỉ lâu hơn
Con mình học chuyên tỉnh môn Sinh dự định thi B00. Mà môn hóa trên lớp cô dạy con không hiểu bị hổng quá. May con xem được video của thầy cuối kì 1 vừa rồi con thi được 9,3. Cảm ơn thầy rất nhiều.
Dạ vâng em cảm ơn PH ạ
biết là thầy dạy dễ hiểu nhưng mà bớt khoe đi mẹ ạ. cái gì mà chuyên sinh rồi hóa 9,3
@@hackphan-kz1bjxàm vừa thôi ,thâyz caiz j cx nói cho bằng đc
@@Bonbonhf khi sai chính tả kìa em bé, hc xog tiểu hc chx
Em cảm ơn thầy rất nhiều, thầy giảng hay, dễ hiểu mà còn nhanh nữa không dài dòng như thầy cô trên trường. Hồi đầu em sợ phần này lắm, mà sau khi xem hết bài giảng của thầy em thấy thích thú vô cùng. Em chúc thầy ngày thêm được nhiều bạn học biết đến và chúc thầy luôn thành công trong công việc và cuộc sống ạ 🥰
Cảm ơn em
Thầy dạy rất hay, ngôn ngữ chuẩn xác, không thừa không thiếu một từ nào. Âm điệu giọng nói cũng rất tuyệt.
Tuyệt ❤
Cảm ơn em
cô e dạy áp lực quá thầy ơi 😇😇, thầy là người cứu cuộc đời em , chúc thầy sớm trở thành diu túp bơ nổi tiếg 👽
Cảm ơn em
Thày giảng dễ hiểu quá, trên lớp học không hiểu mà xem thầy hiểu rõ lun :))
Cảm ơn em
dễ hiểu quá thầy ơi
thầy ơi. em làm cán bộ lớp môn hóa. e thấy có rất nhiều bạn cân bằng phương trình oxi hóa khử cũng tốt nhưng lại thường gặp khó khăn về cân bằng phương trình oxi hóa khử nội phân tử. e mong rằng thầy nêu nhiều ví dụ về cần bằng oxi hóa khử nội phân tử nhiều hơn, ví dụ như 1 số phản ứng nhiệt phân các chất giàu oxi. rất nhiều bạn hỏi e là gặp khó khăn cân bằng các phương trình như vậy
Dạng cân bằng pt oxi hóa khử nội phân tử thầy thấy trong sgk cũ có, nhưng trong sgk mới thì ko thấy nên thầy chưa làm. Em có thể xem trên youtube, có nhiều thầy cô hướng dẫn về cách cân bằng loại phương trình này
@@thaynguyenchison 😍
mới đó gần 23k người đăng kí rùi cố lên thầy ơi
Cảm ơn em
31:16, thầy ơi em tưởng lấy C2 trong C2H2 để cân bằng e chứ ạ? sao lại lấy mỗi C thôi ạ?
Thầy vẫn lấy C2 đấy chứ, chẳng qua là thầy ghi số 2 ở phía trước nên ghi là 2C thôi
lớp có năm sáu đứa chơi thân nhau mỗi lần hc hoá ở lớp k hiểu toàn rủ nhau về nhà bật tivi cả sáu đứa đều xem và nghe thầy giảng và đều rất dễ hiểu c ơn thầy🤪
Cảm ơn em
thầy ơi đoạn 21:14 có phải thiếu 02 trong CO2 không thầy
C + O2 ra CO thôi em
cái quy tắc thứ 4 phút thứ 4:20 cho e hỏi tại sao H có số oxi hoá là +1 mà k phải -1 ạ
Do quy ước, trong đa số các chất, số oxi hóa của H luôn là +1
Em ko hiểu tí nào thầy ơi 😭😭😭
31:19 chỗ phương trình thay vì ghi 2c2h2 em ghi 4CH đc k thầy
Không em, vì chất ở đây là C2H2, mặt khác không có chất nào là CH cả
Học trên mạng dễ hiểu quá ạ
Cảm ơn em
hay quá thầy ơi
Cảm ơn em
Thầy giảng hay quá ạ ❤️❤️❤️
Thầy ơi cho em hỏi bên lề một chút là " Nếu bỏ kim loại kiềm ( hoặc kiềm thổ ) vào dung dịch axit thì phản ứng nào xảy ra đầu tiên ạ,kim loại kiềm với nước hay kim loại kiềm với axit ạ 😵💫
Tác dụng với nước trước
@@thaynguyenchison cảm ơn thầy ạ
@@thaynguyenchison KLK phản ứng với axit trước chứ thầy. H+ của axit linh động hơn mà
@@tuanle1647 Đúng rồi, KLK tác dụng với acid trước
@@AnNguyen-tg7by Xin lỗi em, ở trên thầy trả lời sai, KLK tác dụng với acid trước
thầy dạy hay quá ạ 🥰🥰
Cảm ơn em
11:12 thầy ơi vì sao Fe lại còn số õi hóa là 0 ạ, nó lấy lại electron từ đâu vậy ạ?
- Vì Fe lúc này là đơn chất. Mà số oxi hóa của đơn chất luôn bằng 0
- Fe lấy electron từ C
thầy ơi cho e hỏi 2 câu ạ
1: nếu cân bằng pthh thì cứ cân bằng theo cách đếm nếu có thể,còn bài nào bí quá ko đếm đc thì mình ms dùng đến phương pháp thăng bằng electron có phải ko hả thầy
2:Cân bằng PTHH theo pp thăng bằng e là có thể áp dụng cho mọi loại PTHH hay là chỉ riêng vs Phương trình oxi hoá-khử hả thầy
giúp e vs ạ e cảm ơn❤
1. Đúng, các phương trình dễ ta cứ đếm cho nhanh
2. Phương trình nào có sự thay đổi số oxi hóa thì ta mới sử dụng phương pháp thăng bằng electron
Câu hỏi hay:
1. Những phản ứng đơn giản ta có thể lập PTHH theo pp đại số tuy nhiên pp này nó không giúp ta thấy bản chất, vai trò của các chất trong pư
2. PP thăng bằng e chỉ áp dụng đc cho các phản ứng oxi hoá- khử
Em cảm ơn thầy nhiều ạ ❤❤❤
Cảm ơn em
19:46 thầy ơi còn O2 ở H20 kết quả không tính số oxi hóa ạ?Em thấy mình chỉ xét mỗi Oxygen trong Al2O3 thôi.
Vì oxygen trong O2 hay Al2O3 cũng có số oxi hóa là -2 nên số oxi hóa không thay đổi, nên ta xét Al2O3 hay H2O thì đó cũng không phải là phản ứng oxi hóa khử
21:12 thầy ơi e nghĩ cả 2 Carbon đều là cộng electron ạ
Sao cộng được em, từ 0 xuống -2 thì phải mất electron chứ
Thầy ơi ở chỗ 33:57 thầy cân bằng pt sai đk thầy bên trái 4O mà bên phải đc 2O ( nếu sai cho e xin lỗi thầy và nhờ thầy giải thik tại sao nó lại như vậy ạ)
Bên trái là CO2 , gọi số oxi hóa của C là X thì có x.1+(-2).2=0 thì giải ra là x=+4 , vế bên phải là CO, gọi oxi hóa của C bên này là y thì có y.1+(-2).1=0 ,giải ra là x=+2
Đúng rồi cảm ơn em, chỗ đó thầy dư số 2 ở trước CO2. Phương trình đúng là: CO2 + C -> 2CO
thầy ơi cho em hỏi là làm sao để thuộc được bảng tuần hoàn vậy ạ.và có cần thuộc k ạ vì em thấy đi thi đều có câu sử dụng đến nó
Em chỉ cần học 20 nguyên tố đầu và khoảng 5, 6 nguyên tố thường gặp thôi
@@thaynguyenchison vâng ạ em cảm ơn thầy
Dạ thầy ơi
Khi mk cân bằng pt thì khi nào thì phải đem theo hệ số dưới chân của nguyên tố đó vậy ạ như pt
FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Thì mk ghi fe+2->fe+3 +1e
Hay 2fe+2->2fe+3 +2e ạ
Em đem theo hay không đem theo đều được, em làm quen cách nào thì sử dụng cách đó, miễn sao số nguyên tử 2 bên bằng nhau là được
Thầy ơi. Ở bài ?2 phần a viết phương trình ấy ạ. Tại sao mik chỉ tính số oxi hóa của O2 thoi ạ. Sao k tính luôn cả số oxi hóa của oxygen trong H2O ạ ??
Vì số oxi hóa của O trong H2O không thay đổi (vẫn giữ nguyên là -2), ta chỉ tính những trường hợp có số oxi hóa thay đổi trước và sau phản ứng
thầy dạy dễ hiểu ghê
Cảm ơn em
Thầy ơi, cho em hỏi với ạ : HNO3 tan vào trong nước mưa thì không gây hiện tượng mưa acid ạ? (Phần phản ứng oxh - khử trong thực tiễn ấy ạ)
Mưa acid chỉ xuất hiện khi nồng độ acid trong nước mưa đạt mức độ nhất định, vì vậy không phải cứ có HNO3 là sẽ gây mưa acid mà còn phụ thuộc vào nồng độ của HNO3 trong nước mưa
@@thaynguyenchison Vâng ạ, em cảm ơn thầy
Thầy giải thích cho em chỗ FeS2 + 02 -> Fe2O3 + SO2 đc ko ạ tại sao bên kia lại có O3 và tại sao ko còn S2 mà chỉ còn S thôi ạ
thầy cho e hỏi ạ : tsao ở phần ?1 Fe và S lại có các oxi hoá khác nhau mà H lại chỉ có số oxi hoá là +1 và O thì chỉ có số oxi hoá là -2
E k hiểu cho lắm, mong thầy giải thích
Theo quy ước, số oxi hóa của H là +1, O là -2 (có một số trường hợp đặc biệt thì số oxi hóa của O là -1), còn lại các nguyên tố khác thì số oxi hóa có thể thay đổi
@@thaynguyenchison em cảm ơn thầy ạ
Với cấu hình e 1s1 và độ âm nhiên nhỏ thì H thường có số oxh +1 ( trừ trường hợp h/ c với KLK như Na, K… thì H có số oxh -1 ) và cũng giải thích tương tự với Othì thường có số oxh -2 ( trừ các peoxit như H2O2 thì số oxh của O là -1 hoặc OF2 là +2. Còn với một số nguyên tố như S, N …do độ âm điện không quá cao cũng không quá thấp nên tuỳ vào từng trường hợp nó có thể có số oxi hoá khác nhau
16:27 tại sao N lại + 5 ạ, em nghĩ nó phải là+2 chứ ạ 😢
Em lấy +2 - (-3) = +5 e
thầy ơi cho e hỏi cứ là đơn chất thì oxi hoá =0 phải ko ạ vd Fe,Cl,Cu,F,...
Đúng
Thầy ơi làm sao để xác định số oxi hoá của các nguyên tố khâc như Br,cu,Fe,cl v thầy
- Tùy xem coi các nguyên tố đó trong hợp chất nào, miễn sao tổng số oxi hóa phải bằng 0.
- Ví dụ đối với FeO, thì O số oxi hóa là -2 nên Fe số oxi hóa là +2. Hoặc trong Fe2O3, thì O số oxi hóa là -2 nên Fe số oxi hóa là +3
thầy ơi, chỗ C + O2 --> CO2 hai bên đều là O2 hết mà sao xuống dưới một bên là O2 một bên là O vậy thầy ??
Em có thể để O2 ở 2 bên đều được, miễn sao em thêm hệ số cho 2 bên bằng nhau là được
bài số 7 phương trình số 2 có phải là thầy cân bằng sai hay ko z em thấy hơi khoai
Đúng rồi, thầy có bổ sung thêm phần đính chính
thầy ơi ở phần vd 2 phần cuối thì h2 phải là +1 chứ ạ
Đúng rồi, H2 +1 mà em, trong video do máy chiếu bị mờ nên ko thấy rõ dấu + đó
thầy ơi cho e hỏi một tí được k ạ
là cái pt cu + hno3->cu(no3)2 +no2 +h2o cân bằng kiểu gì đấy ạ e cân bằng mãi k đc ạ em cảm ơn thầy
- Ta có:
Cu từ 0 -> +2 + 2e
N từ +5 + 1e -> +4
- Em thêm hệ số 2 ở trước N+5 và N+4 rồi đếm những nguyên tử còn lại là được
@@thaynguyenchison e cảm ơn thầy ạ
Thầy ơi ở chỗ FeS2 tại sao không thêm số 2 ở đằng sau Fe ạ? tại vì ở vế bên kia đang là Fe2 ạ
Ở FeS2 thầy đang gom lại để tính tổng số e nhường của chất này, chứ không phải đang thăng bằng electron trước và sau phản ứng, cho nên ở đây thầy chỉ TÁCH FeS2 thành Fe và 2S chứ không THĂNG BẰNG ELECTRON TRƯỚC VÀ SAU PHẢN ỨNG
thầy hướng dẫn cách giải mấy bài dùng bảo toàn e đi ạ
- Nếu em hỏi về phương pháp thăng bằng electron thì thầy có làm trong video
- Còn nếu em hỏi về những bài tập hóa học phải sử dụng phương pháp bảo toàn e thì thầy chưa có thời gian để làm video về dạng bài tập này
Thầy hôm nào cx cứu cái môn hoá của em🤣
Cảm ơn em
Ở trên lớp cũng hơi hiểu nhưng vài chỗ chưa hiểu kĩ xem thầy mà nắm chắc luôn😢
Cảm ơn em
thầy ơi có những pthh vd NaCl+H2O--->NaOH+Cl2+H2 trong đó chất khử là Cl còn H là oxi hoá cả hai đều nhượng nhận 2e thì tại sao nó vẫn có hệ số là 1 và 2 vậy ạ e tưởng cân bằng r chứ giúp e vs ạ❤
- Cl ở trước phản ứng chỉ có 1 nguyên tử (trong NaCl), còn Cl ở sau phản ứng có 2 nguyên tử (trong Cl2)
- Còn H ở trước phản ứng có 2 nguyên tử H (trong H2O) và H ở sau phản ứng cũng có 2 nguyên tử H (trong H2)
- Vậy nên mới có trường hợp hệ số là 1 và 2 như em thấy
em cảm ơn
Cảm ơn em
em cảm ơn J
Cái máy chiếu hơi mờ thầy ạ e nhìn dấu cộng ra dấu trừ
Thầy có dạy bên chân trời sáng tạo k ạ
Có, em vô danh sách phát (playlist) sẽ thấy
@@thaynguyenchison dạ em cảm ơn ạ
Thầy ơi thầy ra bài ôn tập chương nữa đi ạ
Tương lai nếu có thời gian thầy sẽ làm, còn hiện tại thầy đang tập trung quay video cho bộ chân trời và cánh diều mất rồi
thầy ơi trong sách chân trời sáng tạo trang 74 ghi số oxi hóa của S trong SO3 là +4 ạ. Vậy cái nào mới đúng thế thầy =((((
- Em cần hiểu ion SO3 2- và phân tử SO3 là khác nhau
- Trong sách khúc đó là ion SO3 2-, vì vậy số oxi hóa của S là +4 là đúng rồi
- Còn trong phân tử SO3 thì số oxi hóa của S là +6
số x trong H20 của sự han gỉ kim loại là s ạ .Em chua hỉu cái này=((
- x ở đây có nghĩa là tỉ lệ nước có trong phương trình. Vì phương trình này tùy theo môi trường sẽ có tỉ lệ nước khác nhau, nên khi viết phương trình ta đặt là x
- Ví dụ: trong môi trường ẩm ướt (tỉ lệ nước cao) thì sắt sẽ bị gỉ nhanh hơn và ngược lại, trong môi trường khô ráo (tỉ lệ nước thấp) thì sắt sẽ bị gỉ lâu hơn
Em tưởng H2o là liên kết hydrogen chứ thầy
Giữa các phân tử nước liên kết với nhau thì là liên kết hydrogen
Thay oi k co bai 20 ha thay
Bài 20 là ôn tập chương nên thầy không làm
Chữ to lên một chút nưã ạ
Cảm ơn em, những video sau thầy sẽ chỉnh cỡ chữ to lên
Em cảm ơn Thầy nhiều ạ!❤
Cảm ơn em