@@DuongLeThuyThuy do C chết trước A nên phần di chúc ông A cho C 200tr sẽ vô hiệu theo điểm a khoản 2 điều 643 Bộ luật dân sự, nên phần di sản này sẽ được chia theo pháp luật. Phần di sản mà M và N được hưởng là hưởng thế vị suất thừa kế chia theo pháp luật mà C được hưởng từ ông A, không hưởng thế vị di sản theo di chúc em nhé
Chào em, đáp án trong đề bài là di sản mà bà B được hưởng từ ông A là 120tr em nhé, còn 720tr là tài sản riêng của bà B trong khối tài sản chung với ông A
Cho em hỏi ví dụ nếu ông A và bà B là vợ chồng ông A chết bà B mai táng ông A bằng tài sản riêng của bà, vậy tiền mai táng đó có phải tính vào phần di sản của ông A để trả lại cho bà B không ạ
Thầy cho hỏi. 8 phút 28 Người từ chối nhận di sản ( nghĩa là có 2 ae ruột, người a ruột tham lam lập ra tờ từ chối nhận di sản lợi dụng lúc e mình say rượu rồi lăn tay vào giấy từ chối nhận di sản. Sau đó đem giấy ra phòng công chứng công chứng viên ko ký tên vào giấy đó. Đút tiền làm ra được tên sổ đất luôn. Như vậy ng em đi kiện thắng không thầy, mặc dù dấu vân tay là thiệt công chứng viên chưa ký tên giấy từ chối di sản luôn. Mong thầy trả lời. Thankss thầy !!
Cho e hỏi ở tình huống 1, phút 12:56, phần di sản bà B đc hưởng là 200tr, nhưng lúc rút của CDE thì lại chỉ có 150tr, nhưng lúc kết luận di sản thừa kế thì của bà B vẫn là 200tr vậy ạ?
cảm ơn luật sư a ls cho e hỏi trong trường hợp cuối cùng thì khi C trước người lập di sản nhưng c có gia đình là M và hai con K và H thì thừa kế của C phải có cả vợ M nữa không ạ
Cho em hỏi bài này với ạ “Anh A và chị B có 2 người con là M (19 tuổi) và N (12 tuổi). Vợ chồng AB có một căn nhà chung trị giá 4 tỷ đồng, anh A có tài sản riêng 1 tỷ đồng, chị B có tải sản riêng 2 tỷ đồng. Do mâu thuẫn trong cuộc sống nên A đã chuyến ra ngoài sống chung với chị K vào năm 2010 và có 1 đứa con là X (3 tuổi). Tháng 12/2015, anh A bị bệnh nặng qua đời, trước khi chết anh di chúc bằng miệng (hợp pháp) để lại toàn bộ tài sản cho chị K. Anh/chị hãy chia di sản thừa kế của A” Cho em hỏi X có nhận được phần di sản của A không ạ?
Nội dung xác định di sản thừ kế VD1: tại sao ông A vs bà C chung sống với nhay như vợ chồng tạo lập được tài sản 1 tỷ khi ông A chết tại sao lại chia cho 4 mà không phải là 3 trong khi chỉ có ông A bà B vs bà C
VD chia tài sản theo PL 9:40, tài sản C= 200 tr chia cho 2 con M=N=100tr theo điều 652. Thừa kế thế vị trong BLDS chứ ạ? Nên 100 tr ko có trong di chúc đc chia như sau B=D=E=M+N=25 tr
Bạn hiểu sai vấn đề rùi đọc kĩ Điều 643 và 652 nhe. Anh trong video làm đúng rồi á. Vì A viết di chúc để lại cho C mà C chết cùng A nên phần di chúc của C bị thất hiệu theo điểm a khoản 2 Điều 643. Mà thất hiệu thì sẽ chia lại theo pháp luật (căn cứ điểm c khoản 1 Điều 650). Bạn không thể lấy phần thất hiệu mà chia thừa kế thế vị được đâu, thất hiệu buộc chia theo pháp luật. Thừa kế thế vị nếu bạn để ý kĩ thì nó nằm ở Chương XXIII Thừa kế theo pháp luật, tức là thế vị chỉ dành cho phần tài sản mà người cha đáng ra được hưởng theo pháp luật (chứ không phải theo di chúc)
@@BùiThịThu-1404 Mình cảm ơn nha. Ví dụ C là con, mất trc ông A, tko để lại di chúc thì C vẫn ở hàng thừa kế thứ 1 theo PL. Nếu C ko có con thì phần của C đc chia theo PL cho những người cùng hàng thừa kế đk b?
@@BùiThịThu-1404 phần vô hiệu sẽ chia theo PL là căn cứ tại khoản 2 Điều 650 hay khoản 1 vậy ạ, tại tui thấy chủ vid cmt trả lời 1 bạn là khoản 2 mà nhỉ
Năm 1978, Ông Nam và bà Hạnh kết hôn với nhau và có 4 người con chung là An, Bảo, Cúc, Diệp. Gia tài của 2 ông bà có 2 ngôi nhà: ngôi nhà thứ 1 trị giá 1.200.000.000; ngôi nhà thứ 2 trị giá 900.000.000. Năm 2017 bà Hạnh viết di chúc để lại ½ trị giá ngôi nhà thứ hai cho ông Nam và ½ giá trị ngôi nhà làm từ thiện cho lớp mẫu giáo Hoa Sen. Ngôi nhà thứ nhất bà chỉ viết di chúc để lại cho 2 người con là An và Cúc. Năm 2018, bà Hạnh chết. Sau đó một năm, Ông Nam cũng qua đời. Anh (chị) hãy xác định thời điểm mở thừa kế và phân chia di sản thừa kế của hai ông bà. Biết rằng: - Lớp mẫu giá Hoa Sen đã không tồn tại ở thời điểm mở thừa kế; - Anh An từ chối nhận di sản của bà Hạnh. - Anh Bảo bị truất quyền thừa kế theo di chúc mà bà Hạnh không nói rõ lý do. - Tài sản riêng của ông Nam là 5 chỉ vàng có trị giá 27.900.000đ. Nhờ giải giúp mình bài tập này ạ
Chào em, trong tình huống này thì anh C mất năm 2016, ông A mất năm 2019, anh C là người được hưởng thừa kế theo di chúc nhưng chết trước người lập di chúc, theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 650 BLDS năm 2015 thì phần di sản mà C được hưởng sẽ được chia theo pháp luật. Chia theo pháp luật thì sẽ chia cho những người thừa kế của ông A chứ không phải là chia cho những người thừa kế của anh C. Ta thấy, tình huống này ngoài phần di sản 200tr của C thì phần di sản 100tr (chưa được định đoạt theo di chúc cũng sẽ được chia theo pháp luật (theo điểm a khoản 2 Điều 650 BLDS năm 2015). Do đó, tổng có 300 tr được chia theo pháp luật cho 04 người thừa kế của ông A là bà B, anh C (có 2 con là M và N); D; và E mỗi suất được 75 triệu. Em lưu ý trường hợp này M và N sẽ được hưởng suất thừa kế thế vị từ cha là C theo quy định tại Điều 652 BLDS năm 2015. (thừa kế thế vị phát sinh từ thừa kế theo pháp luật, không phát sinh từ thừa kế theo di chúc, bởi vì khi người hưởng di sản theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì phần di sản mà di chúc định đoạt cho người đó đã vô hiệu em nhé). Vậy tình huống này, M và N sẽ thế vị anh C để hưởng suất thừa kế theo pháp luật của anh C từ ông A. Chị H không được chia di sản thừa kế từ ông A.
Dạ anh cho em hỏi là ở Bước 4 tính suất TKTPL thì có tính cả suất của người không được thừa kế theo di chúc không ạ, giả sử người này là: con đẻ người chết, thành niên và có khả năng lao động. Hay chỉ tính suất thừa kế của những người thuộc điều 644 thôi ạ?
Chào em, khi tinh suất thừa kế theo pháp luật thì vẫn tính suất của người không được thừa kế theo di chúc nhé. Chỉ không tính các trường hợp như trong bước 4 video đã phân tích.
Khi có người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (cha, mẹ, vợ chồng, con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng mất khả năng lao động) mà bị truất quyền thừa kết hoặc không được ghi trong di chúc là được hưởng di sản (lưu ý: phải là người không vi phạm tại quy định của những người không được chia thừa kế) Thì sẽ áp dụng sử dụng 2/3 để tính riêng cho suất người đó nhé
cho e hỏi ở ví dụ 2 chỗ rút phần di sản của D là lấy 450-60=390 .thì sao mình không áp dụng công thức rút như ở ví dụ 1 vậy ạ . Khi nào mình áp dụng công thức rút và khi nào không áp dụng ạ
Bạn hỏi ví dụ mấy ạ nếu ở 9:23 thì 100tr của phần chưa chia và 200tr bị vô hiệu cộng lại là 300tr được chia theo pháp luật là 4 suất Vậy phải lấy 300/4 =75 triệu Mà suất này là suất vô hiệu và suất còn dư nên phải cộng vào cho những người thừa kế theo di chúc chứ không phải lấy chia hẳn theo pháp luật ạ (vì di chúc không bị vô hiệu toàn bộ)
Giúp e câu này vs ạ 😢 Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp có hai người con trai là anh C và anh D (đã thành niên và có khả năng lao động). Ngày 15/5/2018 ông A và anh C đi cùng chuyến xe về quê, trên đường đi chiếc xe bị tai nạn, ông A và anh C chết cùng thời điểm. Được biết năm 2017, ông A có đến Văn phòng công chứng số 51 để lập đi chúc định đoạt tài sản của mình. Ánh C có vợ Ánh C có vợ là E và có 2 con là K và H, di sản thừa kế của ông A là 900 triệu đồng (VNĐ). Hãy chia di sản của ông A cho những người có quyền hưởng trong những trường hợp độc lập sau đây: 1- Ông A lập di chúc cho anh C hưởng toàn bộ di sản. 2- Ông A lập di chúc cho anh C ½ di sản; anh D ½ di sản và truất quyền thừa kế của bả B. Hết
cho e hỏi là theo điều 652 thì khi người được hưởng di sản chết cùng lúc với người để lại di sản thì di sản mà người đó được hưởng sẽ để lại cho con nma sao trong tình huống thì phần tài sản đó lại vô hiệu vậy ạ?
Điều 652 BLDS quy định về thừa kế thế vị, thừa kế thế vị sẽ phát sinh từ quan hệ thừa kế theo pháp luật, không phát sinh theo di chúc. Trong tình huống thì người con được hưởng thừa kế theo di chúc, căn cứ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 650 thì phần di chúc định đoạt cho người thừa kế nhưng người này chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc thì phần di chúc đó vô hiệu, di sản được chia theo pháp luật em nhé.
Ở ví dụ về thừa kế vị, tại sao 2 người M và N lại đc thừa kế vị phần 200 triệu thế mn. Phần đấy vô hiệu thì phải chia cho vợ B và 2 con D, E chứ nhỉ, còn 100tr còn dư chưa có ai thừa kế thì mới đc chia cho cả 4 người (b d e m-n) đúng không mn. Ai giải thích giúp mình với ạ
Vô hiệu tức là C sẽ k đc hưởng 200tr mà 200tr đó cộng với 100tr còn lại sẽ chia theo pl chứ k theo di chúc nữa thì mẹ anh em và con là M và N là hàng thừa kế thứ nhất nên đc chia
A và B là vợ chồng hợp pháp, có con nuôi là C (20 tuổi) và con ruột là D (15 tuổi). Trong thời kì hôn nhân với B, A có quan hệ như vợ chồng với E và có 1 đứa con riêng ngoài giá thú là F (5 tuổi). Trước khi qua đời, A đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho E và F. Cha mẹ A đã qua đời trước khi A chết. Được biết A và B có tài sản chung là 10 tỷ đồng, và tài sản riêng của A là 8 tỷ đồng. Ngoài ra, A có 1 khoản nợ riêng đối với H là 1 tỷ đồng. Hỏi: Hãy xác định hình thức chia thừa kế đối với di sản của A. Hãy xác định di sản thừa kế A để lại. Hãy xác định những người thừa kế của A. Hãy cho biết di sản của A được chia như thế nào? TRƯỜNG HỢP NÀY CHIA THẾ NÀO Ạ
Năm 1978, Ông Nam và bà Hạnh kết hôn với nhau và có 4 người con chung là An, Bảo, Cúc, Diệp. Gia tài của 2 ông bà có 2 ngôi nhà: ngôi nhà thứ 1 trị giá 1.200.000.000; ngôi nhà thứ 2 trị giá 900.000.000. Năm 2017 bà Hạnh viết di chúc để lại ½ trị giá ngôi nhà thứ hai cho ông Nam và ½ giá trị ngôi nhà làm từ thiện cho lớp mẫu giáo Hoa Sen. Ngôi nhà thứ nhất bà chỉ viết di chúc để lại cho 2 người con là An và Cúc. Năm 2018, bà Hạnh chết. Sau đó một năm, Ông Nam cũng qua đời. Anh (chị) hãy xác định thời điểm mở thừa kế và phân chia di sản thừa kế của hai ông bà. Biết rằng: - Lớp mẫu giá Hoa Sen đã không tồn tại ở thời điểm mở thừa kế; - Anh An từ chối nhận di sản của bà Hạnh. - Anh Bảo bị truất quyền thừa kế theo di chúc mà bà Hạnh không nói rõ lý do. - Tài sản riêng của ông Nam là 5 chỉ vàng có trị giá 27.900.000đ. Nhờ giải giúp mình bài tập này ạ
Luật sư Huy giảng còn dể hiểu hơn các thầy cô ở học viện, vô cùng cảm ơn luật sư đã trao truyền kiến thức vô cùng bổ ích
Video hay và hữu ích, cảm ơn anh đã chia sẻ ạ. Xem video của a e đã hiểu và làm được các bài tập chia thừa ke
cảm ơn luật sư đã giúp em qua môn
Cám ơn bạn rất nhiều, Video rất bổ ích, chi tiết.
cảm ơn anh nhiều ạ.Rất dễ hỉuuuuu
dễ hiểu lắm ạ. Em cảm ơn ạ
video hay quá ạ
Xin thầy nêu nguồn pháp luật da duoc cap nhat trước khi đưa ra trình tự giải quyet tinh huong ve phan chia thua ke ! Xin cam on thay ! 17/8/23
Cảm ơn anh (chị) đã đóng góp ý kiến. Tôi sẽ tiếp thu và hoàn thiện trong các video của mình.
anh ơi nếu người từ chối nhận di sản thì phần của họ sẽ chia theo pháp luật à a
cho e hỏi tình huống 2, tại sao lấy của D để bù mà kh lấy của K,H vậy ạ
Dạ thưa thầy cho em hỏi ở 9:23 , tại sao tài sản theo di chúc của C không được M và N thừa kế thế vị luôn là 200 triệu ạ
@@DuongLeThuyThuy do C chết trước A nên phần di chúc ông A cho C 200tr sẽ vô hiệu theo điểm a khoản 2 điều 643 Bộ luật dân sự, nên phần di sản này sẽ được chia theo pháp luật.
Phần di sản mà M và N được hưởng là hưởng thế vị suất thừa kế chia theo pháp luật mà C được hưởng từ ông A, không hưởng thế vị di sản theo di chúc em nhé
@@ChuKinhHuy dạ em hiểu rồi ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ
Cảm ơn anh - VIDEO rất hay và bổ ích!!!
anh ơi cho e hỏi là tại sao mình không cộng tài sản của bà B là 1ty440/2 = 720 cộng với 120 tr ạ
Chào em, đáp án trong đề bài là di sản mà bà B được hưởng từ ông A là 120tr em nhé, còn 720tr là tài sản riêng của bà B trong khối tài sản chung với ông A
Cho em hỏi ví dụ nếu ông A và bà B là vợ chồng ông A chết bà B mai táng ông A bằng tài sản riêng của bà, vậy tiền mai táng đó có phải tính vào phần di sản của ông A để trả lại cho bà B không ạ
Thầy cho hỏi. 8 phút 28
Người từ chối nhận di sản ( nghĩa là có 2 ae ruột, người a ruột tham lam lập ra tờ từ chối nhận di sản lợi dụng lúc e mình say rượu rồi lăn tay vào giấy từ chối nhận di sản. Sau đó đem giấy ra phòng công chứng công chứng viên ko ký tên vào giấy đó. Đút tiền làm ra được tên sổ đất luôn. Như vậy ng em đi kiện thắng không thầy, mặc dù dấu vân tay là thiệt công chứng viên chưa ký tên giấy từ chối di sản luôn. Mong thầy trả lời. Thankss thầy !!
Cho e hỏi ở tình huống 1, phút 12:56, phần di sản bà B đc hưởng là 200tr, nhưng lúc rút của CDE thì lại chỉ có 150tr, nhưng lúc kết luận di sản thừa kế thì của bà B vẫn là 200tr vậy ạ?
vì rút của D và E mỗi người 50tr nên cả 2 ng là 100tr cộng thêm 100tr của C nữa là 200tr đó ạ
cảm ơn luật sư a ls cho e hỏi trong trường hợp cuối cùng thì khi C trước người lập di sản nhưng c có gia đình là M và hai con K và H thì thừa kế của C phải có cả vợ M nữa không ạ
Luật sư làm về quy trình vụ án lao động đi ạ
cho em hỏi là nếu đề có chi tiết tiền phúng điếu của người chết , v thì số tiền đó làm như nào ạ ?
Cho em hỏi bài này với ạ “Anh A và chị B có 2 người con là M (19 tuổi) và N (12 tuổi). Vợ chồng AB có một căn nhà chung trị giá 4 tỷ đồng, anh A có tài sản riêng 1 tỷ đồng, chị B có tải sản riêng 2 tỷ đồng. Do mâu thuẫn trong cuộc sống nên A đã chuyến ra ngoài sống chung với chị K vào năm 2010 và có 1 đứa con là X (3 tuổi).
Tháng 12/2015, anh A bị bệnh nặng qua đời, trước khi chết anh di chúc bằng miệng (hợp pháp) để lại toàn bộ tài sản cho chị K.
Anh/chị hãy chia di sản thừa kế của A”
Cho em hỏi X có nhận được phần di sản của A không ạ?
Drama dữ 😇 này khỏi làm luôn😂
Nội dung xác định di sản thừ kế VD1: tại sao ông A vs bà C chung sống với nhay như vợ chồng tạo lập được tài sản 1 tỷ khi ông A chết tại sao lại chia cho 4 mà không phải là 3 trong khi chỉ có ông A bà B vs bà C
anh ra video làm BT chia thừa kế đi ạ.
th-cam.com/video/1MiU8VGIZ-M/w-d-xo.htmlsi=hy1jEdcD28yn6epX
Em tham khảo nhé
VD chia tài sản theo PL 9:40, tài sản C= 200 tr chia cho 2 con M=N=100tr theo điều 652. Thừa kế thế vị trong BLDS chứ ạ? Nên 100 tr ko có trong di chúc đc chia như sau B=D=E=M+N=25 tr
Bạn hiểu sai vấn đề rùi đọc kĩ Điều 643 và 652 nhe. Anh trong video làm đúng rồi á. Vì A viết di chúc để lại cho C mà C chết cùng A nên phần di chúc của C bị thất hiệu theo điểm a khoản 2 Điều 643. Mà thất hiệu thì sẽ chia lại theo pháp luật (căn cứ điểm c khoản 1 Điều 650). Bạn không thể lấy phần thất hiệu mà chia thừa kế thế vị được đâu, thất hiệu buộc chia theo pháp luật. Thừa kế thế vị nếu bạn để ý kĩ thì nó nằm ở Chương XXIII Thừa kế theo pháp luật, tức là thế vị chỉ dành cho phần tài sản mà người cha đáng ra được hưởng theo pháp luật (chứ không phải theo di chúc)
@@BùiThịThu-1404 Mình cảm ơn nha. Ví dụ C là con, mất trc ông A, tko để lại di chúc thì C vẫn ở hàng thừa kế thứ 1 theo PL. Nếu C ko có con thì phần của C đc chia theo PL cho những người cùng hàng thừa kế đk b?
@@BùiThịThu-1404 phần vô hiệu sẽ chia theo PL là căn cứ tại khoản 2 Điều 650 hay khoản 1 vậy ạ, tại tui thấy chủ vid cmt trả lời 1 bạn là khoản 2 mà nhỉ
cho em hỏi tại sao lại phải rút - bù vậy ạ
Nếu tài sản tạo lập với ngươi khác ko phải vợ là tài sản được gây dựng từ tài sản riêng của ông B thì chia 2 hay chia 4 ạ
Năm 1978, Ông Nam và bà Hạnh kết hôn với nhau và có 4 người con chung là An, Bảo, Cúc, Diệp. Gia tài của 2 ông bà có 2 ngôi nhà: ngôi nhà thứ 1 trị giá 1.200.000.000; ngôi nhà thứ 2 trị giá 900.000.000. Năm 2017 bà Hạnh viết di chúc để lại ½ trị giá ngôi nhà thứ hai cho ông Nam và ½ giá trị ngôi nhà làm từ thiện cho lớp mẫu giáo Hoa Sen. Ngôi nhà thứ nhất bà chỉ viết di chúc để lại cho 2 người con là An và Cúc. Năm 2018, bà Hạnh chết. Sau đó một năm, Ông Nam cũng qua đời. Anh (chị) hãy xác định thời điểm mở thừa kế và phân chia di sản thừa kế của hai ông bà.
Biết rằng:
- Lớp mẫu giá Hoa Sen đã không tồn tại ở thời điểm mở thừa kế;
- Anh An từ chối nhận di sản của bà Hạnh.
- Anh Bảo bị truất quyền thừa kế theo di chúc mà bà Hạnh không nói rõ lý do.
- Tài sản riêng của ông Nam là 5 chỉ vàng có trị giá 27.900.000đ. Nhờ giải giúp mình bài tập này ạ
14:25 không phải ban đầu bà B được hưởng 1,2 tỷ ạ sao cuối cùng lại còn 200 trịu ạ
1,2 tỷ đó là của bà B rồi á, còn 200 trịu đó là di sản bà B nhận được từ 1,2 tỷ của ông A
cho e hỏi 1 xíu là ở ví dụ phút thứ 9 thì anh C có vợ là H, thì tài sản của a C dc hưởng tại sao ko chia cho vợ H mà chỉ chia cho 2 con M,N ạ
Chào em, trong tình huống này thì anh C mất năm 2016, ông A mất năm 2019, anh C là người được hưởng thừa kế theo di chúc nhưng chết trước người lập di chúc, theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 650 BLDS năm 2015 thì phần di sản mà C được hưởng sẽ được chia theo pháp luật. Chia theo pháp luật thì sẽ chia cho những người thừa kế của ông A chứ không phải là chia cho những người thừa kế của anh C.
Ta thấy, tình huống này ngoài phần di sản 200tr của C thì phần di sản 100tr (chưa được định đoạt theo di chúc cũng sẽ được chia theo pháp luật (theo điểm a khoản 2 Điều 650 BLDS năm 2015).
Do đó, tổng có 300 tr được chia theo pháp luật cho 04 người thừa kế của ông A là bà B, anh C (có 2 con là M và N); D; và E mỗi suất được 75 triệu.
Em lưu ý trường hợp này M và N sẽ được hưởng suất thừa kế thế vị từ cha là C theo quy định tại Điều 652 BLDS năm 2015. (thừa kế thế vị phát sinh từ thừa kế theo pháp luật, không phát sinh từ thừa kế theo di chúc, bởi vì khi người hưởng di sản theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì phần di sản mà di chúc định đoạt cho người đó đã vô hiệu em nhé).
Vậy tình huống này, M và N sẽ thế vị anh C để hưởng suất thừa kế theo pháp luật của anh C từ ông A. Chị H không được chia di sản thừa kế từ ông A.
Cái vd của b3 ấy ạ. Em thắc mắc đến chỗ thừa kế thế vị tại sao mà M và N lại được hưởng 37,5 triệu vậy ạ.
2 ng con của ng đã mất thì được hưởng chung 1 suất của ng đó thôi ạ.
Ai giải thích hộ mình vd1 của bước chia di sản thừa kế 1 tỷ tại sao lại chia 4 vậy
Dạ anh cho em hỏi là ở Bước 4 tính suất TKTPL thì có tính cả suất của người không được thừa kế theo di chúc không ạ, giả sử người này là: con đẻ người chết, thành niên và có khả năng lao động.
Hay chỉ tính suất thừa kế của những người thuộc điều 644 thôi ạ?
Chào em, khi tinh suất thừa kế theo pháp luật thì vẫn tính suất của người không được thừa kế theo di chúc nhé. Chỉ không tính các trường hợp như trong bước 4 video đã phân tích.
dạ cho em hỏi A với B là vợ chồng vậy A có quyền truất quyền thừa kế di chúc của B không. Em cảm ơn ạ
cho em hỏi ở tình huống 2 lúc rút thừa kế sao chỉ rút của D cho B,E thôi ạ, phần thừa kế K, H không rút cho B,E ạ ?
@@TramTonThiBich-sl8nm được em nhé, căn khoản 2 điều 626 BLDS năm 2015
Khi nào xài 2/3 thầy
Khi có người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (cha, mẹ, vợ chồng, con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng mất khả năng lao động) mà bị truất quyền thừa kết hoặc không được ghi trong di chúc là được hưởng di sản
(lưu ý: phải là người không vi phạm tại quy định của những người không được chia thừa kế)
Thì sẽ áp dụng sử dụng 2/3 để tính riêng cho suất người đó nhé
Anh ơi ở tình huống 2 có M là vợ C tại sao không được chia ạ
con dâu con rể k đc chia á bạn
ở VD cuối cùng tại sao tài sản của D là 390tr ạ. E tưởng là 360tr-60tr=300tr chứ ạ
360 là theo di chúc còn 360 của C bị vô hiệu nên chia theo pháp luật D nằm trong đối tượng này nên hưởng thêm 90 là 450 - 60 = 390
❤
anh ơi, D được hưởng theo di chúc là 360tr, vậy lấy đâu ra 390 tr vậy a, đoạn này khó hiểu
Thêm cái bị vô hiệu cộng vô nữa
Di sản phải rút của suất thừa kế ÷ tổng di sản đã chia * tổng di sản phải rút =
sao cái ví dụ đầu tiên với người tình chia 2 mà cái ví dụ ở phần mai táng tiền với người tình lại chia 4 ạ?
chia 4 ở đây là chia 2 của chia 2( tức là chia 1 nửa cho bà B từ 1 nửa của ông A với bà C do ông A và bà B vẫn là vợ chồng)
cho e hỏi ở ví dụ 2 chỗ rút phần di sản của D là lấy 450-60=390 .thì sao mình không áp dụng công thức rút như ở ví dụ 1 vậy ạ . Khi nào mình áp dụng công thức rút và khi nào không áp dụng ạ
chắc tại có mỗi 1 ng để rút nên tính v cho nhanh , theo dchuc D hưởng ts thì rút từ D thôi mình nghĩ v
vì sao lại bù cho B và E ạ
Bạn hỏi ví dụ mấy ạ nếu ở 9:23 thì
100tr của phần chưa chia và 200tr bị vô hiệu cộng lại là 300tr được chia theo pháp luật là 4 suất
Vậy phải lấy 300/4 =75 triệu
Mà suất này là suất vô hiệu và suất còn dư nên phải cộng vào cho những người thừa kế theo di chúc chứ không phải lấy chia hẳn theo pháp luật ạ (vì di chúc không bị vô hiệu toàn bộ)
Giúp e câu này vs ạ 😢
Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp có hai người con trai là anh C và anh D (đã thành niên và có khả năng lao động). Ngày 15/5/2018 ông A và anh C đi cùng chuyến xe về quê, trên đường đi chiếc xe bị tai nạn, ông A và anh C chết cùng thời điểm. Được biết năm 2017, ông A có đến Văn phòng công chứng số 51 để lập đi chúc định đoạt tài sản của mình. Ánh C có vợ Ánh C có vợ là E và có 2 con là K và H, di sản thừa kế của ông A là 900 triệu đồng (VNĐ). Hãy chia di sản của ông A cho những người có quyền hưởng trong những trường hợp độc lập sau đây:
1- Ông A lập di chúc cho anh C hưởng toàn bộ di sản.
2- Ông A lập di chúc cho anh C ½ di sản; anh D ½ di sản và truất quyền thừa kế của bả B.
Hết
:))
đề sai r
cho e hỏi là theo điều 652 thì khi người được hưởng di sản chết cùng lúc với người để lại di sản thì di sản mà người đó được hưởng sẽ để lại cho con nma sao trong tình huống thì phần tài sản đó lại vô hiệu vậy ạ?
Điều 652 BLDS quy định về thừa kế thế vị, thừa kế thế vị sẽ phát sinh từ quan hệ thừa kế theo pháp luật, không phát sinh theo di chúc. Trong tình huống thì người con được hưởng thừa kế theo di chúc, căn cứ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 650 thì phần di chúc định đoạt cho người thừa kế nhưng người này chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc thì phần di chúc đó vô hiệu, di sản được chia theo pháp luật em nhé.
Ở ví dụ về thừa kế vị, tại sao 2 người M và N lại đc thừa kế vị phần 200 triệu thế mn. Phần đấy vô hiệu thì phải chia cho vợ B và 2 con D, E chứ nhỉ, còn 100tr còn dư chưa có ai thừa kế thì mới đc chia cho cả 4 người (b d e m-n) đúng không mn.
Ai giải thích giúp mình với ạ
Gộp lại là 300tr chia cho cả B=C(M,N)= D=E đó bạn chứ M và N đâu đc hưởng riêng đâu
Vô hiệu tức là C sẽ k đc hưởng 200tr mà 200tr đó cộng với 100tr còn lại sẽ chia theo pl chứ k theo di chúc nữa thì mẹ anh em và con là M và N là hàng thừa kế thứ nhất nên đc chia
A và B là vợ chồng hợp pháp, có con nuôi là C (20 tuổi) và con ruột là D (15 tuổi). Trong thời kì hôn nhân với B, A có quan hệ như vợ chồng với E và có 1 đứa con riêng ngoài giá thú là F (5 tuổi). Trước khi qua đời, A đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho E và F. Cha mẹ A đã qua đời trước khi A chết. Được biết A và B có tài sản chung là 10 tỷ đồng, và tài sản riêng của A là 8 tỷ đồng. Ngoài ra, A có 1 khoản nợ riêng đối với H là 1 tỷ đồng. Hỏi:
Hãy xác định hình thức chia thừa kế đối với di sản của A.
Hãy xác định di sản thừa kế A để lại.
Hãy xác định những người thừa kế của A.
Hãy cho biết di sản của A được chia như thế nào? TRƯỜNG HỢP NÀY CHIA THẾ NÀO Ạ
Năm 1978, Ông Nam và bà Hạnh kết hôn với nhau và có 4 người con chung là An, Bảo, Cúc, Diệp. Gia tài của 2 ông bà có 2 ngôi nhà: ngôi nhà thứ 1 trị giá 1.200.000.000; ngôi nhà thứ 2 trị giá 900.000.000. Năm 2017 bà Hạnh viết di chúc để lại ½ trị giá ngôi nhà thứ hai cho ông Nam và ½ giá trị ngôi nhà làm từ thiện cho lớp mẫu giáo Hoa Sen. Ngôi nhà thứ nhất bà chỉ viết di chúc để lại cho 2 người con là An và Cúc. Năm 2018, bà Hạnh chết. Sau đó một năm, Ông Nam cũng qua đời. Anh (chị) hãy xác định thời điểm mở thừa kế và phân chia di sản thừa kế của hai ông bà.
Biết rằng:
- Lớp mẫu giá Hoa Sen đã không tồn tại ở thời điểm mở thừa kế;
- Anh An từ chối nhận di sản của bà Hạnh.
- Anh Bảo bị truất quyền thừa kế theo di chúc mà bà Hạnh không nói rõ lý do.
- Tài sản riêng của ông Nam là 5 chỉ vàng có trị giá 27.900.000đ. Nhờ giải giúp mình bài tập này ạ