Nếu có thánh thần thật. Thì còn cầu xin Thánh, Thần trừng phạt thật nghiêm khắc bọn tham quan , ác với dân, khom lưng,quỳ gối trước giặc và cả gia tộc chúng nó.
Vậy là bọn nhận tiền của ngoại bang rước giặc về giày xéo quê hương , rước voi về giày mã tổ, cõng rắn cắn gà nhà thì thì thánh thần sẽ ban Phước chắc?
tôi từng khiêng kiệu rồi. tất cả đều phải tập. đó là bài quá quen thuộc trong các lễ hội làng. Không tập thì không biết đến chỗ nào bay, chỗ nào đi bình thường. chỗ nào xoay. Vải thưa che mắt thánh thôi. Quan trọng cái tâm của mình dành cho Các thánh như thế nào thôi. Cái trò này nhiêu nơi bỏ rồi bạn ak. Cái tâm giành cho vị thánh mình có thành hay không? Điều đó mới quan trọng.
Kiệu bay là thật nha mọi người. Là một người đã từng rước kiệu ở hội làng thờ Nữ tướng Mai Thị Hồng, làng Vụ Nữ, xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Hội tổ chức vào 12/2 âm lịch. Năm nay có tổ chức, ai không tin thì mời về làng mình tham dự để tận mắt chứng kiến ạ.
Các bạn phải 1 lần mới biết được. Lúc đầu mình cũng không tin mhưng khi hầu ngài thì tin 100% luôn. Khi đứng đằng trước thì bạn sẽ thấy đằng sau đủn mình đi, còn đứng sau thì lại thấy như bên trên kéo mình đi. Tuyệt diệu lắm ạ.
Bạn theo đạo Thiên chúa đúng không? Ko tin thì đó là việc của bạn nhưng đừng có báng bổ thánh thần. Bạn chưa từng tham gia thì đừng có cho rằng mình đúng như vậy rồi thích nói gì thì nói, tích gõ gì thì gõ. ok!
TỤC LỆ NÀY RẤT HAY NÊN DUY TRÌ. NHƯNG ĐỪNG ĐI QUÁ XA TRONG VIỆC THỜ CỨNG . ĐÂY GỌI LÀ NGHỆ THUẬT MÚA KIỆU. TỐT. KHÔNG SAO CẢ. GIỌNG CÔ THUYẾT TRÌNH RẤT HAY. CÁM ƠN.
Làng tôi là làng Thổ Khối. Tôi có 2 năm tham gia rước Kiệu. Tôi xin được nói rằng k có ai đẩy cả, cũng k thể tự xoay đc. Thánh Ngài muốn làm gì thì phu kiệu chúng tôi phải làm theo. Điều này làm mọi người khó tin. Nhưng rước từ sáng đến tối , tôi và mọi người k biết mỏi mệt
Có những điều tâm linh mà khoa học khó có thể lý giải được và Kiệu bay cũng là một trong số đó. Chỉ coi qua clip thì sẽ không thấy rõ hết được, mọi người có dịp hãy tham gia lễ hội ở Làng Ngô (- Tổ 10 Phường Thạch Bàn, Quận Long Biên, Hà Nội) và tham gia đám rước kiệu một lần. Sẽ là một trải nghiệm vô cùng đáng nhớ. Lễ hội diễn ra hàng năm vào ngày 9-11/2 âm lịch. Lễ rước kiệu diễn ra trong 2 ngày là ngày đầu và ngày cuối của lễ hội ( 9/1 và 11/2)
Tôi kiến xương Thái Bình năm nào cũng có lễ rước thánh và tôi cũng thấy hiện tượng như vậy . Ai ai cũng tin là thánh rất vui mừng mới như vậy. Tôi tin.
Nói chung tín ngưỡng dân gian thì phải tôn trọng. Còn hiện tượng kiệu quay, hay bay nhìn theo hướng khoa học là do tác động, ảnh hưởng của lực quán tính, dao động cộng hưởng.
Cái gì cũng phải qua trải nghiệm thì mới biết được! Lúc đầu tôi cũng không tin cho lắm nhưng thật sự sau khi trải nghiệm tôi đã tin hoàn toàn, tôi cảm thấy tôi ko thể điều khiển được kiệu theo ý mình và cảm thấy có 1 lực nào đó rất mạnh đã làm cần kiệu quay và đẩy về phía trước nên chúng tôi chỉ biết chạy theo quán tính đó. Có người cho rằng tập thể đó đã thống nhất sẽ quay nhưng theo tôi thấy, chẳng ai dỗi hơi, mua mệt mà chạy như ma đuổi từ sáng đến trưa cả nên ý kiến đó là ko hợp lý. Thực sự đên bh tôi vẫn ko sao giải thích được chuyện này, đây là chuyện nhà thánh, tôi ko nói sai nửa lời.
LÀNG ĐỒNG PHÙ, XÃ NAM MĨ, HUYỆN NAM TRỰC, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH , từ tp qua cầu đò quan đúng 2 km là tới... Cũng có tập tục rươc kiệu bay như thế này... mấy làng, xã lân cận cũng tham gia lễ hội này... vào đầu năm.. mùng10 của tháng 2 hay tháng 3 jjj đó.... đông dã man luôn
tôi đã từng vác Kiệu, trời nắng nóng rước kiệu đi gần 10km trên vai la Kiệu lớn bát nhang đồng nặng 60kg, kiệu nặng tầm 2 ta có 6 nguoi vác , tôi vác lên vai la kiệu tự chạy va quay, dưới dốc đê chạy lên đe rồi xuống, ai xem ma ngồi cao quá là kiệu quay va chạy lại, ai đi đường ma bams còi thi kiệu đi ngang va họ ko đi qua dk,
Đồng nhất tinh thần con người vào với nhau mới làm được như vậy. Tâm linh thì nên tin không tín. Tôn trọng và hướng đến giá trị cội nguồn luôn là điều tốt đẹp!
Ở quê tôi cũng rước kiệu và quay điên cuồng như vậy nhưng cũng là do mình quay thôi . Ngày xưa các cụ làm bằng gỗ mít thì nhẹ còn bây giờ mới làm lại bằng gỗ lim nặng thấy bà nên quay được một lúc thì thở không nổi nữa luôn.
Các cháu múa lân cũng bay nhảy lên xuống như tôn ngộ không rất hay và đẹp. Đây cũng là nét đẹp Văn hóa Văn minh của dân làng, cần giữ gìn cho con cháu mai sau.
tôi vác kiệu đúng la không bit minh sẽ di đâu nhưng kiệu tự điêu khiển minh, chúng tôi vác kiệu đi gần 10km nhưng ngôi chùa hay đền thờ la kiệu tự vào nghỉ châm
mình là thợ quay phim nên đã trực tiếp quay phim lễ hội làng Phương Độ - Phúc thọ Hà Nội kiệu cũng chạy , quay như bay rất giống như đoạn vi ô clips trên
A Di Đà Phạt A Di Đà Phật A Di Đà Phật Ngày hội kiệu bay thật ý nghĩa xin Phật thánh ban phước lành cho chúng Sinh khắp mọi nơi được bình an và hạnh phúc
Rước Kiệu xem rất hay. Xin chúc kênh Nhật Ký Cuộc Sống năm Giáp Thìn 2024 luôn luôn An Khang, Đại Phúc, Tăng Tài, Tiến Lộc và Hoạch Phát. Anh Kiệt Thăng Long rất vui đã đăng ký kênh Bạn, Hoan Hỷ Đồng Hành Xây Dựng Thịnh Vượng.
Thứ nhất là phải tuyển trọn ng, thứ 2 là phải diễn tập, thứ 3 là phải thay nhau liên tục cho đỡ mệt vậy suy ra là nghệ thuật, nhưng đó là tôn giáo nên mình vẫn vui và hưởng ứng
Ngài quả thật quá linh thiêng và sáng suốt. Ngài chỉ chọn cho kiệu quay và bay ở những chỗ có sân bãi hoặc đường xá rộng rãi. Chẳng bao giờ thấy ngài cho kiệu bay xuống ruộng cả :)
Mình nhìn thì có vẻ rất tự nhiên .ko pải diễn vì kiệu nặng toàn thanh niên ko pải trai tráng cho lắm .nếu cố tình lắc thì rất đau vai mà ngượng.nhìn rất tự nhiên
*10:53** tiến sĩ giấy Nguyễn Ngọc Mai - viện nghiên cứu tôn giáo nên nghiên cứu thêm. Có câu biết thì thưa thớt ko biết dựa cột mà nghe. Chứ ko phải được phỏng vấn là nói nhăng nói cuội. Ko biết thì bảo tôi ko biết, tôi đang tìm hiểu, tôi đang nghiên cứu*
Thanh niên học võ lâu khiêng chạy nổi đó nhưng chắc quay tí rồi nghỉ còn thiết kế nhẹ hơn thì quay lâu hơn. Hội làng kế bên nó quay mà làng mình ko quay, hóa ra thánh nhà mình lép hơn chúng nó à. Quay chứ.
Tôi là người Nam bộ khi nghe bà tiến sĩ phân tích lời lẽ không được minh bạch vì chờ đó là một môn nghệ thuật bà sai lầm rồi Nếu mà được chọn lựa cho bà vào thì bà mới hiểu đâu là tâm linh
để tôi giải mã cho: kiệu bay là do những người khiêng kiệu tự làm thôi. Bản chất vấn đề là không có người chỉ huy nên phu kiệu mỗi người một ý, người trước nghĩ là người sau đẩy, người sau nghĩ là người trước kéo, khi không có người cầm trịch thì mỗi phu mỗi ý nên kiệu tròng trành khi nghiêng bên này lúc nghiêng bên kia. Khi kiệu nghiêng bên nào thì bên đối diện nhẹ đi, và bên nghiêng xuống cố gắng nâng lên thì lại nghiêng quá sang bên kia. Việc quay vòng tròn cũng thế thôi. Tóm lại khiêng đồ nặng mà không có người hò rô nên sinh ra vậy. Trạng Quỳnh xưa kia đồng ý cho bọn xấu kéo đổ nhà nhưng không cho hò rô ta nào nên kéo không đổ . Nếu có người hò rô hiệu lệnh thì tất cả mọi người khiêng kiệu cùng một hành động sẽ đều răm rắp và cùng nâng cùng tiến. Ai đã từng chứng kiến đoàn khiêng quan tài sẽ rõ, bao giờ cũng phải có người chỉ huy gọi là người Chấp lệnh. Ngoài Bắc người Chấp lệnh dùng cái Chiêng đồng để đánh phát hiệu lệnh, miền Trung người Chấp lệnh dùng 2 khúc tre hoặc gỗ gõ vào nhau để phát hiệu lệnh. Về góc độ tâm linh, tôi không có ý kiến gì về việc kiệu bay và đó mới tạo nên sự kỳ thú hấp dẫn của lễ hội, và lễ hội là nơi vui chơi của nhân dân để bước vào công việc được tốt hơn, gắn kết cộng đồng tốt hơn thì ta lại càng duy trì, phát huy và mở rộng. Mong là các lễ hội ngày càng phát triển và phát triển lành mạnh.
Theo mình thì hiện tượng kiệu bay là do chiếc ly hương ,người bắc gọi là bát hương,khi đi rước chưa đặt ly hương lên kiệu thì chưa có chuyện gì nhưng khi đặt ly hương lên thì hiện tượng bắt đầu,mình chỉ hiểu nguyên lý là như thế này,đồng đen là chất hợp kim cổ khi đặt trong nơi thờ tự lâu ngày không có không khí giao động nó sẽ về trạng thái nguyên bản,nhưng khi ra ngoài không khí đồng đen phát huy tác dụng.Nhiều kim loại gặp lạnh thì co lại, nhưng đồng đen gặp lạnh lại nở ra.lúc đó ngoài trời không khí và nhiệt độ không cân bằng chiếc ly hương như một viên nam châm do bị tác động của kim loại xung quanh và không khí nên xẩy ra hiện tượng trên,vì đồng đen không chìm nếu ta lấy 1 vật được đúc bằng đồng đen thả vào một cái thùng phi hoặc cái gì đó bằng sắt đựng nước thì vật đó sẽ không chìm mà lơ lửng,mình cho là do kiệu nặng các phu rước không bằng nhau về chiều cao và thể lực và tác động từ chiếc ly hương khi đặt lên kiệu nên xẩy ra hiện tượng trên,bạn nào hay đi chùa thiêng khi bước vào nơi thờ tự nếu nơi đó có tượng hoặc cái gì đó được đúc bằng đồng đen thì cả khu vực thờ tự có đốt hương nghi ngút thế nào hoặc trời nóng đến đâu khu vực đó vân mát lạnh,nếu 3 chiếc kiệu gặp nhau trên kiệu đều có ly hương bằng đồng đen thì hiên tượng kiệu bay càng giao động mạnh,và nếu trong 3 kiệu gặp nhau chỉ có một kiệu có ly hương bằng đồng đen nhưng 2 kiệu kia giao động là do 2 kiệu kia chỉ làm theo cảm tính phong trào,nói tóm lại đây là hiện tượng { từ trường }xuất phát từ linh vật được đúc bằng đồng đen cổ....!!! Mình không biết tục kiệu bay này có từ bao giờ nhưng mình chắc chắn hiện tượng kiệu bay là có thật ,nhưng tác động để kiệu mất kiểm soát từ đồng đen là 80%...
Các bạn có từng chơi trò khiêng người chết chưa? Tất cả có 7 người. Trong đó có 2 người; một đặt câu hỏi và 1 người trả lời. Người giả chết và những người khiêng không được cười, nói. Phải nghiêm túc như khiêng người chết thật. Khi nghe người điều hành hô: Khiêng! Năm người khiêng chỉ đưa ra một ngón tay chạm vào dưới đầu, dưới 2 vai, 2 chân...thế là có thể nâng người giả chết lên ngang vai...Các bạn đừng xem thường ý chí tập trung của con người. Ngoài tính toán bình thường ý chí của con người còn có thể làm nhiều điều kì diệu vượt qua khỏi lí luận mà con người gọi là luận lí khoa học đấy các bạn. Các bạn xem những người có công phu đặc dị biểu diễn rồi chứ? Họ cũng như mọi người thôi, chỉ có điều ý chí của họ thì vượt lên khỏi người bình thường rất xa...
Chả biết bao giờ mới hết Covid. Làng mình cũng thờ Linh Lang Đại Vương, khi hội thì làm chung với Đền Voi Phục. 2 làng tổ chức nên đông vui lắm. Mà dịch nên mấy năm nay ko mở đc hội rồi
Mô phật làng tôi hàng năm cũng rước kiệu Thánh Thành Hoàng làng cũng vui có thật nhưng không diễn vất vả như các bạn. Đình làng tôi được công nhận Di tích lịch sử. Những ai phỉ báng thì có hậu quả ngay!
Mình nghĩ do chiều cao và lực tác động của 4 ng vào kiệu k đều nên nó bị chông chênh, và yếu tố tâm linh khiến ng bê kiệu càng cố gắng giữ kiệu nên mới có chuyện này xảy ra
Phú quý sinh lễ nghĩa, hiện nay hiện tượng làm quá trong lễ hội bị lợi dụng quá nhiều, nhớ sau 30/4/1975, đình miếu được trưng dụng làm kho chứa hàng, giờ đình chùa thi nhau mà xây to xây lớn.
Nếu có thánh thần thật. Thì còn cầu xin Thánh, Thần trừng phạt thật nghiêm khắc bọn tham quan , ác với dân, khom lưng,quỳ gối trước giặc và cả gia tộc chúng nó.
Vvvhhhh
Vậy là bọn nhận tiền của ngoại bang rước giặc về giày xéo quê hương , rước voi về giày mã tổ, cõng rắn cắn gà nhà thì thì thánh thần sẽ ban Phước chắc?
DUNG 100% . An No DU DON hay la NGAO DA.🤪🤪🤪
Lam tro con KHI.😝😝😝😝
Đúng rồi, ma cà rồng hút máu còn bọn quỷ này hút tiền
Bà tiến sĩ phát biểu chưa chắc đã đúng hoàn toàn nha. Không phải có học hành cao mà nghiên cứu tâm linh đã chuẩn. Đã là tâm linh khó chứng minh lắm
Tiến sĩ giấy phân tích nói lăng nhăng
Đồng ý kiến
@@ManhNguyen-xr2dl đồng ý kiến
😮😅😅@@ManhNguyen-xr2dl
tôi từng khiêng kiệu rồi. tất cả đều phải tập. đó là bài quá quen thuộc trong các lễ hội làng. Không tập thì không biết đến chỗ nào bay, chỗ nào đi bình thường. chỗ nào xoay. Vải thưa che mắt thánh thôi. Quan trọng cái tâm của mình dành cho Các thánh như thế nào thôi. Cái trò này nhiêu nơi bỏ rồi bạn ak. Cái tâm giành cho vị thánh mình có thành hay không? Điều đó mới quan trọng.
Môt dip nhăć nhõ’ vê lòng yêu giü’ nu’ó’c, diêt quân xâm lăng.
Chuẩn tâm vs thánh thôi còn bay sao dc là một bài tập hết
0.
I42xv
M.
Tôi cũng nghĩ thế...
Kiệu bay là thật nha mọi người. Là một người đã từng rước kiệu ở hội làng thờ Nữ tướng Mai Thị Hồng, làng Vụ Nữ, xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Hội tổ chức vào 12/2 âm lịch. Năm nay có tổ chức, ai không tin thì mời về làng mình tham dự để tận mắt chứng kiến ạ.
Các bạn phải 1 lần mới biết được. Lúc đầu mình cũng không tin mhưng khi hầu ngài thì tin 100% luôn. Khi đứng đằng trước thì bạn sẽ thấy đằng sau đủn mình đi, còn đứng sau thì lại thấy như bên trên kéo mình đi. Tuyệt diệu lắm ạ.
đúng đấy muốn dừng lại như cảm giác cứ đi co thánh muộn đi rồi mình chi hậu ngai thoi
Phạm Dung 50% thoi lang toi co
Phạm Dung vo vẫn
Bạn theo đạo Thiên chúa đúng không? Ko tin thì đó là việc của bạn nhưng đừng có báng bổ thánh thần. Bạn chưa từng tham gia thì đừng có cho rằng mình đúng như vậy rồi thích nói gì thì nói, tích gõ gì thì gõ. ok!
Phạm Dung tào lao bạn buôn ra coi thử coi bay hay không
TỤC LỆ NÀY RẤT HAY NÊN DUY TRÌ. NHƯNG ĐỪNG ĐI QUÁ XA TRONG VIỆC THỜ CỨNG . ĐÂY GỌI LÀ NGHỆ THUẬT MÚA KIỆU.
TỐT. KHÔNG SAO CẢ.
GIỌNG CÔ THUYẾT TRÌNH RẤT HAY. CÁM ƠN.
Lễ hội rước kiệu này quê mình cũng có , dù là kiệu quay thật hay có người điều khiển thì vẫn rất hay,tin hay không thì cũng không nên nhạo báng.
Làng tôi là làng Thổ Khối. Tôi có 2 năm tham gia rước Kiệu. Tôi xin được nói rằng k có ai đẩy cả, cũng k thể tự xoay đc. Thánh Ngài muốn làm gì thì phu kiệu chúng tôi phải làm theo. Điều này làm mọi người khó tin. Nhưng rước từ sáng đến tối , tôi và mọi người k biết mỏi mệt
Ban đang tin vi ban noi rat.đung
Có những điều tâm linh mà khoa học khó có thể lý giải được và Kiệu bay cũng là một trong số đó. Chỉ coi qua clip thì sẽ không thấy rõ hết được, mọi người có dịp hãy tham gia lễ hội ở Làng Ngô (- Tổ 10 Phường Thạch Bàn, Quận Long Biên, Hà Nội) và tham gia đám rước kiệu một lần. Sẽ là một trải nghiệm vô cùng đáng nhớ. Lễ hội diễn ra hàng năm vào ngày 9-11/2 âm lịch. Lễ rước kiệu diễn ra trong 2 ngày là ngày đầu và ngày cuối của lễ hội ( 9/1 và 11/2)
Tôi kiến xương Thái Bình năm nào cũng có lễ rước thánh và tôi cũng thấy hiện tượng như vậy . Ai ai cũng tin là thánh rất vui mừng mới như vậy. Tôi tin.
Làng này ko có tệ nạn xh vì lễ hội đều đặn
Có thờ có thiêng
Có kiêng có lành
Cuộc sống này vô thường lắm, khẩu nghiệp là tội dễ mắc phải lắm.
Thân!
Ụk
Nói chung tín ngưỡng dân gian thì phải tôn trọng. Còn hiện tượng kiệu quay, hay bay nhìn theo hướng khoa học là do tác động, ảnh hưởng của lực quán tính, dao động cộng hưởng.
Ok
Cái gì cũng phải qua trải nghiệm thì mới biết được!
Lúc đầu tôi cũng không tin cho lắm nhưng thật sự sau khi trải nghiệm tôi đã tin hoàn toàn, tôi cảm thấy tôi ko thể điều khiển được kiệu theo ý mình và cảm thấy có 1 lực nào đó rất mạnh đã làm cần kiệu quay và đẩy về phía trước nên chúng tôi chỉ biết chạy theo quán tính đó. Có người cho rằng tập thể đó đã thống nhất sẽ quay nhưng theo tôi thấy, chẳng ai dỗi hơi, mua mệt mà chạy như ma đuổi từ sáng đến trưa cả nên ý kiến đó là ko hợp lý. Thực sự đên bh tôi vẫn ko sao giải thích được chuyện này, đây là chuyện nhà thánh, tôi ko nói sai nửa lời.
Nói chung là phù phép của những người khiêng kiệu mà thôi .
4 người khiêng nhưng trong đó có 1 thằng ngáo thì nó phải xoay nặng là đúng rồi, thần thánh ở đâu ra
Kì lạ khg ăn truqa mà khg thấy đói liệt thì kì lạ thật
@@hoangchung6025 bác nói thế thì tôi cũng ko biết giải thích thế nào kaka
@@triphuongnguyen1491 Cứ xem 1 lần rồi hãy nói, chỉ cần xem thôi
Đây là nét đẹp văn hóa lịch sử cần bảo tồn .Để gìn giữ nét đẹp uống nước nhớ nguồn tri ân những vị thần thánh của dân tộc Việt Nam ta
LÀNG ĐỒNG PHÙ, XÃ NAM MĨ, HUYỆN NAM TRỰC, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH , từ tp qua cầu đò quan đúng 2 km là tới... Cũng có tập tục rươc kiệu bay như thế này... mấy làng, xã lân cận cũng tham gia lễ hội này... vào đầu năm.. mùng10 của tháng 2 hay tháng 3 jjj đó.... đông dã man luôn
Có kiệu bay là kiệu đến lúc bay thì nhẹ lắm, lúc kiệu lùi Thì lặng khủng khiếp, chạy rất đông người thế mà không vấp vào ai cả chạy cả 1km ko vấp ngã
Mới khênh lên đã ngã kìa
Tôi tin vì quê tôi có thật còn ai tin hay ko thì tùy mọi người
Tôi đã từng xem rước kiệu. Tin hay không thì khó nói lắm, nhưng tôi tôn trọng!
Nam mô a Di Đà Phật
tôi đã từng vác Kiệu, trời nắng nóng rước kiệu đi gần 10km trên vai la Kiệu lớn bát nhang đồng nặng 60kg, kiệu nặng tầm 2 ta có 6 nguoi vác , tôi vác lên vai la kiệu tự chạy va quay, dưới dốc đê chạy lên đe rồi xuống, ai xem ma ngồi cao quá là kiệu quay va chạy lại, ai đi đường ma bams còi thi kiệu đi ngang va họ ko đi qua dk,
Hiển Nguyễn hữu nực cười
@@ngochong9079 bạn k biết thì đừng nói nha kiệu bay là có thật lực cười cái gì chứ
Đồng nhất tinh thần con người vào với nhau mới làm được như vậy. Tâm linh thì nên tin không tín. Tôn trọng và hướng đến giá trị cội nguồn luôn là điều tốt đẹp!
Tôi đồng ý
Ở quê tôi cũng rước kiệu và quay điên cuồng như vậy nhưng cũng là do mình quay thôi . Ngày xưa các cụ làm bằng gỗ mít thì nhẹ còn bây giờ mới làm lại bằng gỗ lim nặng thấy bà nên quay được một lúc thì thở không nổi nữa luôn.
Theo lực quán tính thôi
Các cháu múa lân cũng bay nhảy lên xuống như tôn ngộ không rất hay và đẹp. Đây cũng là nét đẹp Văn hóa Văn minh của dân làng, cần giữ gìn cho con cháu mai sau.
30-9/2016 Có thờ có thiêng có kiêng có lành, tôi tin.
tôi cũng tin
Tôi đã dự ở quê tôi . Khi kiệu bay bát hương không hề đổ , và chỉ bao giờ ngài cho kiệu đc đỗ mới đc hạ kiệu , m muốn hạ kiệu k thể đc .
Lễ hội ngàn đời đâu đâu cũng có, cuộc sống xung túc lễ hội càng hoành tráng
Bà mình ngày xưa cũng rước kiệu , trên đường đến chỗ làm lễ khiêng kiệu rất nhẹ, nhưng khi làm lễ rước thần thánh về đình thì khiêng kiệu rất nặng
Người trong đoàn hết
tôi vác kiệu đúng la không bit minh sẽ di đâu nhưng kiệu tự điêu khiển minh, chúng tôi vác kiệu đi gần 10km nhưng ngôi chùa hay đền thờ la kiệu tự vào nghỉ châm
đây là chuyện tâm linh..Bạn nào không tin thì cũng để trong lòng thôi...
Fi58chbkans
Bố tui vác kiệu đây, tâm linh đấy, lễ hội diễn ra vào tháng 3 lúc đấy nắng nóng đỉnh điểm rồi, chả có ai bị điên mak cố tình quay cho mệt đâu
@@trantony2672 thế hội làng bên nó quay mà làng mình ko quay hóa ra thánh nhà mình lép hơn thánh nhà nó à. Quay mạnh vào chứ lị.
Đây không phải là hiện tượng mà là nghệ thuật
mình là thợ quay phim nên đã trực tiếp quay phim lễ hội làng Phương Độ - Phúc thọ Hà Nội kiệu cũng chạy , quay như bay rất giống như đoạn vi ô clips trên
Cotuong
A Di Đà Phạt
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
Ngày hội kiệu bay thật ý nghĩa xin Phật thánh ban phước lành cho chúng Sinh khắp mọi nơi được bình an và hạnh phúc
Phật thánh nào chứng cho cái hội lễ làng nầy ?
Rước Kiệu xem rất hay. Xin chúc kênh Nhật Ký Cuộc Sống năm Giáp Thìn 2024 luôn luôn An Khang, Đại Phúc, Tăng Tài, Tiến Lộc và Hoạch Phát. Anh Kiệt Thăng Long rất vui đã đăng ký kênh Bạn, Hoan Hỷ Đồng Hành Xây Dựng Thịnh Vượng.
Thứ nhất là phải tuyển trọn ng, thứ 2 là phải diễn tập, thứ 3 là phải thay nhau liên tục cho đỡ mệt vậy suy ra là nghệ thuật, nhưng đó là tôn giáo nên mình vẫn vui và hưởng ứng
👍
Ngài quả thật quá linh thiêng và sáng suốt. Ngài chỉ chọn cho kiệu quay và bay ở những chỗ có sân bãi hoặc đường xá rộng rãi. Chẳng bao giờ thấy ngài cho kiệu bay xuống ruộng cả :)
Xuong song thi co phai ko?
Ui sao lai ko con lao ca xg ao xoay tốt dưới ao nhu xoay nc ấy chứ
Chỗ tôi xuống ruộng chạy ko dí cây lúa nào luôn 😳
Kiệu Làng tôi chạy dưới ruộng mà không đạp vào cây lúa nào luôn.
Niềm tin tâm linh khơi dậy tinh thần yêu nước bất diệt
hóa ra là quay quay như vậy thôi ak. mik cứ tưởng nó bay hẳn lên 1 đoạn cơ. làm cứ hóng clip
Chưa nắp động cơ thôi
Văn hóa vùng miền , giữ gìn truyền thống dân tộc Việt Nam.
Nó
Mình nhìn thì có vẻ rất tự nhiên .ko pải diễn vì kiệu nặng toàn thanh niên ko pải trai tráng cho lắm .nếu cố tình lắc thì rất đau vai mà ngượng.nhìn rất tự nhiên
Nhìn người ta gồng thấy tội lun mà diễn gì
chừng nào bỏ ra tự bay tôi mới tin
đúng, chừng nào cả kiệu cả người bay lên t mới tin
Nguyễn Anh Linh bỏ ra nặng quá thánh k nhấc nổi. :')
Theo mình không phải người tập luyện đâu mà là Thần Linh,Thánh Thần và Thành Hoàng làng bay đó...tôi tin đây là hiện tượng tâm linh!!!
Ở quê mình cũng quay cũng chạy.thật sự mình quân rước.cũng ko ai bảo ai.cứ thấy quay và chạy
Hay quá, linh thiêng hồn thiêng cha ông trong nét đẹp văn hóa cao quý của dân tộc 🙏🙏🙏
. Ưb
Muốn biết ng quay hay nó tự quay thì đặt nó xuống coi nó quay kiểu gì 🤔
*10:53** tiến sĩ giấy Nguyễn Ngọc Mai - viện nghiên cứu tôn giáo nên nghiên cứu thêm. Có câu biết thì thưa thớt ko biết dựa cột mà nghe. Chứ ko phải được phỏng vấn là nói nhăng nói cuội. Ko biết thì bảo tôi ko biết, tôi đang tìm hiểu, tôi đang nghiên cứu*
Nhu vay ma cai kenh nay goi la kieu bay🤔tinh cau like ak🤨🤔🤔
Thiết kế kiệu sao cho nặng khoảng 500 cân nếu 4 thanh niên mà khênh được mà chạy nhanh được thì mình tin là có sự giúp sức của thánh thần
Ò
Thanh niên học võ lâu khiêng chạy nổi đó nhưng chắc quay tí rồi nghỉ còn thiết kế nhẹ hơn thì quay lâu hơn. Hội làng kế bên nó quay mà làng mình ko quay, hóa ra thánh nhà mình lép hơn chúng nó à. Quay chứ.
Làng tôi Thuận tốn /Đa tốn Gia lâm Hà nội năm nào cũng có hội và Kiệu bay vào ngày 11/2 âm lịch, kính thỉnh quý vị ạ
thấy phụ nữ khiêng nặng nề quá,ko lẽ là do con người làm
Đúng rồi đó có một sức mạnh gì đó ở quê tôi n trước cũng vậy
Thích xem lễ hội như thế này . Cần được bảo tồn lễ hội văn hoá của dân tộc
88k5t
mk ở Thái Bình. mk tin là hiện tượng này là có thật ở quê tôi cx đã xảy ra hiện tượng này
Em oi a bên khênh kiệu đây k đẩy sao nó bay dc hả e
Chào em
Hội bổng điền e nhỉ ,a cũng tb nè
Tôi là người Nam bộ khi nghe bà tiến sĩ phân tích lời lẽ không được minh bạch vì chờ đó là một môn nghệ thuật bà sai lầm rồi Nếu mà được chọn lựa cho bà vào thì bà mới hiểu đâu là tâm linh
OK bạn
Tao tưởng phải bay giống phim kiếm hiệp chứ
Giống đoạn nhậm ngã hành đánh tả lãnh thiền trong rừng tre tao mới tin
Vẫn còn 53 thằng muốn ông tin :))
căng vậy pa
Hoang duong
Tào lao, tưởng nó bay như tàu.
Nói năng cũng phải có học chứ bạn. Bạn không tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo thì thôi đừng vô học như vậy
Được đấy! Chúng ta lên giữ được nét đẹp cổ, để thế hệ mai sau có tình đoàn kết!
Kiệu quay là có thật.ai kg tin thì cứ về quê vào tháng giêng có lễ hội làng là sẽ biết.
Xem mà nổi hết da gà..mong lun giữ gìn đc văn hóa này
để tôi giải mã cho: kiệu bay là do những người khiêng kiệu tự làm thôi. Bản chất vấn đề là không có người chỉ huy nên phu kiệu mỗi người một ý, người trước nghĩ là người sau đẩy, người sau nghĩ là người trước kéo, khi không có người cầm trịch thì mỗi phu mỗi ý nên kiệu tròng trành khi nghiêng bên này lúc nghiêng bên kia. Khi kiệu nghiêng bên nào thì bên đối diện nhẹ đi, và bên nghiêng xuống cố gắng nâng lên thì lại nghiêng quá sang bên kia. Việc quay vòng tròn cũng thế thôi.
Tóm lại khiêng đồ nặng mà không có người hò rô nên sinh ra vậy. Trạng Quỳnh xưa kia đồng ý cho bọn xấu kéo đổ nhà nhưng không cho hò rô ta nào nên kéo không đổ . Nếu có người hò rô hiệu lệnh thì tất cả mọi người khiêng kiệu cùng một hành động sẽ đều răm rắp và cùng nâng cùng tiến. Ai đã từng chứng kiến đoàn khiêng quan tài sẽ rõ, bao giờ cũng phải có người chỉ huy gọi là người Chấp lệnh. Ngoài Bắc người Chấp lệnh dùng cái Chiêng đồng để đánh phát hiệu lệnh, miền Trung người Chấp lệnh dùng 2 khúc tre hoặc gỗ gõ vào nhau để phát hiệu lệnh.
Về góc độ tâm linh, tôi không có ý kiến gì về việc kiệu bay và đó mới tạo nên sự kỳ thú hấp dẫn của lễ hội, và lễ hội là nơi vui chơi của nhân dân để bước vào công việc được tốt hơn, gắn kết cộng đồng tốt hơn thì ta lại càng duy trì, phát huy và mở rộng. Mong là các lễ hội ngày càng phát triển và phát triển lành mạnh.
111111
1111111111111111111
Đúng vậy ko có thần thánh gì đâu
@@Linh_2023 có cơ hội bạn khiêng thử xem. Làng mình có người không tin như bạn nhưng khi vào khiêng thử ối dồi ôi luôn.
Làng tôi khi hội làng: thanh niên rước kiệu bay rất đẹp và cũng rất huyền bí.
Tưởng là nó tự bay lên, ntn chỗ nào cũng có kiệu bay
@@Ntam8886 chắc m chưa thấy đội khiêng kiệu to chạy qua cái bờ bé tí :))
Hay ghê,đây là nét đẹp văn hóa tâm linh của vn ta,cần được phát huy và duy trì
đã xem ở quốc oai thánh còn bay xuống hồ cơ mà người khiêng đâu có muốn xuống
Kiệu để tự do mà bay được mới đúng. khiên trên vai rồi xô đẩy nhau, mà bay cái gì?
Đúng bạn ak
Goi la "kieu lac" thi dung hon
Đúng rồi..
Sao lại nói vậy
Kg quay đâu đó vẫn chốt đấy lang tôi còn xuống ao co
Theo mình thì hiện tượng kiệu bay là do chiếc ly hương ,người bắc gọi là bát hương,khi đi rước chưa đặt ly hương lên kiệu thì chưa có chuyện gì nhưng khi đặt ly hương lên thì hiện tượng bắt đầu,mình chỉ hiểu nguyên lý là như thế này,đồng đen là chất hợp kim cổ khi đặt trong nơi thờ tự lâu ngày không có không khí giao động nó sẽ về trạng thái nguyên bản,nhưng khi ra ngoài không khí đồng đen phát huy tác dụng.Nhiều kim loại gặp lạnh thì co lại, nhưng đồng đen gặp lạnh lại nở ra.lúc đó ngoài trời không khí và nhiệt độ không cân bằng chiếc ly hương như một viên nam châm do bị tác động của kim loại xung quanh và không khí nên xẩy ra hiện tượng trên,vì đồng đen không chìm nếu ta lấy 1 vật được đúc bằng đồng đen thả vào một cái thùng phi hoặc cái gì đó bằng sắt đựng nước thì vật đó sẽ không chìm mà lơ lửng,mình cho là do kiệu nặng các phu rước không bằng nhau về chiều cao và thể lực và tác động từ chiếc ly hương khi đặt lên kiệu nên xẩy ra hiện tượng trên,bạn nào hay đi chùa thiêng khi bước vào nơi thờ tự nếu nơi đó có tượng hoặc cái gì đó được đúc bằng đồng đen thì cả khu vực thờ tự có đốt hương nghi ngút thế nào hoặc trời nóng đến đâu khu vực đó vân mát lạnh,nếu 3 chiếc kiệu gặp nhau trên kiệu đều có ly hương bằng đồng đen thì hiên tượng kiệu bay càng giao động mạnh,và nếu trong 3 kiệu gặp nhau chỉ có một kiệu có ly hương bằng đồng đen nhưng 2 kiệu kia giao động là do 2 kiệu kia chỉ làm theo cảm tính phong trào,nói tóm lại đây là hiện tượng { từ trường }xuất phát từ linh vật được đúc bằng đồng đen cổ....!!! Mình không biết tục kiệu bay này có từ bao giờ nhưng mình chắc chắn hiện tượng kiệu bay là có thật ,nhưng tác động để kiệu mất kiểm soát từ đồng đen là 80%...
Giải thích có lý
mình cũng thấy cách giải thích của bạn có lý - này đúng dạng như hiện tượng từ trường của nam châm
Thế những kiệu dùng bát hương bằng gốm đất nung thì sao bạn
mình k biết có lên tin k
nhưng 4 thằng mà vừa vác vừa quay cuồng thế cũng khó đấy
thi no tap nhu van dong vien roi do
@@bino9006 tao cho 8 thằng như mày thay nhau diễn như vậy xem được bao lâu
Tiến sĩ nói sai: “niềm tin tôn giáo”. Cô tiến sĩ không phân biệt được hai khái niệm đã dạy cho sinh viên: Tín ngưỡng, Tôn giáo
6:08 là do điều khiển kém thôi chứ có gì đâu
đang nói chuyện tâm linh thì quảng cáo chuyện quá sướng trên giường thật khó chịu không thể chấp nhận được
Các bạn có từng chơi trò khiêng người chết chưa? Tất cả có 7 người. Trong đó có 2 người; một đặt câu hỏi và 1 người trả lời. Người giả chết và những người khiêng không được cười, nói. Phải nghiêm túc như khiêng người chết thật. Khi nghe người điều hành hô: Khiêng! Năm người khiêng chỉ đưa ra một ngón tay chạm vào dưới đầu, dưới 2 vai, 2 chân...thế là có thể nâng người giả chết lên ngang vai...Các bạn đừng xem thường ý chí tập trung của con người. Ngoài tính toán bình thường ý chí của con người còn có thể làm nhiều điều kì diệu vượt qua khỏi lí luận mà con người gọi là luận lí khoa học đấy các bạn. Các bạn xem những người có công phu đặc dị biểu diễn rồi chứ? Họ cũng như mọi người thôi, chỉ có điều ý chí của họ thì vượt lên khỏi người bình thường rất xa...
năm mình học lớp 7 đã làm cho bạn bè cùng lớp mình và sau đó nổi lên và làm láo loạn toàn trường
Tôi tin
Chả biết bao giờ mới hết Covid. Làng mình cũng thờ Linh Lang Đại Vương, khi hội thì làm chung với Đền Voi Phục. 2 làng tổ chức nên đông vui lắm. Mà dịch nên mấy năm nay ko mở đc hội rồi
Mô phật làng tôi hàng năm cũng rước kiệu Thánh Thành Hoàng làng cũng vui có thật nhưng không diễn vất vả như các bạn. Đình làng tôi được công nhận Di tích lịch sử. Những ai phỉ báng thì có hậu quả ngay!
Văn hoá thì được nhưng k cần nói sai sự thật là thần thánh điều khiển.
Ok bạn tôi đồng wuan điểm với bạn
T đã từng đc xem tận mắt. Vi diệu vô cùng
Muốn giải mâ cần tuyển 27 người ơ địa phương khác khg có kịch bản để vào khênh kiểu sem có đúng như người địa phương là biết dùng khg
Nam mô a di đà phật, kiệu có tâm linh .
Ví dụ có 6 ng khiêng thì có 2 ng ở giữa làm trụ còn 4 ng 2 đầu sẽ đẩy hoặc xoay
*Đã đên mức độ là thần là thánh. K ai làm khổ ng dân tới mức bắt xuống cả ao làng nhé. Thần thánh hoá ghê*
.
Bà tiến sĩ Mai nói chẳng có lý gì cả. Đây là hiện tương tâm linh có thạt.
Giải mã một cách đơn giản là nếu kiệu bay thật sự thì kiệu ko bao giờ bị đổ...
Trò này cũng như một vở kịch có người đạo diễn
về đại đức kim thành hải dương tháng 11 âm lịch ngày 15 vs 17 là có rước kiệu
Hay thật, nếu tin có thần thánh thì mới xa việc xấu ác.
Thật tâm linh! Mình cũng đã từng bị vậy nhưng mình không nhớ.
văn hóa của dân tộc. tin hay không tin thì chúng ta vẫn phải tôn trọng
Muốn nghiên cứu thì cứ để kiệu xuống xem có bay được nữa không là biết ngay
Cùng ý kiến
Video này nên đổi tiêu đề thành "Hội làng và rước kiệu ở Thạch Bàn HN" thì đúng hơn, chứ có thấy giải mã một chút nào đâu.
Mình từng chứng kiến rồi. Cực hay
Mời anh em cả nước về dự lễ hội truyền thống xã xuy xã 6/2 âm lịch
Đoạn 9:40 3 vị thành hoàng phê thuốc lắc
nếu ai đã rước kieu thì mới biết kieu bay là có thật chứ o phải là người điều khiển như bà tiến sỹ phát biểu
Thật tâm linh🙏🙏🙏.
8
Mình nghĩ do chiều cao và lực tác động của 4 ng vào kiệu k đều nên nó bị chông chênh, và yếu tố tâm linh khiến ng bê kiệu càng cố gắng giữ kiệu nên mới có chuyện này xảy ra
thực tế là tôn trọng văn hoá dân tộc thôi. còn nếu bay thật thì không cần ai đụng vào sẽ tự bay giữa không trung.
Tiêu chuẩn là người ta chạy phải chạy theo, nếu chỉ vài người trì lại là kiệu ko bay được....phải ko ạ.
xem ở 11'06" một ông khiêng dùng lực tay trái rất mạnh
7
11:06
Nói thật nhé! Càng lúc lễ hội càng bát nháo. Trai tráng đùa giỡn, xô đẩy nhau, chẳng ra sao cả. Mỗi lần lễ tiêu tốn cả đống tiền.
Tín ngưỡng Tôn giáo nào cũng vậy tạo được niềm tin cho dân chúng thì thu nạp thêm nhiều tín đồ sẽ có thêm nguồn cung vậy thôi
Phú quý sinh lễ nghĩa, hiện nay hiện tượng làm quá trong lễ hội bị lợi dụng quá nhiều, nhớ sau 30/4/1975, đình miếu được trưng dụng làm kho chứa hàng, giờ đình chùa thi nhau mà xây to xây lớn.
Nét đẹp tâm linh !!!
Nếu như chị này nói như vậy thì đây là biểu diễn kiêu bay là một môn nghệ thuật có tập thể kkk hay hay
theo mấy bạn xem video có tin được không còn tôi không 5in nổi rồi
Hm tin thi di Tim hieu se pt dai vtc quay con hm
Ngày xưa mình khiêng rước tượng cho nhà chùa tượng bằng đồng , khá nặng
Nếu bay sao phải tập luyên? Đoạn cuối cũng đã nói biểu diễn rồi sao?