thầy ơi em thắc mắc 1 ví dụ này. Cho A={1,2,3,4,5,6}. Với (A, I) thì các trội trực tiếp của 2 là 4 và 6. Em thấy cấn ở cái 6 là trội trực tiếp. Giữa 2 và 6 là có 4 vẫn là ước của 2 á thầy, thế sao 6 vẫn là trội trực tiếp ạ?
Nhân dịp xin phép thầy và các bạn cho em hỏi Nếu xét trên quan hệ "chia hết cho" thì tập hợp A= { 2,3,4,8,12,16,18,24} có phần tử tối tiểu không ạ? Xin cảm ơn thầy và mọi người!❤
thầy ơi em thắc mắc 1 ví dụ này. Cho A={1,2,3,4,5,6}. Với (A, I) thì các trội trực tiếp của 2 là 4 và 6. Em thấy cấn ở cái 6 là trội trực tiếp. Giữa 2 và 6 là có 4 vẫn là ước của 2 á thầy, thế sao 6 vẫn là trội trực tiếp ạ?
App sách bài tập toán rời rạc, đã có mặt trên CHPLAY nhé cả nhà: play.google.com/store/apps/details?id=io.kodular.hachicongtckt.toanroirac
thầy ơi cho em hỏi khúc 17:22 sao 9 lại là tối tiểu vậy ạ, vì em thấy 9 có thể chia hết cho 3
cùng chung thắc mắc
xRa mà bạn , tức là lấy một số chia hết cho 9 ý
thầy ơi ví dụ về tối tiểu
là 5 vừa là tối đạị vừa là tối tiểu phải không thầy
17:51 6 quan hệ R với 2 nhưng không bằng 2 là sao vậy ạ?
Thì rõ ràng 6 ko bằng 2 mà e
@@HACHICONG dạ em đã hiểu vấn đề, em xin cảm ơn thầy❤️
Nhân dịp xin phép thầy và các bạn cho em hỏi
Nếu xét trên quan hệ "chia hết cho" thì tập hợp A= { 2,3,4,8,12,16,18,24} có phần tử tối tiểu không ạ?
Xin cảm ơn thầy và mọi người!❤
có số 2 và số 3 bạn ạ
nào có video bt ạ
Sắp xuất bản rồi em, chắc chiều sẽ có
thầy cho em xin file word được không ạ