Tại sao vũ trụ không bao giờ ngừng giãn nở | Thư Viện Thiên Văn

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 13 ม.ค. 2025

ความคิดเห็น • 128

  • @ThuVienThienVan
    @ThuVienThienVan  14 วันที่ผ่านมา +4

    podcast chuyển hướng đến kênh mới: www.youtube.com/@tvtvPodcast

    • @vhtocchien4159
      @vhtocchien4159 13 วันที่ผ่านมา

      @@ThuVienThienVan đúng rồi ai thích nghe kinh tế chính trị thì vô riêng , đang phê pha với vũ trụ bổng dưng nhảy qua bong bóng kinh tế thì khó chịu vô cùng

  • @TruongXuan-yz6xc
    @TruongXuan-yz6xc 13 วันที่ผ่านมา +8

    Chúc mừng năm mới bạn

    • @ThuVienThienVan
      @ThuVienThienVan  13 วันที่ผ่านมา

      Cảm ơn bạn ❤️❤️

  • @mylinhngo394
    @mylinhngo394 13 วันที่ผ่านมา +1

    Chúc mừng trái đất hoàn thành 1 vòng quanh mặt trời !!!

  • @Naru-Luf-Ani
    @Naru-Luf-Ani 6 วันที่ผ่านมา +1

    Làm về seri các hành tinh với ngôi sao đi ad

  • @HungNguyen-um9lf
    @HungNguyen-um9lf 13 วันที่ผ่านมา +1

    Chúc kênh ngày càng phát triển ❤❤❤❤

  • @phanly6010
    @phanly6010 13 วันที่ผ่านมา

    Cảm Ơn Kênh TVTV ❤đã chia sẻ
    Mến chúc Kênh phát triển mỗi ngày một vững mạnh hơn 1-1-2025
    Happy New Year 🌞💥💥💥❤

  • @phieubac_giangho1987
    @phieubac_giangho1987 12 วันที่ผ่านมา

    vân...đúng vậy sự sống chỉ như một cái chớp mắt của cả một đời người và hơn thế cho nên chúng ta đừng quan tâm làm gì cho mệt

  • @hunginter0792
    @hunginter0792 10 วันที่ผ่านมา +1

    hmmm, Vũ trụ có thiên hướng càng về tương lai thì càng ổn định
    - Lực hấp dẫn chi phối toàn bộ vũ trụ, năng lượng sẽ có thiên hướng tập trung lại, Vậy vũ trụ nên là khép kín, có thể tuổi thọ con người quá nhỏ bé để nhận biết được sự co giãn của vũ trụ, Giãn ra thì phải gom lại, âm mãi thì rồi cũng phải xuất hiện dương.
    - Nếu vũ trụ có xu hướng giãn nở mãi mãi, thì phải có 1 thế lực nào đó tác động mà ko phải ý đồ của vũ trụ, Vũ trụ luôn hướng về trạng thái ổn định

  • @DuyenNo-ow9ch
    @DuyenNo-ow9ch 13 วันที่ผ่านมา

    Chúc mừng ad năm mới vui vẻ hp!

  • @Trung_Nguyen24
    @Trung_Nguyen24 14 วันที่ผ่านมา

    Thanks. Hiếu...

  • @phandung7929
    @phandung7929 14 วันที่ผ่านมา +1

    chúc kênh năm mới phát triển hơn 🎉❤❤

  • @quoctuantran9797
    @quoctuantran9797 14 วันที่ผ่านมา

    Ad năm mới vui vẻ đầy năng lượng và hạnh phúc nhé

  • @Changcodon2
    @Changcodon2 14 วันที่ผ่านมา

    Chúc ad nhiều sk, chúng ta quá nhỏ bé ❤

  • @vattunghanhlanvuonxanhgial4941
    @vattunghanhlanvuonxanhgial4941 14 วันที่ผ่านมา

    chúc Ad nhiều sức khoẻ ❤❤❤❤❤❤❤

  • @hoangminhphu2439
    @hoangminhphu2439 13 วันที่ผ่านมา

    dạo này ad chăm làm vid quá. mừng ghê

  • @nguyenxuannguyentrinh3748
    @nguyenxuannguyentrinh3748 14 วันที่ผ่านมา +3

    Hồi nhỏ tôi từng tin không gian, thời gian là tuyệt đối giống như Newton. Einstein đã chỉ ra rằng thời gian là tương đối.Thế thì không gian bản chất của nó cũng phải là tương đối giống như thời gian. Trong thuyết tương đối, tương đương với hiệu ứng time dilation cho thời gian thì nó có hiệu ứng length contraction cho không gian. Hãy xét tới sự thú vị của length contraction.
    Theo thuyết tương đối, nếu bạn di chuyển tiệm cận vận tốc ánh sáng thì có thể đến bất cứ nơi nào phạm vi cho phép gần như ngay lập tức. Hay nói cách khác, nếu vũ trụ không giãn nở thì về lý thuyết bạn có thể tới được rìa vũ trụ chỉ trong một cái chớp mắt theo hệ quy chiếu của bạn. Vậy xét trong hệ quy chiếu "tiệm cận vận tốc ánh sáng" này khi vận tốc đã ổn định và gia tốc tuyệt đối của con tàu trở về 0, khoảng cách giữa bạn và rìa vũ trụ chỉ là một cái chớp mắt thời gian. Và vì bạn không thể đi nhanh hơn tốc độ ánh sáng trong hệ quy chiếu của bạn nên khoảng cách giữa bạn và rìa vũ trụ cũng phải co lại tương ứng, trở thành một khoảng cách không đáng kể. Đây chính là cái gọi là length contraction.
    Nếu nói như vậy, chỉ cần bạn liên tục thay đổi vận tốc, sẽ có một lúc nào đó vũ trụ sẽ thu bé lại còn bằng một cô gái? Không hề, kể cả khi vũ trụ không giãn nở thì thuyết tương đối cũng vô cùng công bằng. Giả sử tôi gọi vị trí Trái Đất là A, rìa vũ trụ là B và vị trí con tàu là C. Khi khoảng cách giữa C và B thu bé lại gần như vô hạn thì khoảng cách giữa C và A sẽ bành trướng ra gần như vô hạn. Bạn sẽ không bao giờ nhận thức được điều này vì con tàu không thể có một "vận tốc âm" để nhận ra nó đã cách xa vô hạn so với Trái Đất. Khi BC tiến tới 0 thi AC tiến tới vô hạn, bạn có thấy mô hình này quen không? Đó chính là mô hình toán học của một hàm hyperbol, mà ví dụ đơn giản nhất chính là hàm y=1/x.
    Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ một hàm số y=1/x. Chọn điểm D bất kỳ trên đồ thị này. Gọi lần lượt H và G là hình chiếu của D trên Ox và Oy. Ở tia đối của tia Ox lấy G' sao cho OG=OG'. Cho D chạy trên đồ thị hyperbol, bạn sẽ nhận ra điều kỳ diệu. Đó là khoảng cách giữa G', O và H tuân theo đúng y quy luật của 3 điểm A,B,C nói trên. Hay nói cách khác, một mô hình đơn giản như thế này, theo lý thuyết, có thể đại diện cho cách một vật định nghĩa vị trí trong không gian của nó. Hyperbol là tập hợp các hệ quy chiếu mà vật đó có thể sở hữu. Việc Hyperbol có thể kéo dài tới vô hạn ở 2 phía cho thấy bạn không bao giờ có thể chạm tới vận tốc ánh sáng dù đi xuôi hay đi ngược. O là đại diện cho vị trí của vật trong vũ trụ được giới hạn bởi G' và H đại diện cho điểm đi và điểm đích (Hoặc 2 điểm bất kỳ mà vật nằm trên đường thẳng nối giữa chúng). Bạn có thể thấy rõ sự tương đối của không gian thông qua việc khoảng cách giữa 2 điểm trong không gian G' và H không hề cố định mà phụ thuộc vào hệ quy chiếu của bạn. Nhưng ngược lại bạn cũng thấy được sự tuyệt đối của không gian bởi vì bản thân một hệ trục tọa độ Oxy hoàn toàn có thể kéo dài tới vô hạn. Đồng thời vị trí tương đối của hyperbol hệ quy chiếu so với "hệ không gian" này cũng là cố định. Liệu phải chăng chúng ta chỉ là hình chiếu từ một không gian tầng cao hơn? Hay bản thân chúng ta là cố định trong không gian, còn chính các điểm trong không gian (Hay cái gọi là locality) mới là thứ di động xung quanh chúng ta phụ thuộc vào hệ quy chiếu của ta? Dù theo cách hiểu nào đi chăng nữa, việc không gian mở rộng, theo mô hình này, là hệ quả của việc bản thân trục Oxy đang tự mở rộng ra theo thời gian. Ví dụ từ đơn vị tiêu chuẩn là 1, tăng dần lên 1,1; 1,2;1,3,... Nhưng vì sao lại thế thì mô hình này không giải thích được.
    Bạn nghĩ sao về mô hình này? Liệu bạn có thể cho thêm ý tưởng nào hay vào mô hình này của tôi? Hay có phản biện gì ngược lại? Hãy để lại comment ở bên dưới. Hãy like và subscribe cho kênh Thư Viện Thiên Văn để... Ơ nhầm kịch bản

    • @link102dk
      @link102dk 13 วันที่ผ่านมา

      Mặc dù đoạn lý giải A B C hơi fail, nhưng bản chất ý tưởng của bạn cũng giống cách hiểu giản đơn của mình.
      Y=1/x y*x=1. Không gian, thời gian thay đổi tỉ lệ nghịch, còn vận tốc ánh sáng là bất biến, những điểm kỳ dị như hố đen là những điểm vô cực trong đồ thị (cần lưu ý là vận tốc được đo bằng m/s - những đại lượng không gian - thời gian bất biến, trong khi thuyết tương đối tin vào sự co giãn của không-thời gian. Như vậy, theo mình hiểu, thuyết tương đối được xây dựng dựa trên hệ quy chiếu vận tốc ánh sáng).
      Tất nhiên, đây là cách hiểu nôm na thôi.

    • @nguyenxuannguyentrinh3748
      @nguyenxuannguyentrinh3748 13 วันที่ผ่านมา

      @@link102dk Hình như bạn hiểu nhầm, mô hình này mình xem như gia tốc tuyệt đối có thể áp dụng tức thời và nó hoàn toàn là một mô hình không gian thôi chứ đâu có thời gian gì đâu. Hyperbol là trọng tâm ý tưởng nhưng quỹ tích cuối cùng có thể xây dựng bằng nhiều cách khác nhau. Nó để cho thấy không gian không phải là tuyệt đối. Khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ phụ thuộc vào hệ quy chiếu của bạn. Từ đó đặt câu hỏi liệu có phải bản thân bạn đứng yên còn cái gọi là locality cùng với màng không thời gian (hay trường graviton) mới là thứ liên tục thay đổi hay không. Có phải đó mới là lý do Einstein nói vũ trụ không có một hệ quy chiếu thống nhất khi ông dựa GR trên khái niệm màng không thời gian.
      Còn cái bạn nói là mô hình x^2+y^2 = c^2, là một cái đồ thị hình tròn chứ không phải hyperbol, khi tốc độ tiến gần tới c thì thời gian tiến về 0. Cái này thì nhiều người nói rồi.

    • @lenhi9305
      @lenhi9305 13 วันที่ผ่านมา

      M có ý kiến khác chút cùng ct nhưg nếu thu nhỏ cuộc sống bằng mô hình toám học y=1/x , thì với mình y là : you, 1 là vũ trụ, x là biến số của con người với rất nhiều thứ bủa vây như : tiền bạc, nhà, xe, gđ, công danh....khi biến số x càng lớn bạn càng xa vũ trụ, x càng gần đến 1 tức bạn là chính bạn thì , y= x=1, tức bạn và vũ trụ là 1, có thể gọi là cấp 1 của vt, đến cấp độ này bạn có thể sáng tạo ra vũ trụ của riêng mình giống 1 ông chủ tự đầu tư, xây dựng đội bóng để đấu với đội khác hay nhiều người gọi là đấng sáng tạo và có thể có vũ trụ cấp 2, 3, 4, 5...theo ý kiến của m con người cứ tưởng m là giống loài thông minh nhưng có khi đang ở trong 1 vũ trụ cấp thấp nhất chưa thoát ra dc mà ko biết. Có thể trí tưởng tượng hơi bay bổng nhug qđ của m là vậy.😂

    • @nguyenxuannguyentrinh3748
      @nguyenxuannguyentrinh3748 12 วันที่ผ่านมา

      @@lenhi9305 phải chăng đây chính là rat race phiên bản vật lý

  • @LongKey
    @LongKey 13 วันที่ผ่านมา

    Chúc ad năm mới luôn vui vẻ hạnh phúc

  • @DuyNguyen-kx2iw
    @DuyNguyen-kx2iw 13 วันที่ผ่านมา

    chúc mừng năm mới anh Hiếu 😍

  • @nguyenquocvu626
    @nguyenquocvu626 13 วันที่ผ่านมา +2

    Bên ngoài vũ trụ rất có thể là một vùng chân không tinh khiết (không có bất kì nguyên tử nào) nên vật chất trong vũ trụ cứ thế khuếch tán ra xung quanh, nên vũ trụ giãn nở đến vô tận.

    • @NamTran-ye6gh
      @NamTran-ye6gh 13 วันที่ผ่านมา

      @@nguyenquocvu626 Chỉ có người được chọn được kết hiệp với Chúa là một thần linh ngoài ra không có gì hết.)

  • @vy-anh
    @vy-anh 12 วันที่ผ่านมา

    Không gian và Thời gian là sự bất tận không có nơi khởi đầu và cũng không có nơi chấm dứt, chỉ những Ngân Hà, những vì sao là có tuổi vì những vật chất đó có sinh và có tử .

  • @phandvht
    @phandvht 12 วันที่ผ่านมา

    "Không gian là vô tận vì vậy vũ trụ mới có thể giản nở vô cùng"

  • @CamTran-jw3ub
    @CamTran-jw3ub 14 วันที่ผ่านมา

    Đã ck ủng hộ ad, thực sự rất mong các video của ad về chủ đề vật lý, thiên văn. Cá nhân mình mình mong ad lồng vào thêm một chút toán học để mình thêm mở mang.

  • @XuanNam257
    @XuanNam257 12 วันที่ผ่านมา

    Chừng nào tâm loài người vô vi thì khi đó vũ trụ có thể nằm trong lòng bàn tay của 1 đứa trẻ mới chào đời chứ giãn nở hay co thì cũng ko quang trọng lắm 😊

  • @triphuoc8917
    @triphuoc8917 13 วันที่ผ่านมา

    hay

  • @KennyNguyen208
    @KennyNguyen208 14 วันที่ผ่านมา +2

    Tôi Like❤ đầu tiên

  • @linhquanbui317
    @linhquanbui317 11 วันที่ผ่านมา

    Nhân vô thập toàn nếu tôi biết hết thì đã không phải là thôi ngày hôm nay !😊😊😊!

  • @manhlinhvuong3956
    @manhlinhvuong3956 13 วันที่ผ่านมา

    ❤❤❤

  • @thanhhaile1973
    @thanhhaile1973 13 วันที่ผ่านมา

    ❤️❤️❤️👍👍

  • @daophung809
    @daophung809 14 วันที่ผ่านมา

    nay hết năm rồi ad ra video chất đấy

  • @Dau.Tom.
    @Dau.Tom. 13 วันที่ผ่านมา

    Mong add có video nói về định lý bất toàn của Gơ Đeo

    • @nguyenxuannguyentrinh3748
      @nguyenxuannguyentrinh3748 12 วันที่ผ่านมา

      thật sự là xem mấy video trên Nhận Thức Mới mình cũng cạn lời không biết nói gì. Người ta so sánh định lý bất toàn với thuyết tương đối. Đúng. Nhưng không phải vì ứng dụng của nó trong vật lý. Bạn nghĩ thử đi, vật lý là môn khoa học tìm hiểu sự thật và ứng dụng vào đời sống. Trên hành trình khám phá thuyết tương đối và thuyết vạn vật, con người đã tìm ra biết bao nhiêu câu trả lời, ứng dụng được bao nhiêu thứ vào cuộc sống? GPS này, xây dựng kính thiên văn, xây dựng mô hình tàu vũ trụ này,... Bạn ứng dụng định lý bất toàn vào rồi bảo không có câu trả lời cuối cùng nào về thuyết vạn vật đâu. Ừ thì nghe hay ho đấy. Nhưng nó là triết học, không phải khoa học. Nó đâu có trả lời bất cứ câu hỏi nào trong vật lý đâu? Làm gì có ông nhà vật lý nào dùng định lý bất toàn để viết bài báo về lý thuyết khoa học của ổng đâu. Định lý bất toàn giúp bổ sung thuyết tương đối? Định lý bất toàn bổ sung mô hình chuẩn? Hay định lý bất toàn giải quyết các nghịch lý trong vật lý? Bạn không thể bảo một thứ ngang với thuyết tương đối (Trong riêng vật lý thôi nhé) khi mà nó chả trả lời bất cứ câu hỏi vật lý nào, không có bất cứ ứng dụng nào cả mà chỉ bảo là không có câu trả lời. Ông giáo sư ấy giỏi, nhưng ổng là nhà toán học, không phải nhà vật lý. Nghe ổng chém gió về vật lý làm gì.

  • @mksdoan603
    @mksdoan603 13 วันที่ผ่านมา +1

    Tại sao lực hấp dẫn lại có thể chống lại sự giãn nở của không gian, trong khi thứ hút nhau là vật chất?

    • @ThuVienThienVan
      @ThuVienThienVan  13 วันที่ผ่านมา

      Thuyết tương đối cho thấy khối lượng làm biến dạng cả không gian và thời gian mà bạn

  • @quangquang4588
    @quangquang4588 13 วันที่ผ่านมา

    chắc chắn phải có cái gì đó chứa đựng vũ trụ này

  • @giacongcokhi-com
    @giacongcokhi-com 13 วันที่ผ่านมา

    Đúng như mình nghĩ vì rồi vũ trụ giãn nở cũng hết năng lượng, do khoảng cách giữa vật chất ngày 1 lớn k đủ sức hút lại nữa

    • @giacongcokhi-com
      @giacongcokhi-com 13 วันที่ผ่านมา

      Các loại sao và lỗ đen đều giải phóng năng lượng ra k gian mãi mãi mà k gian thì vô tận còn vật chất và năng lượng thì có giới hạn. Cuối cùng của vũ trụ là

    • @giacongcokhi-com
      @giacongcokhi-com 13 วันที่ผ่านมา

      K có gì

  • @TrungTran-gi2wp
    @TrungTran-gi2wp 14 วันที่ผ่านมา

    🥰

  • @daudinh19
    @daudinh19 13 วันที่ผ่านมา

    Bây giờ vũ trụ đang co lại thì ta cũng không thể biết vì ta chỉ và chỉ nhìn thấy quá khứ của vũ trụ.

    • @Cst10idk
      @Cst10idk ชั่วโมงที่ผ่านมา

      Bạn tìm hiểu thêm về dịch chuyển đỏ. Đại khái là một thiên hà có tuổi 13 tỉ năm (tức là ta đang nhìn về quá khứ 13 tỉ năm trước) nếu vận tốc ánh sáng là không đổi thì ánh sáng mất 13 tỉ năm để truyền từ thiên hà đó đến ta. Nhưng do vũ trụ giãn nở trong lúc ánh sáng đó di chuyển nên nó bị kéo dãn -> bước sóng ngắn hơn (đỏ hơn). Thực tế thiên hà đó cách ta xa hơn 13 tỉ năm ánh sáng

  • @DuyNguyen-kx2iw
    @DuyNguyen-kx2iw 12 วันที่ผ่านมา

    ra quán đá km5 cf anh ơi😁

  • @hoangtrang3577
    @hoangtrang3577 14 วันที่ผ่านมา

    2025 rực rỡ nha ad🎉

  • @NgocVu-ee5et
    @NgocVu-ee5et 13 วันที่ผ่านมา

    Tại sao vũ trụ của chúng ta vẫn còn giãn nở? Vì nó vẫn còn nóng,nóng thì nở,lạnh thì co ,từ lúc nó được tạo thành bởi vụ nổ Big Bang cho tới thời đại chúng ta đang sống (13 tới 14 tỷ năm)cuộc đời ngắn ngủi trăm năm của chúng ta làm sao thấy được sự co cụm lại của vũ trụ.Đời chắt chắt chít chít chít của chúng ta mong mới thấy được điều đó,một tỷ,2 tỷ,5 tỳ năm ….chúng ta đang sống trong thời kỳ vũ trụ còn trẻ còn nóng,còn nóng thì còn giãn nở.khi các mặt trời ngôi sao các thiên hà chết đi,càng ngày càng nhiều,vũ trụ sẽ càng ngày càng lạnh hơn,lúc đó vũ trụ của chúng ta sẽ bắt đầu co lại,càng nhiều thiên hà chết,vũ trụ càng co lại nhanh hơn với tốc độ ánh sáng ,đụng nhau nát như bột,được hút vào cái hố đen dồn vào một điểm nào đó trong vũ trụ,nơi nó được sinh ra. Với sức ép của hầu hết các thiên hà (bột)dồn vào một chỗ,nó sẽ nổ tạo ra một Big Bang mới một vũ trụ mới.chuyện sẽ xảy ra 10 tỷ,20 tỷ 30 tỷ năm nữa

    • @haiduc8197
      @haiduc8197 12 วันที่ผ่านมา

      Nền tảng kiến thức ko có phán tào lao

  • @phandvht
    @phandvht 13 วันที่ผ่านมา +1

    Tại sao lại hệ mặt trời di chuyển nhanh. Và thiên hà di chuyển cũng nhanh

    • @nguyenphucnguyen6072
      @nguyenphucnguyen6072 13 วันที่ผ่านมา

      Mình nghĩ vì nó quá to đấy. Như con voi bước chậm cũng là rất nhanh với con kiến.

    • @ZasakiBo
      @ZasakiBo 12 วันที่ผ่านมา

      nhanh ở chổ nào ?

  • @trangbuiha2047
    @trangbuiha2047 13 วันที่ผ่านมา

    Nếu vũ trụ đang mở rộng thì phải có bên ngoài vũ trụ chứ vậy bên ngoài vũ trụ thì là cái gì?

    • @NamTran-ye6gh
      @NamTran-ye6gh 13 วันที่ผ่านมา

      Chỉ có người được chọn được kết hiệp với Chúa là một thần linh ngoài ra không có gì hết.

    • @tientrieu6973
      @tientrieu6973 7 วันที่ผ่านมา

      Nở về mọi hướng, vô hạn ấy
      Bất kì điểm nào hoặc hành tinh nào cũng sẽ là trung tâm giãn nở

  • @ovanminh384
    @ovanminh384 14 วันที่ผ่านมา

    mật độ vật chất trong vũ trụ có thay đổi theo thời gian không?

    • @thaolinhnguyent4913
      @thaolinhnguyent4913 14 วันที่ผ่านมา

      Có, mật độ vật chất thay đổi theo thời gian do sự giãn nở của vũ trụ

  • @tieutugiangho66
    @tieutugiangho66 6 วันที่ผ่านมา

    Cho hỏi thiên hà xa nhất trái đất là bao nhiu 5 ánh sáng nếu 90 tỷ 5 thì làm thế 13 tỷ 5 trước còn là hàng xóm sao một khối vật chất khổng lồ lại di chuyển nhanh hơn ánh sáng và hố đen ăn luôn ánh sáng nó có ăn luôn không thời gian xung quanh không

  • @RelaxMusicVN
    @RelaxMusicVN 14 วันที่ผ่านมา

    Vũ trụ mới sử dụng 2% năng lượng để tồn tại 14 tỷ năm😮

  • @HungTran-e9f
    @HungTran-e9f 14 วันที่ผ่านมา +4

    Thiên văn học còn rất nhiều ngộ nhận, suy diễn sai lầm : bigbang, vũ trụ giãn nở, hố đen, spacetime, đa vũ trụ, vũ trụ song song... tất cả đều là suy diễn tưởng tượng, ko có thật. Riêng cái thiên thể tối ở trung tâm thiên hà thì có thật, nhưng nó ko phải là cái hố đen, cái lỗ đen. Những ng đam mê spacetime suy diễn tưởng tượng ra những cái hố khồng lồ ở trung tâm thiên hà. Trong vũ trụ, các hố các lỗ chỉ tồn tại trên các đối tượng vật chất. Ví dụ : tiểu hành tinh lao vào hành tinh tạo thành cái hố khổng lồ, bạn đục vào tường tạo thành cái lỗ trên tường hay đào đất ngoài vườn tạo thành cái hố trong vườn. Khi ng ngoài hành tinh tới trái đất họ bật cười với mấy cái big bang, spacetime, lỗ giun, hố đen của ng trái đất :D

    • @NguoiChoiNhac
      @NguoiChoiNhac 14 วันที่ผ่านมา

      M hơi hài rồi đấy

    • @TIKTOK-jd3wn
      @TIKTOK-jd3wn 14 วันที่ผ่านมา

      Bro là người đất sét được nặn ra đk, thiên văn học là 1 phần của khoa học, khoa học dựa trên bằng chứng và chứng minh. Các nhà khoa học dựa trên toán học để đưa ra các thuyết và chứng minh nó nhá.

    • @manluc1603
      @manluc1603 14 วันที่ผ่านมา

      Sao bạn lại cho những thứ đó là sai lầm?
      Quan điểm của bạn là gì?

    • @attran8664
      @attran8664 14 วันที่ผ่านมา

      Còn quá sớm để đánh giá bất kì điều gì ,dỗi sao hiện tại đó là những gì ta biết, đôi khi dành phần cho Trí tưởng tượng là cách tốt cho góc nhìn mới

    • @HungTran-e9f
      @HungTran-e9f 14 วันที่ผ่านมา

      @@manluc1603 dài lắm ko nói ở đây được. Riêng việc phân tích cái sai của spacetime, nói ngắn gọn cũng phải mấy trang

  • @ĐăngPhanHải-w4i
    @ĐăngPhanHải-w4i 14 วันที่ผ่านมา

    Vũ trụ còn quá trẻ.

  • @TôTrưởngTT
    @TôTrưởngTT 14 วันที่ผ่านมา

    mọi người xem đc sớm vậy hihi

  • @1990nos
    @1990nos 14 วันที่ผ่านมา

    Đọc mấy cmt của mấy ông phán như hay 😂

  • @MitToCaKhia
    @MitToCaKhia 14 วันที่ผ่านมา +7

    Đạo Phật nói rằng loài người sẽ phải luân sinh trong "vô lượng kiếp" đến khi nào đạt được sự giải thoát trọn vẹn nhất , như thế có nghĩa mọi sinh loài trong đó có con người sẽ phải tồn tại mãi mãi với thời gian của vũ trụ để trở thành Phật hết . Có vẻ hơi mâu thuẫn với khoa học nhỉ ?

    • @m_introvert_do994
      @m_introvert_do994 14 วันที่ผ่านมา +3

      Tôn giáo và khoa học mà, so sánh như thế khập khiễng vì làm gì có chung hệ quy chiếu 😂😂

    • @Greenscreenfish100
      @Greenscreenfish100 14 วันที่ผ่านมา +1

      Như vậy thì dân số phải giảm đi chứ không tăng lên được vì họ phải tốn 1 khoảng thời gian dài ở lại trả nghiệp ở các cõi khác như ở địa ngục chịu phạt, và có thể họ ở lại đó vĩnh viễn mà không được về cõi người để mà tu tập để mà có thể giải thoát trọn vẹn.
      nếu có vũ trụ song song và có nhiều người trong vũ trụ đó thì những điều bạn nói là hợp lí.
      Nhưng mà đâu biết được lỡ như trong tương lai con người phát hiện ra vũ trụ song song và có rất nhiều con người từ các vũ trụ khác nhau, thay nhau chuyển kiếp từ vũ trụ này sang vũ trụ kia .

    • @Greenscreenfish100
      @Greenscreenfish100 14 วันที่ผ่านมา

      Ừ hé trong phật giáo nói là không có điểm khởi đầu hay kết thúc.
      Còn khoa học thì có bắt đầu là big bang.

    • @Baoaoduy-kw1en
      @Baoaoduy-kw1en 14 วันที่ผ่านมา +2

      Có gì chứng minh đạo phật là đúng ko.

    • @Changcodon2
      @Changcodon2 14 วันที่ผ่านมา

      Còn sống là còn nghĩ thôi, chết là hết

  • @XauHonMa
    @XauHonMa 14 วันที่ผ่านมา

    Có đoạn này mình không hiểu lắm: Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật chất có khối lượng với nhau, sự giãn nở của vũ trụ là sự giãn nở vè không thời gian. Chính sự giãn nở của không thời gian khiến vật chất nằm trong không thời gian đó bị đưa ra xa nhau. Vậy nói lực hấp dẫn là nguyên nhân cản trở sự giãn nở của vũ trụ đến mức nếu có được tỷ trọng ổn định thì sự giãn nở sẽ ổn định thì tức là việc tồn tại và hút lẫn nhau hay di chuyển của vật chất có ảnh hưởng tới sự giãn nở của không thời gian hay sao?
    Và ngoài ra thì ở trên các hành tinh có bầu khí quyển như Trái Đất, chẳng phải không thời gian đang co lại so với sự giãn nở của vũ trụ ngoài không gian, điều gì đang bồi đắp cho sự thiếu chênh lệch đó?

    • @nguyenxuannguyentrinh3748
      @nguyenxuannguyentrinh3748 14 วันที่ผ่านมา

      Nó chỉ xét với vật chất thôi. Không có vật chất thì không thời gian có mở rộng bạn cũng đâu có thấy được. Như trên Trái Đất trên lý thuyết không thời gian vẫn cứ nở ra nhưng vì lực hấp dẫn quá mạnh hút vật chất ngược trở lại nên bạn không hề nhận thấy được sự nở ra này