Lo tu tập giữ gìn 5giới cho tai qua nạn khỏi mau lên mọi người ơi chết tội nghiệp quá tu gấp mọi người ơi ăn chay không giết chúng sanh nữa huhu😢khổ lắm bà con ơi ❤❤❤❤
Chủ kênh nên vừa đọc vừa xen lẫn chú giải từng phần thì mới thực là ý nghĩa ! Còn chỉ có đọc nguyên văn thế này , làm cho hầu hết mọi người trở thành vịt nghe sấm !
Sấm Trạng Trình có gần 500 năm rồi, có khúc còn, có khúc bị rách mất, Nếu bạn xác định đoạn đó thật là Sấm Trạng Trình thì chát lên cho mình, mình cám ơn!
Thiien.nhận. kính. Giải . Nguoi.như. người. Than Doi.như .an.nhan. Đạo .nhu.một. Đạo Tu.sửa. mình Sống. Hóa.bình ... Khi.nào. da.nổi.long.chim Ho.khô. đồng. Can. Bua.lim.ra.tro... Việt nam. Lacc.hong...
Người ngu thì giải theo ý ngu. Người trí thì giải theo trí. Nhưng rốt lại người ngu người trí đều là phàm. Chẵn ai giải trúng. Người thánh nói, thì thánh mới biết. Còn ta là kẻ ngu si. Còn mê danh lợi biết đách gì mà giải. Có giải cũng giải bậy bạ thôi . Nghe mệt lỗ đít lắm. .!😊😊😊😊😊😊
Sách dịch từ chữ Hán. Và chữ Hán nôm. Nên không dễ. Chỉ biết nghe nhiều người dịch và suy niệm. Vì người dịch cũng chỉ cố gắng trong phạm vi của họ. Các thầy cũng cố gắng lắm rồi. Các thầy cũng không phải người viết sấm. Chỉ là người dịch sấm.
Trong sách Sấm Trạng ghi là "Thân dậu / lánh việc / nương thân, Miên thành Sài trấn / đến gần bỏ thây", ứng với thời điểm năm thân dậu 1944, 1945, Mỹ nép bom Sài Gòn. Lúc đó còn là Sài Gòn, đến năm 1975 mới đổi tên Thành Phố Hồ Chí Minh. Danh từ Sài Gòn là của người Miên. Vì lúc xưa chúa Nguyễn đánh Thái Lan tiếp vua Miên nên vua Miên tặng Sài Gòn cho chúa Nguyễn. Cho nên ông Trạng Trình gọi là Miên thành Sài trấn ứng với thời điểm đó. Còn khi đổi tên là Thành Phố Hồ Chí Minh thì đã độc lập rồi, đến đó đâu có bị bỏ thây đâu.
Tôi đã đọc tham khảo tai lieu cả sách in và viết tay tôi nghiệm nhất là câu. Do hay ở tại lòng mình cả còn so mệnh là cũng ở tại lòng mình cả trong tuyển tập nguyên du cũng có một câu ở đâu tuyển tập thơ cũng giống câu Nguyễn bỉnh Khiêm do hay ở tại lòng mình cả câu này rất ý nghĩa rất rộng lớn ý nghĩa ngẫm nghĩ rất hay
Sấm này đã có từ mấy trăm năm, của ngài trạng Trình, chỉ để cho người có học, trí thức tự hiểu, chứ không có giải, còn coi bo, trộm trâu không thể nào hiểu được đâu ạ !
GIÊSU MARIA GIUSE ✨🙏✝️🌍🎆🌠🎇💓💓💓🎉🎉🎊✨ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ⭐ NAM MÔ DI LẠC VƯƠNG ⭐ NAM MÔ DI LẠC PHẬT VƯƠNG ⭐ NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ⭐ 🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🎉🎉🎉🎉🎉🎊🎊 🙌👏👍💯🤗😊😋😍😘🥰🌞🌞🌺🌼🌸🍀🌱🪴🌾🌻🌻🌻
Theo mình thì thơ lục bát có trước thời ông Trạng Trình rất xa. Ví dụ như bài thơ lục bát Cổ châu Pháp vân Phật, bản hạnh do thiền sư Pháp Tính (sinh năm 1470, mất năm 1550) đã dịch Cổ châu Pháp vân Phật, bản hạnh ngữ lục ra tiếng Nôm. Trong đó tả cảnh rước Phật Pháp Vân một cách sinh động đầy màu sắc vào những năm cuối cùng của đời vua Lê Thánh Tông ở ngôi năm 1460 đến năm 1497 như sau: Đến đời / Hồng Đức / niên gian, Dựng làm lễ hội / đưa con lên chùa Tán vàng / tán tía / khoe đua Bụt Ả là chị / lên chùa đưa con Người ta / sum họp / dư muôn Cờ bằng bươm bướm / tiến lên rợp đường Gác cao / chuông gióng / tiếng vang Hai bên phố xá / tựa dường tiên bay Phát hàng / ba tiếng / lớn thay Cờ vàng tán tía / nghiêm thay Bụt Dì Người ta / xem hội / đà ghê Bà Út con họ / hội lề đua nhau Được mùa / ai cấm / ai đâu Việt Nam đón hội / chùa Dâu dậy dàng Ta thấy ông Trạng Trình viết Sấm Ký vào năm Nhâm Tý 1552, còn thiền sư Pháp Tính mất năm 1550, trước ông Trạng Trình viết Sấm Ký. Như vậy thơ lục bát có trước thời kỳ ông Trạng Trình viết Sấm Ký. Ngoài ra thơ lục bát còn có trước thời ông Trạng Trình xa hơn nữa là đời nhà Trần. Ví dụ như: Truyện Trinh Thử, có từ đời nhà Trần, ngoài bìa quyển truyện Trinh Thử ghi là “Trần triều xử-sĩ Hồ Huyền-Qui tiên-sinh soạn”. Trong truyện này có những câu thơ lục bát như sau: Ngụ miền / Lộc-đỗng / cảnh thanh, Có Hồ-sinh vốn / hiển danh đương thì. Chẳng màng / đuổi thỏ / săn hươu, Rồng còn uốn khúc / ở ao đợi thì.
Dịch sấm phải có cơ sổ.Lời sấm của thánh nhân mà cứ đọc như đọc diễn văn chẳng phân tích ý nghĩa thì chẳng mang lại kết quả .Hai nữa lời sấm phải được viết đọc nguyên bản ko nên tự y thay đổi sẽ sai ý nghĩa
@@conguyen2774 Mình cần tìm bản gốc để tránh tam sao thất bổn mà không có, mình có phân tích Sấm Trạng Trình Tập 1 gần hết rồi, phân tích hết tập 1 rồi mới qua phân tích tập 2
Mặc hiểu câu đc câu trăng như sao nó đúng với thực tại quá. Khâm phục Trạng trình.
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Không phải là ko có người đoán giải. Mà là người đọc nhiều, người hiểu ít. Người hiểu thì ko dám nói công khai sợ vạ miệng.
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Nam Mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 👏👏👏
🍅🍅🍅🍅🍅🍅🍅🍅🍅
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏🙏
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Cảm ơn sự chìa sẽ
@@phuongvuong8674 🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Đúng quá .Nam mô A Di đà phật .
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Sấm Trạng Trình tiên tri quá đúng, giống như ông Trạng nói trước lịch sử
@@canhtunhien 🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷
Nam Mô A Di Đà Phật 👏👏👏
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Rất hay 🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
@@PGHHNamDuc 🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Thơ hay quá
@@DungHoangvan-ek5ns 🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Nhờ Chánh Pháp Giải giùm. Cảm ơn. Nam mo a di đà phật
🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷🌷
Nghe hay nhưng mà mau qua nên không hiểu hết
A Di Đà Phật xin chúc an lành
Mình rất thích phần 2
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Lo tu tập giữ gìn 5giới cho tai qua nạn khỏi mau lên mọi người ơi chết tội nghiệp quá tu gấp mọi người ơi ăn chay không giết chúng sanh nữa huhu😢khổ lắm bà con ơi ❤❤❤❤
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Nam mô địa tạng Vương Bồ Tát .
🍅🍅🍅🍅🍅🍅🍅🍅🍅
Chủ kênh nên vừa đọc vừa xen lẫn chú giải từng phần thì mới thực là ý nghĩa ! Còn chỉ có đọc nguyên văn thế này , làm cho hầu hết mọi người trở thành vịt nghe sấm !
Mình có chú giải Tập 1 rồi, nếu rảnh sẽ chú giải Tập 2
Hay ! Nhưng có những phần không hiểu Nghĩa ạ !❤
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Không bình giải thì ít người hiểu nghĩa .
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Kiến thức này ko để trọ trẹ đọc mất thiêng
Tiên tri là nghiệm chính vào thời này còn người mẫu tỉnh thức còn kịp giữ mạng
Giọng đọc này nghe ở truyện ký sự của Sư ong An Lạc Hạnh?!
Không phải!
Sấm bị sửa.!
Khúc cuối sao dấu ko nói vay bạn
*có nhầm lẫn đấy nhé !!*
Biết nói ai rồi ...ho ngô phải ko !?
Tốt
🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇🍇
Lời nầy .thì ứng nghiệm những năm đã qua rồi các bác ạ.
Nó ngồi rinh, lâu, lâu nó sia vô một câu, tức hong ?
Bạn dấu khúc nha hihi
Sấm Trạng Trình có gần 500 năm rồi, có khúc còn, có khúc bị rách mất, Nếu bạn xác định đoạn đó thật là Sấm Trạng Trình thì chát lên cho mình, mình cám ơn!
Thiien.nhận. kính. Giải .
Nguoi.như. người. Than
Doi.như .an.nhan.
Đạo .nhu.một. Đạo
Tu.sửa. mình
Sống. Hóa.bình ...
Khi.nào. da.nổi.long.chim
Ho.khô. đồng. Can.
Bua.lim.ra.tro...
Việt nam. Lacc.hong...
Người ngu thì giải theo ý ngu. Người trí thì giải theo trí. Nhưng rốt lại người ngu người trí đều là phàm. Chẵn ai giải trúng. Người thánh nói, thì thánh mới biết. Còn ta là kẻ ngu si. Còn mê danh lợi biết đách gì mà giải. Có giải cũng giải bậy bạ thôi . Nghe mệt lỗ đít lắm. .!😊😊😊😊😊😊
@@legialamofficial1943 hiểu không hiểu cái gì cũng kinh thánh ăn nói Tử tế xem bị đòn
@@legialamofficial1943 có một số câu có thể hiểu dc - hãy bắt đầu từ đó, rồi lần mò tiếp vậy
Sách dịch từ chữ Hán. Và chữ Hán nôm. Nên không dễ. Chỉ biết nghe nhiều người dịch và suy niệm. Vì người dịch cũng chỉ cố gắng trong phạm vi của họ. Các thầy cũng cố gắng lắm rồi. Các thầy cũng không phải người viết sấm. Chỉ là người dịch sấm.
Cuối cùng vẫn là nói về ông hồ rồi
MÔPHAATj! , !Xin a s nhận cho đúng lời THÁNH NHÂN :
" MINH THÀNH ," chớ không phải MIÊN THÀNH.
MINH THÀNH= THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trong sách Sấm Trạng ghi là "Thân dậu / lánh việc / nương thân,
Miên thành Sài trấn / đến gần bỏ thây", ứng với thời điểm năm thân dậu 1944, 1945, Mỹ nép bom Sài Gòn. Lúc đó còn là Sài Gòn, đến năm 1975 mới đổi tên Thành Phố Hồ Chí Minh. Danh từ Sài Gòn là của người Miên. Vì lúc xưa chúa Nguyễn đánh Thái Lan tiếp vua Miên nên vua Miên tặng Sài Gòn cho chúa Nguyễn. Cho nên ông Trạng Trình gọi là Miên thành Sài trấn ứng với thời điểm đó. Còn khi đổi tên là Thành Phố Hồ Chí Minh thì đã độc lập rồi, đến đó đâu có bị bỏ thây đâu.
Tôi đã đọc tham khảo tai lieu cả sách in và viết tay tôi nghiệm nhất là câu. Do hay ở tại lòng mình cả còn so mệnh là cũng ở tại lòng mình cả trong tuyển tập nguyên du cũng có một câu ở đâu tuyển tập thơ cũng giống câu Nguyễn bỉnh Khiêm do hay ở tại lòng mình cả câu này rất ý nghĩa rất rộng lớn ý nghĩa ngẫm nghĩ rất hay
Đọc hết đi và giải nghĩa cho người ta hiểu xem nào,
Dam hông 😄😄😄,
Cứ tao lao thôi 😃
Sấm này đã có từ mấy trăm năm, của ngài trạng Trình, chỉ để cho người có học, trí thức tự hiểu, chứ không có giải, còn coi bo, trộm trâu không thể nào hiểu được đâu ạ !
Câu ma đế duong cước anh hùng tận sách viết tay của tôi sao của tôi còn lại là đúng nhưng không biết ứng vào thời gian nào
Doc den đâu giải thích den đó đọc tảo lao vậy thì đừng đọc thì hơn kg giải dc kg đọc
Không ai đón được trừ khi xảy ra rồi...
Dựa theo sấm có thể đoán được đó bạn ! Nhưng quan trọng là người nào còn được xác thân, ấy là đài ngọc dựa kề các lân..
GIÊSU MARIA GIUSE ✨🙏✝️🌍🎆🌠🎇💓💓💓🎉🎉🎊✨
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ⭐
NAM MÔ DI LẠC VƯƠNG ⭐
NAM MÔ DI LẠC PHẬT VƯƠNG ⭐
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ⭐
🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🙏💓🎉🎉🎉🎉🎉🎊🎊
🙌👏👍💯🤗😊😋😍😘🥰🌞🌞🌺🌼🌸🍀🌱🪴🌾🌻🌻🌻
Không hiểu ý người biên tập và đọc
Tk 16 không làm thơ lục bát. Rõ ràng giả sấm 90%.
Theo mình thì thơ lục bát có trước thời ông Trạng Trình rất xa.
Ví dụ như bài thơ lục bát Cổ châu Pháp vân Phật, bản hạnh do thiền sư Pháp Tính (sinh năm 1470, mất năm 1550) đã dịch Cổ châu Pháp vân Phật, bản hạnh ngữ lục ra tiếng Nôm. Trong đó tả cảnh rước Phật Pháp Vân một cách sinh động đầy màu sắc vào những năm cuối cùng của đời vua Lê Thánh Tông ở ngôi năm 1460 đến năm 1497 như sau:
Đến đời / Hồng Đức / niên gian,
Dựng làm lễ hội / đưa con lên chùa
Tán vàng / tán tía / khoe đua
Bụt Ả là chị / lên chùa đưa con
Người ta / sum họp / dư muôn
Cờ bằng bươm bướm / tiến lên rợp đường
Gác cao / chuông gióng / tiếng vang
Hai bên phố xá / tựa dường tiên bay
Phát hàng / ba tiếng / lớn thay
Cờ vàng tán tía / nghiêm thay Bụt Dì
Người ta / xem hội / đà ghê
Bà Út con họ / hội lề đua nhau
Được mùa / ai cấm / ai đâu
Việt Nam đón hội / chùa Dâu dậy dàng
Ta thấy ông Trạng Trình viết Sấm Ký vào năm Nhâm Tý 1552, còn thiền sư Pháp Tính mất năm 1550, trước ông Trạng Trình viết Sấm Ký.
Như vậy thơ lục bát có trước thời kỳ ông Trạng Trình viết Sấm Ký.
Ngoài ra thơ lục bát còn có trước thời ông Trạng Trình xa hơn nữa là đời nhà Trần.
Ví dụ như: Truyện Trinh Thử, có từ đời nhà Trần, ngoài bìa quyển truyện Trinh Thử ghi là “Trần triều xử-sĩ Hồ Huyền-Qui tiên-sinh soạn”.
Trong truyện này có những câu thơ lục bát như sau:
Ngụ miền / Lộc-đỗng / cảnh thanh,
Có Hồ-sinh vốn / hiển danh đương thì.
Chẳng màng / đuổi thỏ / săn hươu,
Rồng còn uốn khúc / ở ao đợi thì.
Van su tuy duyên
Van phap duy tâm
Dịch sấm phải có cơ sổ.Lời sấm của thánh nhân mà cứ đọc như đọc diễn văn chẳng phân tích ý nghĩa thì chẳng mang lại kết quả .Hai nữa lời sấm phải được viết đọc nguyên bản ko nên tự y thay đổi sẽ sai ý nghĩa
@@conguyen2774 Mình cần tìm bản gốc để tránh tam sao thất bổn mà không có, mình có phân tích Sấm Trạng Trình Tập 1 gần hết rồi, phân tích hết tập 1 rồi mới qua phân tích tập 2
Đọc kiểu nầy có trời mới biết được.
tam sao thất bổn .sai bét .sửa đổi quá nhiều .đọc gì mà dắp tới dấp lui cha ơi .
Sấm giả
Bản dịch thì ổn, nhưng bác này giải thì tào lao lắm.ở các video khác, tôi nói kẻ biết thì o dám.nói, kẻ ngốc thì ta đây...
Đồ chó máy đoc gì ko vay
Chẳng ai nghe
Sao lại không ai nghe ,bạn nhìn vào đời này có giống không ? Chỉ sợ bạn không hiểu ( Ngài là Nhiên Đăng Cổ Phật đó bạn)
@@thailoi2342vị nào bạn
@@thailoi2342 Phật thì không còn tái sinh nữa
Vớ vẩn không hiểu gì về sấm trạng thì câm miệng lại
Thunder: Sấm sét.
Thunder Trạng Trình; dịch là Sấm Trạng Trình. Đúng là dịch tào lao. Nếu không biết thì tìm tự điển, đừng dịch theo kiểu Google.
mày nói láo quá rồi
Người ta chỉ đọc theo lời thơ Sấm Trạng Trình thôi sao lại chửi người ta vậy ? Tội lỗi tội lỗi.