Cảm ơn bạn đã rất mộc mạc, mạnh mẽ dễ hiểu để nhận biết điều xấu trong con người mình! Vì vậy thực hành Thiền, quan sát Tâm để phản ứng với mọi sự việc là vô cùng quan trọng 🙏🌻thanks
Một câu chuyện đầy tang thương!! Trong clip host có nói đến Thiền Quán. Gần đây, vô tình thấy một chú em hỏi về Thiền Quán và Thiền Định. Muốn góp vui rất dài dòng về Thiền Định, mang tính chủ quan cá nhân, qua sự học hỏi. Qua lời giảng của một Thiền Sư, Thiền Quán là do chính Đức Phật truyền đạt lại. Thiền, nhiều phương cách và kỹ thuật thiền cũng đã có mặt trước và cùng thời với Đức Phật. Khi đạo Phật hình thành, Thiền Định được mang vào để phong phú và rất hữu ích. Trong cuộc hành trình tìm đạo của Đức Phật, Ngài cũng đã từng thiền liên quan đến phương cách thiền định. Về chữ nghĩa, Quán và Định, Quán, từ 2 chữ quán chiếu = quan sát/nhìn. Định trong thiền có vài nghĩa, nên uyển chuyển để dễ dàng hơn. Định = chú tâm. Có nhiều cách thiền, đạo Phật đặt trọng tâm qua hai phương cách: Quan sát và tư duy. Cũng có thể được hiểu như sau, Thiền quán quan sát hiện tượng, tâm hành, thân thể .... để thấy và hiểu được sự vận hành của cái tâm như sân si ..... Thiền định là một phương cách tư duy, mình chú tâm để thẩm thấu được giáo lý của đạo Phật. Cũng có nghĩa mình quán triệt lờI Đức Phật giảng dạy qua sự chú tâm của mình. Ba chữ là mục tiêu tối thượng của thiền: Niệm Định Tuệ. Hình ảnh để giúp mình. Một đêm tăm tối ko ánh trăng, mình bơ vơ một mình trong rừng, gió nhè nhẹ và rồi một bản đồ rớt vô lòng bàn tay mình. Tấm bản đồ đó do Đức Phật vẽ ra, chỉ đường cho mình đi đến một kho tàng vô giá. Mình cần ánh sáng, chánh niệm để tiến bước. Ánh sáng có nhiệm vụ chỉ đường. Khi mình đi lạc, ánh sáng sẽ hướng dẫn mình đi lại đúng đường. Mình chú tâm, định, trên con đường mình đi để tránh hổ báo cop beo sư tử .... Để rồi mình có thể thấy được kho báu, tuệ. Thiền định có 9 cung bậc 1-9. Cung bậc nơi đây ko nên được hiểu là tầng lớp cao thấp, dễ tạo cho mình lâm vô thế phức tạp, nhiễu nhương và bối rối. Chín cung bậc được gọi là Giới, được sắp xếp theo thứ tự để giúp mình hiểu rõ về giáo lý của đạo Phật. Có rất nhiều người giải thích về những cung bậc về Thiền Định. Đôi khi dễ làm mình lầm tưởng đó là những nấc thang của thiên đàng .... Mình nên đơn giản hóa qua góc cạnh nền tảng, giáo lý của Đức Phật truyền đạt. Và để giúp mình thăng tiến khi thiền. Bốn cung bậc đầu tiên giúp mình lìa bỏ/ly, tìm được niềm vui/hỷ, hạnh phúc/lạc, sự chú tâm và tiếp xúc. Từ đó mình có thể có được sự bình an trong tâm. Khi tâm mình được định, được hiểu là tĩnh, vững vàng, mình tiếp tục tiến tới. Ngay sau đó là Không vô biên xứ. Không là chữ màu nhiệm do chính Đức Phật sáng tác. Cái này có vì cái kia cũng có mặt. Cái này ko tồn tại vì cái kia cũng vắng mặt. Thiền ngữ có thể được hiểu qua hai chữ Duyên Khởi. Liền sau đó là Thức vô biên xứ. Mình chú tâm về Thức, để mình có thể thấy được sự tuyệt vời của Không. Nếu để ý về cái tai, sự cấu tạo của cái tai là một kỳ lạ. Nếu mình để ý đến âm thanh, cũng thật nhiều kỳ thú. Khi một nhạc sĩ viết một bản tình ca, biểu lộ được cái tài của người nhạc sĩ. Khi ca sĩ cất tiếng hát, mình ngây ngất trong nghẹn ngào. Khi cái tai mình tiếp xúc, nghe bản nhạc, mình chết lịm, gọi là Nhĩ Thức. Từ cái tai, người nhạc sĩ, bản nhạc, ca sĩ, giọng hát, và mình là một sự hội tụ. Mình may mắn nghe được bản nhạc tuyệt vời, tựu chung, duyên khởi. Bình dân, mình có được cái duyên đó. Có 8 thức. Thức là một phép lạ. Đồng thời, nó cũng có thể trói buộc mình lại. Biến mình thành một nô lệ trong cảnh tù đày. Mình có sự màu nhiệm trong tay nhưng mình ko bị lệ thuộc. Vô sở hữu xứ, giúp mình hiểu và có thể buông bỏ. Ôi, phép lạ trong tay nhưng mình quá nhẹ nhàng!! Trong đạo Phật, khi mình thấy rõ một sự thể, cái thấy của mình mang tính chứng thực, cái thấy đó được gọi là Tuệ. Và khi mình ko thấy rõ được một sự thể, thiền ngữ gọi là u minh. Nguồn gốc của sự ko thấy, là tưởng. Mình tưởng. Đến đây, Tưởng vô biên giới xuất hiện. Cũng với chánh niệm, ánh sáng và định, sự chú tâm, mình có thể đập nát cái mình tưởng. Để rồi mình được thấy rõ ràng. Hình ảnh, ánh sáng/chánh niệm qua kính lúp. Được tập trung, định, chú tâm, tia sáng đó có khả năng công phá, chọc thủng tảng băng. Niệm Định Tuệ là vậy. Cuối cùng, Tận diệt định, cũng có tên: Tận diệt thọ tưởng định. Nôm na, mình ko còn bị khổ qua cái thức, ko bị mù vì cái tưởng nữa. Sự chú tâm của mình đạt đến sự viên mãn. Giới này, thiền ngữ gọi là Đại Viên Cảnh Trí. Tâm của mình như một tấm gương lớn tỏa sáng rực rỡ. Tàng/tâm thức, thức thứ 8 là kho tàng chứa tất cả những hạt giống. Đại viên cảnh trí là một vườn hoa chỉ toàn hoa đẹp, hạt giống đẹp. Những hạt giống xấu đã bị tận diệt, ko còn đất dung thân. Niệm và định ở mức tuyệt đối. Khi niệm và định đạt được tuyệt đối, đại viên cảnh trí, mạtna thức, thức thứ 7, thiền ngữ gọi là Bình đẳng tánh trí. Mình diệt được cái tôi. Mình ko chấp ngã. Mình ko còn cái này là tôi, cái kia ko là tôi. Vượt thoát lĩnh vực Nhị Nguyên. Ý thức, thức thứ 6, có tên thiền ngữ: Diệu quan sát trí. Năm thức còn lại gọi là Thành sở tác trí. Mắt của mình có thể tạo ra phép lạ. Chỉ một cái nhìn thôi, cũng có thể an ủi, đem lại sự ấm ám cho người trong cảnh hoạn nạn. Dài dòng góp vui. Vài ngày nữa là mừng ngày God làm kiếp con người. Hy vọng trong ngày vui, thiền có thể giúp mình thấy được nhiều phép lạ 😀 Chúc may mắn và bình an. Merry Christmas 😀
Cảm ơn Phan Đăng. Anh có vấn đề về Post-childhood trauma. Anh có biết những triệu chứng này và có cải thiện được phần nào đó. Nhưng thỉnh thoảng con quái vật đã ngủ quên thỉnh thoảng vẫn nổi lên và quanh quẩn đâu đó nên chắc phải chơi với nó một cách hòa bình
Chỉ người có bản ngã thì mới có khả năng vô ngã. Bản ngã không xấu, bản ngã chỉ đơn giản là 1 hiện tượng cần được nhận ra, khi nhận ra thì vô ngã xuất hiện. Những ai vẫn còn phân chia cái gì là tốt là xấu thì chính người đó là bản ngã.
Diệu Pháp Lien Hoa kinh co noi ve 10 trạng thái sống bao trum lan nhau: 1) trạng thái dia ngục 2) tt tham lam 3) tt thu tanh 4)tt tuc gian 5) tt nguoi 6) tt hạnh phúc tam thoi, thien 7) tt thanh van 8) tt duyên giác 9) tt bô tat 10) tt Phật 10 trạng thái bao trum lan nhau: 10x10= 100
hàng ngàn clip nói về con quái vật của người vi phạm, nhưng chỉ có duy nhất một mình diễn giả Phan Đăng là nói về con quái vật trong mỗi chúng ta. Giống như hàng ngàn con quái vật sâu thẳm mỗi con người đang gầm rú con quái vật mạnh hơn có thể gây nguy hiểm cho mình mà ko nhận ra một việc đơn giản rằng: quái vật trong thời đại này cũng chỉ sợ người đàng hoàng, mình đàng hoàng thì quái vật nào cũng sợ.
Nói một câch đơn giản: từ " con người" bao gồm phần " con" và phần" người", cho nẻn trong xã hội loài người cần có giáo dục đạo đức, lòng nhân, tính thiện lương để diệt trừ phần " con" , nâng cao phần" người" để con người trở nên " thiên lương" , cho nên giáo dục tính thiện lương rất cần trong xã hội loài người. Nhìn lại giáo dục ở Việt Nam đã làm được gì? Câu hát ru con Nam bộ có câu: À oi! Cầu tre lắt léo gặp ghềnh khó đi.Khó đi mẹ dắt con đi, con đi trường học, mẹ đi trường đời. Trường học hiện nay chỉ chú trọng các môn tự nhiên và ngoại ngữ để đi làm kiếm tiền, còn môn xã hội, đặc biệt là môn giáo dục công dân không được quan tâm, mấy chục năm về trước chỉ có môn giáo dục công dân là không có giáo viên có bằng giáo dục công dân dạy mà do các giáo viên môn khác dạy., phụ trách bộ môn giáo dục công dân của một tỉnh là người không có bằng giáo dục công dân. Trong gia đình mọi người lo kiếm tiền chứ có mấy ai quan tâm đến giáo dục đạo đức cho con cái, khi tiền bạc lên ngôi thì đạo đức xuống cấp là chính xác.
@@noiba2311 mình thấy anh ấy đang dùng từ rất đúng, chưa thể nghĩ ra từ nào chính xác hơn, lúc đó ng ta ko còn là chính mình mà là 1 loài khác, hung tợn và sân hận, bản năng như 1 con quái vật
hay quá a ơi
Cảm ơn diễn giả Phan Đăng phân tích đậm chất liệu Phâti giáo giúp độc giả sống tỉnh thức
Câu chuyện rất nhân văn và ý nghĩa, cảm ơn diễn giả.
Cảm ơn anh Phan Đăng đã chia sẻ em tự nhìn lại chính mình cảm thấy bình thản đối diện lắm ạ
Cảm ơn bạn đã rất mộc mạc, mạnh mẽ dễ hiểu để nhận biết điều xấu trong con người mình! Vì vậy thực hành Thiền, quan sát Tâm để phản ứng với mọi sự việc là vô cùng quan trọng 🙏🌻thanks
Cảm ơn Phan đăng đã chia sẻ ❤️ ,rất đáng để suy ngẫm.
Hay quá anh ơi
Cảm ơn bạn Phan Đăng đã nhắc nhở, vì trong mình cũng có con quái vật ác ôn đó, mặc dù ai nhìn cũng bảo mình dịu dàng, đấy là do mình dấu khéo.
Bài chia sẻ của nhà báo quá chuẩn!
Một câu chuyện đầy tang thương!! Trong clip host có nói đến Thiền Quán. Gần đây, vô tình thấy một chú em hỏi về Thiền Quán và Thiền Định. Muốn góp vui rất dài dòng về Thiền Định, mang tính chủ quan cá nhân, qua sự học hỏi.
Qua lời giảng của một Thiền Sư, Thiền Quán là do chính Đức Phật truyền đạt lại. Thiền, nhiều phương cách và kỹ thuật thiền cũng đã có mặt trước và cùng thời với Đức Phật. Khi đạo Phật hình thành, Thiền Định được mang vào để phong phú và rất hữu ích. Trong cuộc hành trình tìm đạo của Đức Phật, Ngài cũng đã từng thiền liên quan đến phương cách thiền định.
Về chữ nghĩa, Quán và Định, Quán, từ 2 chữ quán chiếu = quan sát/nhìn. Định trong thiền có vài nghĩa, nên uyển chuyển để dễ dàng hơn. Định = chú tâm. Có nhiều cách thiền, đạo Phật đặt trọng tâm qua hai phương cách: Quan sát và tư duy. Cũng có thể được hiểu như sau, Thiền quán quan sát hiện tượng, tâm hành, thân thể .... để thấy và hiểu được sự vận hành của cái tâm như sân si ..... Thiền định là một phương cách tư duy, mình chú tâm để thẩm thấu được giáo lý của đạo Phật. Cũng có nghĩa mình quán triệt lờI Đức Phật giảng dạy qua sự chú tâm của mình.
Ba chữ là mục tiêu tối thượng của thiền: Niệm Định Tuệ. Hình ảnh để giúp mình. Một đêm tăm tối ko ánh trăng, mình bơ vơ một mình trong rừng, gió nhè nhẹ và rồi một bản đồ rớt vô lòng bàn tay mình. Tấm bản đồ đó do Đức Phật vẽ ra, chỉ đường cho mình đi đến một kho tàng vô giá. Mình cần ánh sáng, chánh niệm để tiến bước. Ánh sáng có nhiệm vụ chỉ đường. Khi mình đi lạc, ánh sáng sẽ hướng dẫn mình đi lại đúng đường. Mình chú tâm, định, trên con đường mình đi để tránh hổ báo cop beo sư tử .... Để rồi mình có thể thấy được kho báu, tuệ.
Thiền định có 9 cung bậc 1-9. Cung bậc nơi đây ko nên được hiểu là tầng lớp cao thấp, dễ tạo cho mình lâm vô thế phức tạp, nhiễu nhương và bối rối. Chín cung bậc được gọi là Giới, được sắp xếp theo thứ tự để giúp mình hiểu rõ về giáo lý của đạo Phật. Có rất nhiều người giải thích về những cung bậc về Thiền Định. Đôi khi dễ làm mình lầm tưởng đó là những nấc thang của thiên đàng .... Mình nên đơn giản hóa qua góc cạnh nền tảng, giáo lý của Đức Phật truyền đạt. Và để giúp mình thăng tiến khi thiền.
Bốn cung bậc đầu tiên giúp mình lìa bỏ/ly, tìm được niềm vui/hỷ, hạnh phúc/lạc, sự chú tâm và tiếp xúc. Từ đó mình có thể có được sự bình an trong tâm. Khi tâm mình được định, được hiểu là tĩnh, vững vàng, mình tiếp tục tiến tới. Ngay sau đó là Không vô biên xứ. Không là chữ màu nhiệm do chính Đức Phật sáng tác. Cái này có vì cái kia cũng có mặt. Cái này ko tồn tại vì cái kia cũng vắng mặt. Thiền ngữ có thể được hiểu qua hai chữ Duyên Khởi. Liền sau đó là Thức vô biên xứ. Mình chú tâm về Thức, để mình có thể thấy được sự tuyệt vời của Không. Nếu để ý về cái tai, sự cấu tạo của cái tai là một kỳ lạ. Nếu mình để ý đến âm thanh, cũng thật nhiều kỳ thú. Khi một nhạc sĩ viết một bản tình ca, biểu lộ được cái tài của người nhạc sĩ. Khi ca sĩ cất tiếng hát, mình ngây ngất trong nghẹn ngào. Khi cái tai mình tiếp xúc, nghe bản nhạc, mình chết lịm, gọi là Nhĩ Thức. Từ cái tai, người nhạc sĩ, bản nhạc, ca sĩ, giọng hát, và mình là một sự hội tụ. Mình may mắn nghe được bản nhạc tuyệt vời, tựu chung, duyên khởi. Bình dân, mình có được cái duyên đó. Có 8 thức.
Thức là một phép lạ. Đồng thời, nó cũng có thể trói buộc mình lại. Biến mình thành một nô lệ trong cảnh tù đày. Mình có sự màu nhiệm trong tay nhưng mình ko bị lệ thuộc. Vô sở hữu xứ, giúp mình hiểu và có thể buông bỏ. Ôi, phép lạ trong tay nhưng mình quá nhẹ nhàng!!
Trong đạo Phật, khi mình thấy rõ một sự thể, cái thấy của mình mang tính chứng thực, cái thấy đó được gọi là Tuệ. Và khi mình ko thấy rõ được một sự thể, thiền ngữ gọi là u minh. Nguồn gốc của sự ko thấy, là tưởng. Mình tưởng. Đến đây, Tưởng vô biên giới xuất hiện. Cũng với chánh niệm, ánh sáng và định, sự chú tâm, mình có thể đập nát cái mình tưởng. Để rồi mình được thấy rõ ràng. Hình ảnh, ánh sáng/chánh niệm qua kính lúp. Được tập trung, định, chú tâm, tia sáng đó có khả năng công phá, chọc thủng tảng băng. Niệm Định Tuệ là vậy.
Cuối cùng, Tận diệt định, cũng có tên: Tận diệt thọ tưởng định. Nôm na, mình ko còn bị khổ qua cái thức, ko bị mù vì cái tưởng nữa. Sự chú tâm của mình đạt đến sự viên mãn. Giới này, thiền ngữ gọi là Đại Viên Cảnh Trí. Tâm của mình như một tấm gương lớn tỏa sáng rực rỡ. Tàng/tâm thức, thức thứ 8 là kho tàng chứa tất cả những hạt giống. Đại viên cảnh trí là một vườn hoa chỉ toàn hoa đẹp, hạt giống đẹp. Những hạt giống xấu đã bị tận diệt, ko còn đất dung thân. Niệm và định ở mức tuyệt đối.
Khi niệm và định đạt được tuyệt đối, đại viên cảnh trí, mạtna thức, thức thứ 7, thiền ngữ gọi là Bình đẳng tánh trí. Mình diệt được cái tôi. Mình ko chấp ngã. Mình ko còn cái này là tôi, cái kia ko là tôi. Vượt thoát lĩnh vực Nhị Nguyên.
Ý thức, thức thứ 6, có tên thiền ngữ: Diệu quan sát trí. Năm thức còn lại gọi là Thành sở tác trí. Mắt của mình có thể tạo ra phép lạ. Chỉ một cái nhìn thôi, cũng có thể an ủi, đem lại sự ấm ám cho người trong cảnh hoạn nạn.
Dài dòng góp vui. Vài ngày nữa là mừng ngày God làm kiếp con người. Hy vọng trong ngày vui, thiền có thể giúp mình thấy được nhiều phép lạ 😀
Chúc may mắn và bình an. Merry Christmas 😀
Cảm ơn Phan Đăng. Anh có vấn đề về Post-childhood trauma. Anh có biết những triệu chứng này và có cải thiện được phần nào đó. Nhưng thỉnh thoảng con quái vật đã ngủ quên thỉnh thoảng vẫn nổi lên và quanh quẩn đâu đó nên chắc phải chơi với nó một cách hòa bình
😢neu tiếp tuc song trong một trai suc vat..thi rat kho thoat khoi những hoàn canh nhu thê 😅
PĐ nói về chủ đề thầy Minh Tuệ đi. Hiện giờ trên mạng đa số là mọi người đang quan tâm, theo dõi hành trình đi Ấn Độ của thầy.
Những người hay giận cá chém thớt cũng có con quái thú ở trong lòng!
Những người không có lòng tin cũng có con quái vật ở trong lòng!
Chỉ người có bản ngã thì mới có khả năng vô ngã. Bản ngã không xấu, bản ngã chỉ đơn giản là 1 hiện tượng cần được nhận ra, khi nhận ra thì vô ngã xuất hiện. Những ai vẫn còn phân chia cái gì là tốt là xấu thì chính người đó là bản ngã.
Hữu ích cho sự luyện tâm. Hướng về nẻo Thiện.
....đúng rồi anh
.....còn em chưa được chia sẽ, mà cũng khó nữa.
Diệu Pháp Lien Hoa kinh co noi ve 10 trạng thái sống bao trum lan nhau: 1) trạng thái dia ngục 2) tt tham lam 3) tt thu tanh 4)tt tuc gian 5) tt nguoi 6) tt hạnh phúc tam thoi, thien 7) tt thanh van 8) tt duyên giác 9) tt bô tat 10) tt Phật
10 trạng thái bao trum lan nhau: 10x10= 100
Những người nóng tính quá nên không được lòng ai!
Phan Đăng dựa vào câu chuyện nghiệp ngã này để viết chuyện đi, đưa hồn người chở lại!
Rất nhiều người thần kinh mạnh không cân bằng!
Cách đây vài năm mình bị thất tình, nên mình bị điên. Định vào Châu quỳ chữa nhưng lại sợ bọn điên trong đó nó tẩn cho.
hàng ngàn clip nói về con quái vật của người vi phạm, nhưng chỉ có duy nhất một mình diễn giả Phan Đăng là nói về con quái vật trong mỗi chúng ta. Giống như hàng ngàn con quái vật sâu thẳm mỗi con người đang gầm rú con quái vật mạnh hơn có thể gây nguy hiểm cho mình mà ko nhận ra một việc đơn giản rằng: quái vật trong thời đại này cũng chỉ sợ người đàng hoàng, mình đàng hoàng thì quái vật nào cũng sợ.
Chính xác!
Nói một câch đơn giản: từ " con người" bao gồm phần " con" và phần" người", cho nẻn trong xã hội loài người cần có giáo dục đạo đức, lòng nhân, tính thiện lương để diệt trừ phần " con" , nâng cao phần" người" để con người trở nên " thiên lương" , cho nên giáo dục tính thiện lương rất cần trong xã hội loài người.
Nhìn lại giáo dục ở Việt Nam đã làm được gì? Câu hát ru con Nam bộ có câu: À oi! Cầu tre lắt léo gặp ghềnh khó đi.Khó đi mẹ dắt con đi, con đi trường học, mẹ đi trường đời.
Trường học hiện nay chỉ chú trọng các môn tự nhiên và ngoại ngữ để đi làm kiếm tiền, còn môn xã hội, đặc biệt là môn giáo dục công dân không được quan tâm, mấy chục năm về trước chỉ có môn giáo dục công dân là không có giáo viên có bằng giáo dục công dân dạy mà do các giáo viên môn khác dạy., phụ trách bộ môn giáo dục công dân của một tỉnh là người không có bằng giáo dục công dân.
Trong gia đình mọi người lo kiếm tiền chứ có mấy ai quan tâm đến giáo dục đạo đức cho con cái, khi tiền bạc lên ngôi thì đạo đức xuống cấp là chính xác.
Quái vật là gì, không nên dùng
Tôi nghe chữ quái vật không hay. Thầy mình niệm hay dùng từ này. Ghê quá.
@@noiba2311 mình thấy anh ấy đang dùng từ rất đúng, chưa thể nghĩ ra từ nào chính xác hơn, lúc đó ng ta ko còn là chính mình mà là 1 loài khác, hung tợn và sân hận, bản năng như 1 con quái vật
Chả có con quái vật nào cả toàn là tự suy diễn chủ quan của con người mà ra