Cảm ơn bạn đã tìm những hình ảnh và sử liệu về phong cách của người dân Miền Nam trước năm 75. Nhìn thấy hai xã hội Nam và Bắc thì chúng ta đâu cần Bắc cộng giải phóng Miền Nam. (Bắc cộng) chúng muốn giải phóng Miền Nam là để cướp đi những gì mà người Miền Nam đã có vì chúng nó quá đói.
Một xã hội tôi luôn luyến tiếc và mơ ước...rất nhân bản và chất phát đầy tình thương dân tộc...thế nên được tôn vinh là con rồng châu á.cảm ơn bài viết của BẠN. Để giới trẻ hiểu được thời vàng son của VNCH.XƯA.
Ngày xưa phụ nữ ngồi xe máy mà ngồi hai bên là ngồi chàng hãng là xấu và không đứng đắn. Thế mới thấy phong cách của người miền Nam lịch sự, tế nhị, kín đáo. Ông bà ngày xưa dạy con cháu rất nền nếp.....
Ngày xưa học sinh khi tan trường hễ gặp người lớn tuổi là vòng tay chào; còn học sinh bây giờ tan trường nghe các em các cháu văng tục thấy sợ và chẳng chào hỏi ai.
Học sinh ngày xưa với bây giờ khác xa nhau quá bạn bè luôn chia sẻ với nhau những vui buồn trong đời học sinh hay giúp đỡ nhau những lúc bạn mình gặp khó khăn còn bây giờ lại lập bẩy đàn mà đánh bạn học mình một cách không thương tiếc lại còn chửi thầy mắng cô là chuyện thường tình của giới trẻ học sinh thời nay trách ai đây cuộc sống càng hiện đại thì đạo đức càng suy đồi
Mấy cháu chạy xe đạp điện đi hàng ngang mình muốn qua mặt phải cẩn thận. Giang hồ thời đó không chơi dơ ,bẩn,họ có luật riêng không bao giờ hiếp đáp dân lành.
Đúng rồi bạn, xưa mình ra đường gặp người lớn phải cúi đầu xuống Chào,gặp thầy cô giáo dạy khác trường rất sợ phải cúi đầu xuống Chào, ở nhà cũng vậy thấy bạn be của cô cậu chu bác đến nhà chơi, phải lên thưa đàn hoàng rồi đi chô khác không được phép ngồi nghe chuyện, thời nay bị ảnh hưởng đến cách giáo và môi trường sống của xã hôi thời nay nhiều phưc tạp nên các cháu không được như thời đó, chúc bạn luôn luôn hạnh phúc vui ve trong cuộc sống
Tôi là dân Bắc kỳ , nhưng nói thật văn hóa Sài gòn xưa tôi rất thích. Từ cách ăn mặc rất đẹp, đến cái văn hóa xã giao con người rất cởi mở và cả cái văn hóa ẩm thực của người miền Nam.....vì thế mà sau 1975 gia đình tôi quyết định vào định cư và sống ở Sai gòn này đến bây giờ.
Sức mấy mà buồn, buồn ơi bỏ qua đi tám , đã lâu rồi tưởng chừng đã quên . Hôm nay được nghe lại câu nói này rất vui . Cảm ơn anh Hậu Lực và các anh chị rất nhiều
Sài gòn " được trả lại" ? Còn phải coi là trả lại cái gì. Nếu là trả lại cho chế độ VNCH thì là không tưởng vì chế độ đó đã qua. Xã hội tiến hóa, sau này chế độ cs bất nhân sẽ bị loại bỏ và thay bằng một chế độ nhân bản, nhân văn hơn là không tránh khỏi. Còn trả lại tên cho Sài gòn thì là điều chắc chắn không thể nghi ngờ. Thường là trước giờ, đối với một địa danh như trường học, tên đường,... một khi đã đổi thì sẽ thay đổi vĩnh viễn. Tên cũ chỉ còn là trong trí nhớ. Tuy nhiên điều này không đúng với tên Sài gòn. Đã qua nửa thế kỷ, cái tên Sài gòn không những không bị quên lãng mà ngày càng phổ biến hơn trong xã hội, dần dần trở thành tên gọi quen thuộc trong lớp trẻ và các phương tiện truyền thông, nơi cửa miệng của mọi người dân. Điều này chứng tỏ tên gọi Sài gòn đã bắt rễ, thân thuộc với người dân Sài gòn và người dân VN hơn cái tên thô thiển " tp hcm". Cho nên việc Sài gòn lấy lại tên gọi thật của nó chỉ là vấn đề thời gian. Cs chóp bu Nga sô cũng đã bỏ tên Leningrad trở về với tên đúng St Petersburg. Còn tphcm chỉ là hiện tượng bắt chước theo đuôi vụng về của St Petersburg- Leningrad, cho nên sẽ không thể tồn tại một khi đàn anh cũng đã thua cuộc. hcm thì có cửa gì để so sánh với Lenin chứ.
Ngồi một bên nếu đi xa rất mỏi chân. Nên ngày nay dù mặc váy nhiều người vẫn vén lên ngồi 2 bên.😀😀😀 Thích các bài hát cuối mỗi clip. Cả một trời thương nhớ. Hay quá. Cám ơn.
Nhin nhung hinh sg truoc 75 , nho may nguoi chi minh di hoc o truong hoc o truong Trung vuong , mac ao dai trang dep lam , va bo hay anh minh Cho di hoc .thi ngoi mot Ben nhin rat duyen dang cua hoc sinh thoi VNCH ..
Bây giờ ngồi gác chân 2 bên có khi còn mất răng...Xe thời nay toàn dung tích silanh KHỦNG..thường nhiều là 100cc đến 150cc.... đó là chưa nói các loại có dung tich to hơn chạy như máy bay ..ngồi 1 bên rơt xuống xe ngay..... xe thời xưa đa số là 49cc trở xuống... Như honda dam và honda 67. Chỉ có 49cc ..nói tròn số là: honda50
Ở miền bắc trước đây vào những năm 1965, 1970 cũng ngồi như vậy . Vì khi xe đạp do người ngồi trước nhấn peđan đạp đi và người ngồi sau nhảy lên ngồi một phía như vậy . Sau này từ những năm 1980 trở về đây thì đa phần ngồi trên xe máy và xe đạp ngồi dạng 2 chân sang 2 bên và tay ôm vào eo người điều khiển cho vững vì tốc độ xe chạy nhanh hơn ,ngồi sau vững hơn khi xe luồn lách đánh võng chứ ko có luật nào quy định nhưbanj nói ở miền nam cả .cái gì thuận theo tự nhiên thì xẽ đi vào cuộc sống mà thôi .
Ngày xưa phụ nữ Sài gòn được dạy là ngồi như vậy mới duyên dáng, nề nếp, chứ không phải là để cho tiện. Cho nên Hậu Lực nói trong clip là đúng. Trong gia đình tôi ngày trước cũng như vây. Trong xã hôi ngày xưa, ở ngoài Bắc thì tôi không biết, chứ còn ở SG thì quan niệm chung của xã hội là như vậy. Còn về sau này do nhiều nguyên nhân. Lớp trẻ lớn lên trong chế độ cs không còn được giáo dục kỹ về phong cách. Cuộc sống nhanh hơn, xe chạy nhanh hơn nên ngồi 2 bên vững hơn. Do vậy kiểu ngồi 2 bên phổ biến sau này là kết quả của nhiều nguyên nhân, chứ không phải " thuận theo tự nhiên".
@@trunghieu1850 Ngày xưa chỉ có phụ nữ ngồi xe mới ngồi một bên mà thôi. Còn đàn ông thì vẫn ngồi chân để sang 2 bên. Nếu nhắm vào người có thể quăng lựu đạn thì người ta sẽ nhắm vào đàn ông hơn đàn bà, vì đàn ông có sức ném xa và chính xác hơn. Chỉ cấm phụ nữ là rất vô lý, không " make sense". Chạy xe trên đường phố thì sẽ có khoảng cách từ lòng đường đối với các cửa hàng nhà cửa xa hơn so với người đi bộ. Nếu muốn ném lựu đạn vào nơi nào đó thì người đi bộ sẽ dễ ném hơn nhiều so với người đang ngồi trên xe chạy giữa lòng đường, mà còn là phụ nữ. Ném lựu đạn thì người ta trà trộn vào đám người và vào bên trong các bar Mỹ hoặc các khu nhà quan trọng. Nếu ném khơi khơi từ tuốt phía xa bên ngoài thì trúng ai? Người bên trong khi ném xong thì chạy ra ngoài nhảy lên xe đã chờ sẵn bên ngoài vọt đi thì có phải là vừa chính xác vừa hiệu quả hơn không? Còn người phụ nữ chỉ ngồi một bên khi họ mặc áo dài, hoặc mặc váy. Như vậy luật này chỉ nhắm vào phụ nữ? Chưa kể nếu người lái xe họ cũng có thể quăng lựu đạn được. Chỉ cần chạy chậm lại chút ít, thò vào túi xách móc ra rồi ném, sau đó tăng tốc chạy đi thì cũng không khác gì người ngồi đằng sau. Cho nên nếu có cái luật này thì rất là vô duyên, không hiệu quả. Nếu là luật thì lấy dân số miền Nam hơn 20 triệu người lúc đó, chắc chắn sẽ có hình ghi lại chụp được đàn ông ngồi 2 bên phía sau. Tôi dò thì không thấy kiểu đàn ông ngồi 1 bên mà chỉ một vài hình có đàn ông ngồi 2 bên. Loại hình xe cộ lưu thông trước 5 rất hiếm nhưng vẫn có thể tìm ra được. Theo tôi, có một vài người nghe được người khác nói, rồi nói qua nói lại dù không biết rõ ràng. Sau đó người này người kia truyền miệng nhau rồi cứ vậy lan ra nhiều người hơn. Bạn cũng là một trong những mắc xích của thông tin truyền theo dạng này. Cho nên nếu sau này bạn nghe tin gì thì nên kiểm chứng lại rồi hãy nói nhé, để tránh thành công cụ tuyên truyền những tin không chính xác. Chỉ cần dùng đầu óc phân tích vài điểm thì thấy cái điều bạn nói là rất vô lý rồi. Nếu có luật cấm phụ nữ ngồi 2 bên thì sẽ có văn bản ra đàng hoàng và sẽ được nhắc đến ít nhất trên báo chí, khi có luật lệ rõ ràng. Còn tôi sống ở thời VNCH chưa bao giờ nghe nói đến luật đó. Bạn nếu đọc được ở đâu thì có thể dẫn chứng hay không? Thời buổi này tất cả các luật lệ có liên quan như vậy đều có thể tìm được trên internet. Chỉ cần đánh vào GG là có thể tìm ra.
Bây giờ TP HCM phụ nữ không có ngồi như thế này nữa, đa số ngồi hai bên, chắc xe cộ chạy nhanh quá và xe đông quá ,nên ngôi hai bên cho chắc cú.😄😄
Tại sao người miền nam ngồi xe như vậy. Người miền trung và miền bắc làm sao biết lý do. Vì ngồi như vậy thuỳ mị đoan trang dịu dàng, vạn người mê 😎. Mặc đầm và áo dài ngồi theo thời đại bây giờ gió hấc tung … trông không dịu dàng .
@@khanhvan9814vâng. Bạn nói đúng. Ấy vậy mà lưỡi không xương, CÁI GÌ CỦA VNCh chúng cũng khen, mà những hình ảnh tàn bạo của VNCh thì dấu tiệt, dù có ảnh hẳn hoi.
Xin đóng góp một ý nữa là (Tám). Cùng là quân nhân với nhau, chúng toi hay đùa, anh nào thích hay trò chuyện nhiều với mấy cô, chúng tôi cho la Dê. Ở đây con Dê trong 12 con giáp nó đứng hàng thứ 8. Khi đi ngang qua anh bạn quen đang tán gái, có anh hay nói bỏ qua đi Tám, từ nầy lúc đó các cô không biết, nên các anh hay chọc ghẹo nhau.
Ngày xưa các em nữ bị đàn ông con trai chọc ghẹo, các cô hay chưởi là dẹp đi tám; sau nầy lớn tôi đc đàn anh giải thích: Tám là con giáp thứ tám trong mười hai con giáp đó quý bạn ạ.
Cảm ơn bạn đã tìm những hình ảnh và sử liệu về phong cách của người dân Miền Nam trước năm 75. Nhìn thấy hai xã hội Nam và Bắc thì chúng ta đâu cần Bắc cộng giải phóng Miền Nam. (Bắc cộng) chúng muốn giải phóng Miền Nam là để cướp đi những gì mà người Miền Nam đã có vì chúng nó quá đói.
VĂN HÓA NGƯỜI SÀI GÒN MIỀN NAM RẤT PHONG PHÚ 👍👏😂
Nhớ miền Nam ngày xưa quá, ngày tôi còn đi học trên con đường làng......
Một xã hội tôi luôn luyến tiếc và mơ ước...rất nhân bản và chất phát đầy tình thương dân tộc...thế nên được tôn vinh là con rồng châu á.cảm ơn bài viết của BẠN. Để giới trẻ hiểu được thời vàng son của VNCH.XƯA.
Thôi ảo vừa thôi, nhìn rộng ra , vnch thời đỉnh cao nhất vẫn kém Thái, sing , hàn , đài nhé
Kids của Sài Gòn hồi đó được dạy như vầy nè: " thấy người già yếu thì thương, thấy người tàn tật lại càng thương hơn"!
Hj hj !! Rất dễ thương đúng không !!
Người dân SAIGON ! Ăn xem nồi ngồi xem hướng đó !!
BỎ ĐI TÁM một câu thành ngữ cữa miệng của người Sài Gòn ngày xưa . Thương nhớ , cám ơn HL
Người được hưởng từ "bỏ Đi Tám "thường cũng khg buồn khg giận vì khg có gì mích lòng.!!! Hi hi...
Nói quá đúng sự thật cảm ơn hau luc
Ngày xưa phụ nữ ngồi xe máy mà ngồi hai bên là ngồi chàng hãng là xấu và không đứng đắn. Thế mới thấy phong cách của người miền Nam lịch sự, tế nhị, kín đáo. Ông bà ngày xưa dạy con cháu rất nền nếp.....
Ngày xưa học sinh khi tan trường hễ gặp người lớn tuổi là vòng tay chào; còn học sinh bây giờ tan trường nghe các em các cháu văng tục thấy sợ và chẳng chào hỏi ai.
Học sinh ngày xưa với bây giờ khác xa nhau quá bạn bè luôn chia sẻ với nhau những vui buồn trong đời học sinh hay giúp đỡ nhau những lúc bạn mình gặp khó khăn còn bây giờ lại lập bẩy đàn mà đánh bạn học mình một cách không thương tiếc lại còn chửi thầy mắng cô là chuyện thường tình của giới trẻ học sinh thời nay trách ai đây cuộc sống càng hiện đại thì đạo đức càng suy đồi
Mấy cháu chạy xe đạp điện đi hàng ngang mình muốn qua mặt phải cẩn thận.
Giang hồ thời đó không chơi dơ ,bẩn,họ có luật riêng không bao giờ hiếp đáp dân lành.
Dao duc xuống cấp.... chịu...
Đúng rồi bạn, xưa mình ra đường gặp người lớn phải cúi đầu xuống Chào,gặp thầy cô giáo dạy khác trường rất sợ phải cúi đầu xuống Chào, ở nhà cũng vậy thấy bạn be của cô cậu chu bác đến nhà chơi, phải lên thưa đàn hoàng rồi đi chô khác không được phép ngồi nghe chuyện, thời nay bị ảnh hưởng đến cách giáo và môi trường sống của xã hôi thời nay nhiều phưc tạp nên các cháu không được như thời đó, chúc bạn luôn luôn hạnh phúc vui ve trong cuộc sống
Cũng do nền giáo dục thôi.
Ngồi xe đạp hay xe moto một bên : lịch sự & duyên dáng . Người SG thanh lịch .
Tôi là dân Bắc kỳ , nhưng nói thật văn hóa Sài gòn xưa tôi rất thích. Từ cách ăn mặc rất đẹp, đến cái văn hóa xã giao con người rất cởi mở và cả cái văn hóa ẩm thực của người miền Nam.....vì thế mà sau 1975 gia đình tôi quyết định vào định cư và sống ở Sai gòn này đến bây giờ.
Như vậy bạn đã được sài gòn thừa nhận những nguoi con yeu quý của Hòn Ngọc Viễn Đông 🌹🌹🥰🥰...
3/ gọi bạn là Bắc 75 😂
Dể thương 🥰🥰
Rất ngưỡng mộ cách nghĩ của bạn
@@oscaranhngu3716 🌹🌹❤️❤️
Sức mấy mà buồn, buồn ơi bỏ qua đi tám , đã lâu rồi tưởng chừng đã quên . Hôm nay được nghe lại câu nói này rất vui . Cảm ơn anh Hậu Lực và các anh chị rất nhiều
Nhắc lại mới nhớ ra cái từ "sức mấy "này lâu rồi ko nghe ai nói nữa nên quên mất ,cảm ơn bạn làm mình nhớ lại cụm từ hot nhất thời đó hihi
@@hemua9508
Hứ, sức mấy mà tui quên
Bài thật hay và đúng với thời của tôi...
bỏ đi tám ơi! lỳ ve kêu....cảm ơn TDGS
Sức mấy mà buồn,buồn ơi BỎ QUA ĐI TÁM.Ngày đó, bây giờ vẫn còn nhớ nhiều lắm.cám ơn bài viết hay lắm lắm luôn.
Ngày xưa Tiên học lễ hậu học văn! Bây giờ nhiều giáo sư bảo bỏ câu đó đi thì còn gì Lễ với Nghĩa nữa! Thật là đáng tiếc quá!
Bởi vì người ta không hiểu LỄ là gì!
LỄ (禮) nghi thức, quy tắc trong đời sống xã hội, trước đối xử ôn hòa tôn kính sau mới dùng võ lực.
Ối trời ơi, cái bọn "giáo sư" thời bây giờ mà tin được sao?
Thật tiếc nuối một thời đã qua
Những lịch sử Việt Nam rất là đáng trân trọng và ghi nhớ
rất hay
MÃI YÊU SAIGON HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG
Thoi buoi! bay gio gai dep..Phai Nu..
Leo len xe ngoi BANH CANG Cho thoai mai..that la duyen dang!
😂😂🤣🤣phe-binh that hay....Phai-Nu thoi-nay ngoi sau xe ...BANH CANG...dep qua .....
Saigon xưa còn có câu "sức mấy". Nhạc sĩ Phạm Duy có bản nhạc "Sức mấy mà buồn", câu đầu là Sức mấy mà buồn buồn ơi bỏ đi tám.
bjo dân sg gốc vẫn sdung từ sức mấy, "sức mấy mà nó đi"
kỷ niệm xưa lại về
Cảm ơn bạn, đã lưu trữ những hình ảnh này. Những nét đẹp văn hóa xưa Miền Nam Việt Nam.
Mong một ngày saigon được trả lại.và sống lại với đúng nghĩa của nó.
Nếu đc trả lại thì miền nam sẽ vươn tầm thế giới và sài gòn sẽ là thủ đô văn minh đúng nghĩa với con rồng đôg nam á
Ngày đó chắc chỉ có trong mơ mà thôi ! nhắc lại thấy lòng buồn thật buồn
Dù mơ tôi cũng mong 🙏🏻🙏🏻🥰🥰
Sài gòn " được trả lại" ? Còn phải coi là trả lại cái gì. Nếu là trả lại cho chế độ VNCH thì là không tưởng vì chế độ đó đã qua. Xã hội tiến hóa, sau này chế độ cs bất nhân sẽ bị loại bỏ và thay bằng một chế độ nhân bản, nhân văn hơn là không tránh khỏi. Còn trả lại tên cho Sài gòn thì là điều chắc chắn không thể nghi ngờ.
Thường là trước giờ, đối với một địa danh như trường học, tên đường,... một khi đã đổi thì sẽ thay đổi vĩnh viễn. Tên cũ chỉ còn là trong trí nhớ. Tuy nhiên điều này không đúng với tên Sài gòn.
Đã qua nửa thế kỷ, cái tên Sài gòn không những không bị quên lãng mà ngày càng phổ biến hơn trong xã hội, dần dần trở thành tên gọi quen thuộc trong lớp trẻ và các phương tiện truyền thông, nơi cửa miệng của mọi người dân. Điều này chứng tỏ tên gọi Sài gòn đã bắt rễ, thân thuộc với người dân Sài gòn và người dân VN hơn cái tên thô thiển " tp hcm".
Cho nên việc Sài gòn lấy lại tên gọi thật của nó chỉ là vấn đề thời gian. Cs chóp bu Nga sô cũng đã bỏ tên Leningrad trở về với tên đúng St Petersburg. Còn tphcm chỉ là hiện tượng bắt chước theo đuôi vụng về của St Petersburg- Leningrad, cho nên sẽ không thể tồn tại một khi đàn anh cũng đã thua cuộc. hcm thì có cửa gì để so sánh với Lenin chứ.
Hope
Cảm ơn Hậu Lực nhiều lắm luôn!!!
MÃI YÊU THỂ CHẾ VNCH
MÃI YÊU SAIGON HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG❤🌹
Hon cac
Hồi đó người Sài Gòn gặp đám ma đi ngang bo mũ Chào. O.PHẢI như bây giờ.
Còn bây giờ so bo. So bộ.
Xưa đã ăn mặc lịch sự như vầy rồi. và cả một nền văn hóa đậm chất SG.
CẢM ƠN TDGS CHIA SẺ RẤT HAY CHÂN THẬT VÀ CHÍNH XÁC❤
Rất tiếc tôi sinh ra và sống ở sài gòn chỉ đc 16 năm nhưng ít nhiều ký ức những năm tháng đó vẫn đag sốg dậy khi tôi đc biết kênh TDGX.xin cảm ơn
Nguoi phu nu ngay xua , net dep diu dang voi ta ao thuot tha ....Bây gio theo thoi gian da biên mât
Tuyệt vời quá 🖐🖐🖐cảm ơn tác giả cho xem lại văn hóa xưa 👌👌👌💯💯💯🥰
Một chia sẽ rất hay, trân trọng cảm ơn TDGS!
Yêu lắm sài gòn xưa...
Hay lắm TDGS ơi! Chính xác ❤👍👍👍👍👍
Tui 60 tuổi dồi bây giò mởi biết ý nghĩa câu bỏ đi 8 ha ha cám ơn bạn hay lắm
Nhớ quá một thời Việt Nam Cộng Hoà công dung ngôn hạnh
Tôi nhớ hồi lúc 60 , 70 thập niên ở Sàigòn chợ lớn hay dùng câu Bỏ đi Tám😊, video tuyệt vời quá, cám ơn anh Hậu Lực!🙏🙏🙏☕️☕️☕️🎵🎵🎵
sức Mấy mà buồn, buồn ơi, bỏ qua đi Tám. Nghèo mà ham, ăn cùi loi nè.!
CÁM ƠN TDGS ĐÃ CHO TÔI NHỚ LẠI NHỮNG KỶ NIỆM MÃI KHÔNG QUÊN
🥺 💔 🙏
Cam on anh Hau Luc nhieu nhieu .
Ngồi một bên nếu đi xa rất mỏi chân. Nên ngày nay dù mặc váy nhiều người vẫn vén lên ngồi 2 bên.😀😀😀
Thích các bài hát cuối mỗi clip. Cả một trời thương nhớ. Hay quá. Cám ơn.
Anh
Anh.noi.rat.hay
CẢM ƠN TDGS CHIA SẺ RẤT HAY CHÂN THẬT VÀ CHÍNH XÁC
Bao giờ trở lại ngày xưa? Buồn 😢.
Thực sự là một nét đẹp....
Tôi rất thích câu nói sàigòn của bạn.chớ bây gìờ tụi mới dùng từ nghe khòng văn minh sài thành .một từ quá nghèo
Hay quá
THAN CHAO HAU LUC 🙋♂️👍👍👍🌹🌹
Cảm ơn kênh của anh rất nhiều
QUA DEP HAT HAY HON HIEN NAY BAN OI
Thật là ngưỡng
1950 Đến 1970 thời vàng son cuả dân SAIGON
Agree!
Hay👍
Nhờ kênh anh mà chúng tôi mới hiểu được những ky ức năm xưa
cảm ơn con
Cam ơn
Ngày xưa ,,Tiên học lễ ,Hậu học văn ,,ngày nay học gì.đây mà ớn quá ,,,
Ngày xưa,tiên học lễ hau học văn, còn bây giờ tiên là đầu hau là tiền,
Do là sau này người ta muốn: Tiến nhanh tiến mạnh, đón đầu và nhảy vọt nên mới ra nông nỗi.
Nhin nhung hinh sg truoc 75 , nho may nguoi chi minh di hoc o truong hoc o truong Trung vuong , mac ao dai trang dep lam , va bo hay anh minh Cho di hoc .thi ngoi mot Ben nhin rat duyen dang cua hoc sinh thoi VNCH ..
Ngày xưa xe chay tốc độ ko cao.ngồi 1 bên thì ok.giờ nó chạy ghê quá.ngồi 1 bên ko còn 1 cái răng..
Bây giờ ngồi gác chân 2 bên có khi còn mất răng...Xe thời nay toàn dung tích silanh KHỦNG..thường nhiều là 100cc đến 150cc.... đó là chưa nói các loại có dung tich to hơn chạy như máy bay ..ngồi 1 bên rơt xuống xe ngay..... xe thời xưa đa số là 49cc trở xuống... Như honda dam và honda 67. Chỉ có 49cc ..nói tròn số là: honda50
Thanks you very much and Thanks you again ❤❤❤
THANKS 👍👍👍👍👍
Còn một câu nữa là lặng đi tép....
Thanks for News have a goodday
❤ bỏ đi Tám ❤😂
Đúng, Trời đầy đoạ , đành cắn răng chịu chứ. Thôi, bỏ qua đi Tám, nhé..
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Ở miền bắc trước đây vào những năm 1965, 1970 cũng ngồi như vậy . Vì khi xe đạp do người ngồi trước nhấn peđan đạp đi và người ngồi sau nhảy lên ngồi một phía như vậy . Sau này từ những năm 1980 trở về đây thì đa phần ngồi trên xe máy và xe đạp ngồi dạng 2 chân sang 2 bên và tay ôm vào eo người điều khiển cho vững vì tốc độ xe chạy nhanh hơn ,ngồi sau vững hơn khi xe luồn lách đánh võng chứ ko có luật nào quy định nhưbanj nói ở miền nam cả .cái gì thuận theo tự nhiên thì xẽ đi vào cuộc sống mà thôi .
Ngày xưa phụ nữ Sài gòn được dạy là ngồi như vậy mới duyên dáng, nề nếp, chứ không phải là để cho tiện. Cho nên Hậu Lực nói trong clip là đúng. Trong gia đình tôi ngày trước cũng như vây. Trong xã hôi ngày xưa, ở ngoài Bắc thì tôi không biết, chứ còn ở SG thì quan niệm chung của xã hội là như vậy.
Còn về sau này do nhiều nguyên nhân. Lớp trẻ lớn lên trong chế độ cs không còn được giáo dục kỹ về phong cách. Cuộc sống nhanh hơn, xe chạy nhanh hơn nên ngồi 2 bên vững hơn. Do vậy kiểu ngồi 2 bên phổ biến sau này là kết quả của nhiều nguyên nhân, chứ không phải " thuận theo tự nhiên".
@@kqdwillstôi thấy bảo VNCH bắt ngồi 1 bên để chống ném lựu đạn. Vì ngồi 1 bên khó giữ thăng bằng.
@@trunghieu1850 Ngày xưa chỉ có phụ nữ ngồi xe mới ngồi một bên mà thôi. Còn đàn ông thì vẫn ngồi chân để sang 2 bên. Nếu nhắm vào người có thể quăng lựu đạn thì người ta sẽ nhắm vào đàn ông hơn đàn bà, vì đàn ông có sức ném xa và chính xác hơn. Chỉ cấm phụ nữ là rất vô lý, không " make sense".
Chạy xe trên đường phố thì sẽ có khoảng cách từ lòng đường đối với các cửa hàng nhà cửa xa hơn so với người đi bộ. Nếu muốn ném lựu đạn vào nơi nào đó thì người đi bộ sẽ dễ ném hơn nhiều so với người đang ngồi trên xe chạy giữa lòng đường, mà còn là phụ nữ. Ném lựu đạn thì người ta trà trộn vào đám người và vào bên trong các bar Mỹ hoặc các khu nhà quan trọng. Nếu ném khơi khơi từ tuốt phía xa bên ngoài thì trúng ai? Người bên trong khi ném xong thì chạy ra ngoài nhảy lên xe đã chờ sẵn bên ngoài vọt đi thì có phải là vừa chính xác vừa hiệu quả hơn không? Còn người phụ nữ chỉ ngồi một bên khi họ mặc áo dài, hoặc mặc váy. Như vậy luật này chỉ nhắm vào phụ nữ?
Chưa kể nếu người lái xe họ cũng có thể quăng lựu đạn được. Chỉ cần chạy chậm lại chút ít, thò vào túi xách móc ra rồi ném, sau đó tăng tốc chạy đi thì cũng không khác gì người ngồi đằng sau. Cho nên nếu có cái luật này thì rất là vô duyên, không hiệu quả.
Nếu là luật thì lấy dân số miền Nam hơn 20 triệu người lúc đó, chắc chắn sẽ có hình ghi lại chụp được đàn ông ngồi 2 bên phía sau. Tôi dò thì không thấy kiểu đàn ông ngồi 1 bên mà chỉ một vài hình có đàn ông ngồi 2 bên. Loại hình xe cộ lưu thông trước 5 rất hiếm nhưng vẫn có thể tìm ra được.
Theo tôi, có một vài người nghe được người khác nói, rồi nói qua nói lại dù không biết rõ ràng. Sau đó người này người kia truyền miệng nhau rồi cứ vậy lan ra nhiều người hơn. Bạn cũng là một trong những mắc xích của thông tin truyền theo dạng này. Cho nên nếu sau này bạn nghe tin gì thì nên kiểm chứng lại rồi hãy nói nhé, để tránh thành công cụ tuyên truyền những tin không chính xác.
Chỉ cần dùng đầu óc phân tích vài điểm thì thấy cái điều bạn nói là rất vô lý rồi. Nếu có luật cấm phụ nữ ngồi 2 bên thì sẽ có văn bản ra đàng hoàng và sẽ được nhắc đến ít nhất trên báo chí, khi có luật lệ rõ ràng. Còn tôi sống ở thời VNCH chưa bao giờ nghe nói đến luật đó. Bạn nếu đọc được ở đâu thì có thể dẫn chứng hay không? Thời buổi này tất cả các luật lệ có liên quan như vậy đều có thể tìm được trên internet. Chỉ cần đánh vào GG là có thể tìm ra.
@@kqdwills từ 1972 vnch quy định bạn nhé, cấm tất, không riêng nam nữ.
Người sưa không có chân váy . Mà phụ nữ. Học sinh quý bà lại thích vận váy.. nên ngồi đưa chân về 1 bênh như thế rất an toàn
Bây giờ TP HCM phụ nữ không có ngồi như thế này nữa, đa số ngồi hai bên, chắc xe cộ chạy nhanh quá và xe đông quá ,nên ngôi hai bên cho chắc cú.😄😄
trước 1968 chỉ có phụ nữ thường ngồi một bên còn đàn ông vẫn ngồi hai bên sau đó chính quyền bắt tất cả phải ngồi một bên vì lý do an ninh
ngồi 1 bên khó bắn súng ám sát,khó ném lựu đạn…không có thế.
Truoc 1975, duoi che-do Tu-Do & Nhan-Van VNCH , dan-ong ko bao-gio ngoi mot-ben sau xe gan-may hay xe-dap.....neu dan-ong ngoi mot-ben do la ....bong !!!
Yes
Tôi lên SG được người thân chở đi chơi cũng ngồi 1 bên , lạ muốn té
bỏ em đi anh ơi
"Bỏ đi Tám" có một cách giải thích khác là trong 12 con giáp thì Tám là con dê, nên con gái nói "bỏ đi tám" là đừng có dê.
Như vậy thì cũng phải dùng BỎ QUA ĐI MỢ ! Người Sài Gòong nói "Thiệc là Dzô Dziêng" :)
Ko những ở SG mà các tỉnh của thời VNCH cũng ngồi sang một bên trái của phụ nử đôi khi có cả nam
Quá hiện đại
Đây là Đời sống của loài người khi xưa . Còn bây giờ không biết là loài gì?
Qê qá qÊ ...qÊ xỆ rồi ..kéo lên đi=qÊ qÁ xỆ kkk
Àh còn câu ,,'sức mấy mà buồn ,,,bỏ qa đi t8m ,,'kkk,,,nge cung hay hay vui tai hien hòa ,,,tự hào người SaiGon ,"lich thiệp " 💯💞👌🤞👍✌️
@@LongNguyen-pd6ij đúng vậy
La La, La La La.SaiGon Dep Lam SaiGon Oi,Sai Gon OI..
Bo di Tam ,xua roi Diem 😊
Là mãi sau này do bài "Diễm Xưa" của Trịnh Công Sơn !
chào anh hậu lực
👍
💛💛💖💛💛💖💛💛💖💛💛
Ai la thu pham cho nhung suy doi dao duc nay ?
Mọi người! Đâu có quy luật nào buộc phải như vậy!
Đmvc😂😂😂🎉🎉
🇨🇦
Tại sao người miền nam ngồi xe như vậy. Người miền trung và miền bắc làm sao biết lý do. Vì ngồi như vậy thuỳ mị đoan trang dịu dàng, vạn người mê 😎. Mặc đầm và áo dài ngồi theo thời đại bây giờ gió hấc tung … trông không dịu dàng .
Chính quyền bắt buột bạn ơi.bạn ngồi hai bên bạn sẽ cầm lựu đạn ném dc. Bắt buột ngồi 1 bên để ko có thế ném
@@khanhvan9814vâng. Bạn nói đúng. Ấy vậy mà lưỡi không xương, CÁI GÌ CỦA VNCh chúng cũng khen, mà những hình ảnh tàn bạo của VNCh thì dấu tiệt, dù có ảnh hẳn hoi.
Net dep van hoa thoi truoc rat dung
Ngay do mien Nam giàu gấp 13 lần người mien bắc..
Xin đóng góp một ý nữa là (Tám). Cùng là quân nhân với nhau, chúng toi hay đùa, anh nào thích hay trò chuyện nhiều với mấy cô, chúng tôi cho la Dê. Ở đây con Dê trong 12 con giáp nó đứng hàng thứ 8. Khi đi ngang qua anh bạn quen đang tán gái, có anh hay nói bỏ qua đi Tám, từ nầy lúc đó các cô không biết, nên các anh hay chọc ghẹo nhau.
Giờ thì ngược lại.gặp chuyện chơi tới bến.k ai thua ai
Bay jo mo cung k thay van hoa ngay xua dau roi tiec mot thoi da qua
Nhớ qúa SG xưa nhơ người lính VNCH
Bây giờ thì tiên học phí rồi mới hậu học văn
Tổng đài hỗ trợ số bao nhiêu
Phân tích chính xác
Đồng ý với bình luận của Tam nguyên van
Ngày xưa các em nữ bị đàn ông con trai chọc ghẹo, các cô hay chưởi là dẹp đi tám; sau nầy lớn tôi đc đàn anh giải thích: Tám là con giáp thứ tám trong mười hai con giáp đó quý bạn ạ.
ngày đó nữ mà ngồi 2bên. là con người lố bịch..
Dân sg xưa gu ăn mặc rất mốt .....
Ngay trước ,anh bay cha va, ngoại mo tiem kinh doanh tiem vai, tren 75 % các tram xang trong thanh pho SG CL la cua may anh bay cha va,( An Do )
Ì