Có một số ý kiến nhận xét như sau: Về cơ bản phương pháp huấn luyện của đ/c này tốt, rõ nét, tuy nhiên có 1 số điểm sau nhận xét thêm để rút kinh nghiệm cho các buổi học sau tốt hơn: 0. Chưa thực sự thuộc nội dung, mà nội dung chưa nắm chắc sẽ dẫn đến phương pháp huấn luyện không tốt. 1. Khi gọi học viên lên kiểm tra bài cũ, sau khi ra chỉ thị cho học viên thực hiện nội dung bài cũ, học viên hô rõ xong thì phải giơ tay thực hiện động tác chào đáp lễ. 2. Nêu tên vấn đề huấn luyện 2 nên nói đủ: Động tác giậm chân đứng lại, động tác đổi chân trong khi giậm chân, động tác đang giậm chân chuyển thành đi đều, và động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân. Không nên nói tắt. 3. - Phân tích động tác đổi chân trong khi giậm chân sai ở bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp. Đối với bước 2, nhịp đầu hô 3 nhịp 6 bước đúng, nhịp thứ 2 hô 1 rơi vào chân phải sau đó chân phải lúc này vẫn phải chạm đất, không được co lên. Rồi phân tích, cử động 1 chân trái giậm tiếp một nhịp, lúc này chân trái co lên rồi đặt xuống, cử động 2 chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, lúc này chân phải giậm đến nhịp thứ 2 thì chân chạm đất chứ không co lên nữa. Cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp, thì lúc này chân trái co lên rồi đặt xuống chạm đất. - Cả với động tác đứng lại khi đang giậm chân cũng thế, dứt động lệnh đứng chân phải chạm đất chứ không co lên, cử động 1 chân trái co lên rồi chạm đất, cử động 2 chân phải co lên rồi về thành tư thế đứng nghiêm. Làm như thế này mới chuẩn bạn ơi! 4. Khi thực hiện động tác đứng lại thì chân trái đưa lên trước sau đó chân phải thu về sau để làm chuẩn động tác đứng lại, không bước chân phải lên trước rồi chân trái thu về trong quá trình đi lại và di chuyển. 5. Khi thị phạm những điểm chú ý của động tác đổi chân trong khi đi đều, chỉ cần nói ra là đủ, không cần làm nhanh lại thêm 1 lần nữa, hơi thừa. 6. Động tác đi đều, đứng lại: Phần phân tích động tác tay của hạ sĩ quan, binh sĩ nữ: Mép trên của cánh tay dưới cao ngang với mép dưới của cúc áo thứ 3 từ trên xuống, chứ không phải mép dưới của cánh tay dưới. 7. Khi chuyển sang vấn đề huấn luyện 2, động tác giậm chân, đổi chân, đứng lại, đi đều, trước khi phân tích khẩu lệnh của động tác, chưa nêu ý nghĩa của động tác. 8. Ở phần phổ biến hướng dẫn luyện tập, nội dung luyện tập phải nói rõ tên VĐHL là gì, và xác định trọng tâm VĐHL cần luyện tập. 9. Phương pháp luyện tập và thời gian luyện tập: Phương pháp luyện tập gồm 4 bước chứ không phải 4 phân đoạn. Trong bước 2 từng người tự luyện tập mới là 3 phân đoạn. 10. Quá trình làm 3 phân đoạn ở bước 2 từng người tự luyện tập, chưa thực sự rõ nét, chưa rõ ranh giới của 3 phân đoạn. Kết thúc ở phân đoạn nào phải nói kết thúc ở phân đoạn đó. 11. Quá trình thực hiện bước 3 tổ luyện tập, bản thân cương vị cán bộ HL nên ở trên vai của tổ trưởng để duy trì tổ sẽ hay hơn và mô phạm hơn. 12. Nêu "Quy định vị trí luyện tập và hướng luyện tập", rồi mới đến "Quy định tín hiệu chỉ huy điều hành luyện tập", chứ không phải nêu ngược lại.
Tưởng ô bạn thế nào hoá ra cũng chỉ nói phét , tên vđhl2 của n chính xác là giậm chân, đổi chân, đứng lại, đi đều mà ô kêu một tràng thế kia 😂 tự nghĩ theo ý hiểu à
@@HungNguyen-ot6qe Mình ghi là nên hoặc không nên mà bạn, ý kiến ở đây cũng chỉ là để tham khảo chứ đâu phải áp đặt như là văn bản để chỉ đạo đâu :D Vì ý kiến sẽ không thể bao trùm được tất cả, suy cho cùng cũng là mang tính kinh nghiệm, cá nhân cũng như theo quy định. Cùng học hỏi để rút kinh nghiệm, cùng nhau tiến bộ thôi bạn.
Phân tích chưa đầy đủ . Chân trái bước lên phía trước 1 bước, đặt gót rồi đặt cả bàn, gót bàn chân nọ cách gót bàn chân kia 75 cm, sức nặng toàn thân rồn vào chân trái....
@@linhviet5855 Chủ comment nói đúng rồi mà bạn, nói như cách của bạn cũng được. Cái này tùy theo văn nói của mỗi người (cái này không bắt bẻ theo từng câu chữ trong giáo án).
@@nguyenphianhphianh3346 k phải đâu b. Riêng văn nói mỗi người có thể khác nhau. Nhưng vào phần nội dung thì phải chuẩn đến dấu chấm phẩy luôn chứ. Thế mới gọi là điều lệnh.
@@linhviet5855 Mình hiểu ý của bạn, điều lệnh phải chuẩn từng câu chữ trong giáo án, nhưng cái này nó thuộc về điều lệnh quản lý bộ đội nhiều hơn. Còn điều lệnh đội ngũ, liên quan đến động tác là chính, cái này có thể được phép "mềm", nếu ý nghĩa và câu từ nghe nó mượt và không sai bản chất, không sai khác "quá" nhiều, thêm bớt một hai từ để câu văn nghe trơn tru, nó không phải là "cháy nhà, chết người" để quá nặng nề. Điều lệnh là thể hiện được phong thái, thần thái, sự tự tin, động tác đẹp, nói năng lưu loát, quân dung tươi tỉnh, dáng người. Đồng thời thể hiện cái uy của người cán bộ huấn luyện. Ngay cả bạn xem phim tập huấn điều lệnh của Lục quân cũng không thể chuẩn từng chữ một (mà Lục quân bạn biết là cái nôi của các nội dung quân sự). Tuy nhiên nếu bạn dạy Luật thì không thể như thế, vì sai một chữ trong điều Luật thì có thể thay đổi hoàn toàn bản chất vấn đề.
@@nguyenphianhphianh3346 mỗi ng 1 suy nghĩ thôi b. Mình biêt Lq là cái nôi của điều lệnh chứ. Còn mình nghĩ nếu là ĐLQLBĐ thì mới phải mềm hóa b ạ. Còn ĐLĐN mềm hóa thì phần ý định hl và kêt thúc có thể mềm hóa. Nhưng phần nội dung. Sách viêt thế nào thì phải nói y án như thế
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp. Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa. Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì: - Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3. - Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn. - Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn. * Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất. * Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án: Động tác đổi chân khi đang giậm chân: 1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). 2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên). 3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất! Thân!
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp. Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa. Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì: - Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3. - Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn. - Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn. * Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất. * Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án: Động tác đổi chân khi đang giậm chân: 1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). 2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên). 3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất! Thân!
Mới xem hết động tác đi đều đứng lại thấy thiếu 1 vài chi tiết. Và k xem nữa 😂. Động tác đi đều "Trọng tâm dồn vào chân trái" và động tác đứng lại "Chân phải đưa lên đặt sát gót bàn chân trái và chếch sang phải 22,5 độ" nhé đồng chí
Tính từ gót chân chân nọ tới gót chân kia. Hướng dẫn luyện tập phải là 4b không phải 4pđoạn. Đội mẫu không được đi đều lên vì chưa học bài đi đều đứng lại
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp. Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa. Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì: - Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3. - Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn. - Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn. * Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất. * Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án: Động tác đổi chân khi đang giậm chân: 1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). 2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên). 3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất! Thân!
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp. Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa. Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì: - Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3. - Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn. - Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn. * Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất. * Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án: Động tác đổi chân khi đang giậm chân: 1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). 2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên). 3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất! Thân!
@@habadomnquyet5154động tác giậm chân là co lên rồi đặt xuống, cần gì phải chú ý đặt xuống không co lên, nói chung là các thầy viết sách rồi cứ thế mà làm theo: 3. Động tác đổi chân khi đang giậm chân Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đổi chân. Động tác: Đổi chân có 3 cử động: + Cử động 1: Chân trái giậm một bước, rồi dừng lại. + Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp hai bước tại chỗ (tay trái đánh về trước, tay phải đánh về sau có dừng lại). + Cử động 3: Chân trái giậm một bước, rồi hai chân thay nhau giậm theo nhịp thống nhất.
@@chiencris5975 Nếu đúng như bạn nói thì lại ko có tranh cãi ở đây, vấn đề là trong sách ko ghi như bạn nói :D Nên thành ra mới có nhiều ý hiểu khác nhau, từ đó dẫn đến sự không thống nhất.
@@habadomnquyet5154 trong sách có nói về động tác giậm chân mà bạn. Chân trái đưa lên mũi bàn chân cách đất 30cm rồi đặt xuống. Vậy sách viết, chân trái giậm 1 bước là mình hiểu là đưa lên và đặt xuống
@@chiencris5975 Nếu ai cũng hiểu được như bạn thì đúng là chẳng cần bàn cãi, mặc dù sách ghi rõ thế rồi đó bạn, nhưng giờ vẫn bắt giậm chân này xong co chân kia mới tính là 1 nhịp :D
Hạ sĩ quan, binh sĩ nữ: Mép trên của cánh tay dưới cao ngang với mép dưới cúc áo thứ 3 từ trên xuống, chứ không phải mép dưới cánh tay dưới cao ngang với mép trên cúc áo thứ 3.
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp. Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa. Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì: - Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3. - Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn. - Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn. * Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất. * Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án: Động tác đổi chân khi đang giậm chân: 1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). 2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên). 3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên). Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất! Thân!
Hay quá chuẩn từng câu từng chữ luôn, rất bổ ích
Hay không em? Em ở đâu vậy
Có một số ý kiến nhận xét như sau: Về cơ bản phương pháp huấn luyện của đ/c này tốt, rõ nét, tuy nhiên có 1 số điểm sau nhận xét thêm để rút kinh nghiệm cho các buổi học sau tốt hơn:
0. Chưa thực sự thuộc nội dung, mà nội dung chưa nắm chắc sẽ dẫn đến phương pháp huấn luyện không tốt.
1. Khi gọi học viên lên kiểm tra bài cũ, sau khi ra chỉ thị cho học viên thực hiện nội dung bài cũ, học viên hô rõ xong thì phải giơ tay thực hiện động tác chào đáp lễ.
2. Nêu tên vấn đề huấn luyện 2 nên nói đủ: Động tác giậm chân đứng lại, động tác đổi chân trong khi giậm chân, động tác đang giậm chân chuyển thành đi đều, và động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân. Không nên nói tắt.
3.
- Phân tích động tác đổi chân trong khi giậm chân sai ở bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp.
Đối với bước 2, nhịp đầu hô 3 nhịp 6 bước đúng, nhịp thứ 2 hô 1 rơi vào chân phải sau đó chân phải lúc này vẫn phải chạm đất, không được co lên. Rồi phân tích, cử động 1 chân trái giậm tiếp một nhịp, lúc này chân trái co lên rồi đặt xuống, cử động 2 chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, lúc này chân phải giậm đến nhịp thứ 2 thì chân chạm đất chứ không co lên nữa. Cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp, thì lúc này chân trái co lên rồi đặt xuống chạm đất.
- Cả với động tác đứng lại khi đang giậm chân cũng thế, dứt động lệnh đứng chân phải chạm đất chứ không co lên, cử động 1 chân trái co lên rồi chạm đất, cử động 2 chân phải co lên rồi về thành tư thế đứng nghiêm. Làm như thế này mới chuẩn bạn ơi!
4. Khi thực hiện động tác đứng lại thì chân trái đưa lên trước sau đó chân phải thu về sau để làm chuẩn động tác đứng lại, không bước chân phải lên trước rồi chân trái thu về trong quá trình đi lại và di chuyển.
5. Khi thị phạm những điểm chú ý của động tác đổi chân trong khi đi đều, chỉ cần nói ra là đủ, không cần làm nhanh lại thêm 1 lần nữa, hơi thừa.
6. Động tác đi đều, đứng lại: Phần phân tích động tác tay của hạ sĩ quan, binh sĩ nữ: Mép trên của cánh tay dưới cao ngang với mép dưới của cúc áo thứ 3 từ trên xuống, chứ không phải mép dưới của cánh tay dưới.
7. Khi chuyển sang vấn đề huấn luyện 2, động tác giậm chân, đổi chân, đứng lại, đi đều, trước khi phân tích khẩu lệnh của động tác, chưa nêu ý nghĩa của động tác.
8. Ở phần phổ biến hướng dẫn luyện tập, nội dung luyện tập phải nói rõ tên VĐHL là gì, và xác định trọng tâm VĐHL cần luyện tập.
9. Phương pháp luyện tập và thời gian luyện tập:
Phương pháp luyện tập gồm 4 bước chứ không phải 4 phân đoạn. Trong bước 2 từng người tự luyện tập mới là 3 phân đoạn.
10. Quá trình làm 3 phân đoạn ở bước 2 từng người tự luyện tập, chưa thực sự rõ nét, chưa rõ ranh giới của 3 phân đoạn. Kết thúc ở phân đoạn nào phải nói kết thúc ở phân đoạn đó.
11. Quá trình thực hiện bước 3 tổ luyện tập, bản thân cương vị cán bộ HL nên ở trên vai của tổ trưởng để duy trì tổ sẽ hay hơn và mô phạm hơn.
12. Nêu "Quy định vị trí luyện tập và hướng luyện tập", rồi mới đến "Quy định tín hiệu chỉ huy điều hành luyện tập", chứ không phải nêu ngược lại.
Bạn nhận xét chính xác!có những nội dung chưa chuẩn đã khắc phục (nói lại),có những nội dung cần phải điều chỉnh
Tưởng ô bạn thế nào hoá ra cũng chỉ nói phét , tên vđhl2 của n chính xác là giậm chân, đổi chân, đứng lại, đi đều mà ô kêu một tràng thế kia 😂 tự nghĩ theo ý hiểu à
@@HungNguyen-ot6qe Mình ghi là nên hoặc không nên mà bạn, ý kiến ở đây cũng chỉ là để tham khảo chứ đâu phải áp đặt như là văn bản để chỉ đạo đâu :D Vì ý kiến sẽ không thể bao trùm được tất cả, suy cho cùng cũng là mang tính kinh nghiệm, cá nhân cũng như theo quy định. Cùng học hỏi để rút kinh nghiệm, cùng nhau tiến bộ thôi bạn.
Trong điều lệnh quay tại chỗ và nghiêm nghỉ này đơn giản nhất
Các thầy lục quân mãi đỉnh :)
em đã đăng ký kênh của anh
Phần phổ biến kí tín ám hiệu đâu nhỉ
Có phải lục quân 1 k nhỉ
Cử động 2 của đồng chí chân phải giậm chân 3 lần à! Phải xem lại
Chung ương ở đâu ông tôi đi thăng hiết bơi giờ mới thằng ở chông xã Hồng thu ai cũng ôi
Hnao làm video một buổi thông qua giáo án đi thành ơi? Hải k77 đây
Cơ quan anh cho quay lại mấy cái này ạ?
Phân tích chưa đầy đủ . Chân trái bước lên phía trước 1 bước, đặt gót rồi đặt cả bàn, gót bàn chân nọ cách gót bàn chân kia 75 cm, sức nặng toàn thân rồn vào chân trái....
B nhầm r nhé. Câu đầu là chân trái bước lên phía trước cách chân phải 75 cm( tín từ gót chân nọ đến got chân kia)
@@linhviet5855 Chủ comment nói đúng rồi mà bạn, nói như cách của bạn cũng được. Cái này tùy theo văn nói của mỗi người (cái này không bắt bẻ theo từng câu chữ trong giáo án).
@@nguyenphianhphianh3346 k phải đâu b. Riêng văn nói mỗi người có thể khác nhau. Nhưng vào phần nội dung thì phải chuẩn đến dấu chấm phẩy luôn chứ. Thế mới gọi là điều lệnh.
@@linhviet5855 Mình hiểu ý của bạn, điều lệnh phải chuẩn từng câu chữ trong giáo án, nhưng cái này nó thuộc về điều lệnh quản lý bộ đội nhiều hơn. Còn điều lệnh đội ngũ, liên quan đến động tác là chính, cái này có thể được phép "mềm", nếu ý nghĩa và câu từ nghe nó mượt và không sai bản chất, không sai khác "quá" nhiều, thêm bớt một hai từ để câu văn nghe trơn tru, nó không phải là "cháy nhà, chết người" để quá nặng nề. Điều lệnh là thể hiện được phong thái, thần thái, sự tự tin, động tác đẹp, nói năng lưu loát, quân dung tươi tỉnh, dáng người. Đồng thời thể hiện cái uy của người cán bộ huấn luyện.
Ngay cả bạn xem phim tập huấn điều lệnh của Lục quân cũng không thể chuẩn từng chữ một (mà Lục quân bạn biết là cái nôi của các nội dung quân sự). Tuy nhiên nếu bạn dạy Luật thì không thể như thế, vì sai một chữ trong điều Luật thì có thể thay đổi hoàn toàn bản chất vấn đề.
@@nguyenphianhphianh3346 mỗi ng 1 suy nghĩ thôi b. Mình biêt Lq là cái nôi của điều lệnh chứ. Còn mình nghĩ nếu là ĐLQLBĐ thì mới phải mềm hóa b ạ. Còn ĐLĐN mềm hóa thì phần ý định hl và kêt thúc có thể mềm hóa. Nhưng phần nội dung. Sách viêt thế nào thì phải nói y án như thế
khớp xương thứ ba của ngón tay trỏ à anh
Chuẩn rồi bạn! Khớp xương thứ 3 của ngón tay trỏ chứ không phải là đốt xương thứ 3 của ngón tay trỏ nhé, cẩn thận kẻo bị nhầm :D
cảm ơn anh nhé. e là người xin bài đội ngũ đơn vị đây ạ
Mong cac thầy vo thêm nhiều video bổ ich
Phương pháp thôi ae, nội dung ae cứ tập bài giảng theo thôi
có đúng cử động 2 đổi chân khi giậm chân thừa 1 nhịp ko ạ. Đ/c Lữ đoàn trưởng tui đang thắc mắc về video này
Đúng vậy. Thừa 1 nhịp đấy bạn
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp.
Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa.
Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì:
- Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3.
- Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn.
- Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn.
* Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất.
* Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án:
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên).
3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất!
Thân!
cử động 2 của giậm chân khi phân tích chậm thừa 1 bước chân đúng ko
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp.
Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa.
Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì:
- Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3.
- Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn.
- Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn.
* Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất.
* Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án:
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên).
3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất!
Thân!
Ui má ưi đứng lại ám ảnh vờ lờ
Mai em thi hy vọng sẽ đạt điểm cao
anh đang công tác tại đơn vị nào vậy ạ?
Lục quân 1 bạn ạ
@@HungNguyen-ot6qe Tuyệt vời
ÔI TRƯỜNG LỤC QUÂN MẾN YÊU
😂🎉😢😢😮😅😮😅😅😅😢😢😢😢😢😢😮❤
Thời gian và cách giới thiệu thiết bị tập bổ trợ vào lúc nào ạ
Hướng dẫn luyện tập bổ trợ giờ ngoại khoá nhé em
Đồng chí cho mình hỏi. Hướng dẫn luyện vấn đề huấn luyện một rồi còn vấn đề hướng dẫn luyện tập vấn đề huấn luyện 2 ở lúc nào vậy
GV hoăc CBHL chỉ chọn 1 vài động tác để HD. Đtác khác ltập tương tự. Ko phải HD tất cả đtac của cả bài nhé. Thankiu
@@thanhdieulenh29292 Cảm ơn đồng chí nhé.
Thầy ơi cho em xin giáo án bài này được k ạ e vừa ra trường nên giáo án chưa được chắc e muốn tham khảo của thầy dể hoàn thiện hơn ạ
OK
Thầy cho e xin sdt kết bạn Zalo đc không ạ
nttsqlq1@gmail.com
@@thanhdieulenh29292 em vừa nt qua gmail cho ah r ạ mong anh chỉ bảo giúp e với
Mới xem hết động tác đi đều đứng lại thấy thiếu 1 vài chi tiết. Và k xem nữa 😂.
Động tác đi đều "Trọng tâm dồn vào chân trái" và động tác đứng lại "Chân phải đưa lên đặt sát gót bàn chân trái và chếch sang phải 22,5 độ" nhé đồng chí
Tính từ gót chân chân nọ tới gót chân kia. Hướng dẫn luyện tập phải là 4b không phải 4pđoạn. Đội mẫu không được đi đều lên vì chưa học bài đi đều đứng lại
Đúng rồi, trong bước 2 từng người tự luyện tập gồm 3 phân đoạn, tập chậm, tập nhanh dần, tập tổng hợp
1. Tính từ gót bàn chân nọ đến gót bàn chân kia.
2. Đội mẫu có thể đi đều lên vì đã được bồi dưỡng trước, không vấn đề bạn ạ.
Trường sĩ quan lục quân 1
Nếu đang giậm chân mà chuyển thành đi đều thì khẩu lệnh ntn ae?
"Đi đều - BƯỚC", Thcơ hô KL vào chân phải. Chân trái bước lên đi đều thôi.😉
Cám ơn ạ
Hết tân binh xong là vác cuốc xẻng đi lao động hoặc chăm sóc cây cảnh, chờ ngày ra quân.
Đây là a Quang à ?
Em xin bài khám súng, sửa dây súng
Hay quá thầy ơi
Trương si quan lq 1
Xin bài đang đi đều nhìn bên phải chào
Đó là đi đều chuyển sang đi nghiêm
E đi đc nhưng khi đếm cho đội hình đi lại k đếm đc, 😢
Phải tập nhiều mới quen em ạ
Tui 2 năm ở 24 ngán lắm r
Ok bạn
hình như sai đoạn đổi chân khi giậm chân ở động tác 2, 3 đấy ạ
Các thầy của Trường Lục Quân 1 sai đc cũng hơi khó đấy
@@hungtien1149 sai rõ ràng
Bạn nói đúng rồi, huấn luyện sai cử động rồi
@@hungtien1149 ai rồi cũng có lúc sai
@@hungtien1149 hướng dẫn luyện tập nhầm kìa. Hình như đây là video thục luyện
Có động tác quay 225 độ luôn hả? Quay khét đấy 🤣
Đó là đối với động tác đứng lại, cử động 1: chân trái bước lên 1 bước, mũi bàn chân đặt chếch sang trái 22,5 độ. Chứ không phải quay 225 độ bạn ạ :D
mới huấn luyện đi đều mà đội mẫu đã đi đều ra vị trí làm mẫu rồi,
Được bồi dưỡng trước á
Đội mẫu này là được bồi dưỡng từ trước bạn ạ. Phải có đội mẫu thì buổi học mới suôn sẻ, và phương pháp giữa người thầy và trò mới thống nhất bạn ạ!
Ra clip mới nha a
106 bước/phút
4 bước 3 phân đoạn chứ
4 bước 3 phân đoạn nhé
Nói với các ông thế này tạ sao. Giờ. Nay. Đi ăn đầu học cái
Chủ yếu xem phương pháp
05:11
ơ kìa bảo cắt mà sao ko cắt z =))
Cử động 3 động tác đổi chân khi đang giậm chân thầy dạy sai phải k mọi người
Cử động 3 chân trái giậm 1bước . ..
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp.
Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa.
Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì:
- Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3.
- Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn.
- Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn.
* Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất.
* Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án:
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên).
3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất!
Thân!
Sai động tác đổi chân khi giậm chân nhé
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp.
Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa.
Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì:
- Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3.
- Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn.
- Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn.
* Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất.
* Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án:
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên).
3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất!
Thân!
@@habadomnquyet5154động tác giậm chân là co lên rồi đặt xuống, cần gì phải chú ý đặt xuống không co lên, nói chung là các thầy viết sách rồi cứ thế mà làm theo: 3. Động tác đổi chân khi đang giậm chân
Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đổi chân. Động tác: Đổi chân có 3 cử động:
+ Cử động 1: Chân trái giậm một bước, rồi dừng lại.
+ Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp hai bước tại chỗ (tay trái đánh về trước, tay phải đánh về sau có dừng lại).
+ Cử động 3: Chân trái giậm một bước, rồi hai chân thay nhau giậm theo nhịp thống nhất.
@@chiencris5975 Nếu đúng như bạn nói thì lại ko có tranh cãi ở đây, vấn đề là trong sách ko ghi như bạn nói :D Nên thành ra mới có nhiều ý hiểu khác nhau, từ đó dẫn đến sự không thống nhất.
@@habadomnquyet5154 trong sách có nói về động tác giậm chân mà bạn. Chân trái đưa lên mũi bàn chân cách đất 30cm rồi đặt xuống. Vậy sách viết, chân trái giậm 1 bước là mình hiểu là đưa lên và đặt xuống
@@chiencris5975 Nếu ai cũng hiểu được như bạn thì đúng là chẳng cần bàn cãi, mặc dù sách ghi rõ thế rồi đó bạn, nhưng giờ vẫn bắt giậm chân này xong co chân kia mới tính là 1 nhịp :D
Thiếu
thày nhầm đoạn hạ sỹ quan binh sỹ nữ
Hạ sĩ quan, binh sĩ nữ: Mép trên của cánh tay dưới cao ngang với mép dưới cúc áo thứ 3 từ trên xuống, chứ không phải mép dưới cánh tay dưới cao ngang với mép trên cúc áo thứ 3.
Sai hsqbs nữ nhé
Vãi lục quân 1 luôn
Đổi chân khi giậm chân bước 2 và bước 3 giậm chân phải 3 lần rồi
Động tác đổi chân khi đang giậm chân hiện nay trong sách và thực tế làm là khác nhau khi thực hiện ở Bước 2 làm chậm phân tích và bước 3 làm tổng hợp.
Với bước 1 làm nhanh thì chân phải vẫn giậm 2 nhịp, điểm này không bàn nữa.
Tuy nhiên khi ở bước 2 và bước 3 thì:
- Trong sách ghi: Cử động 3: Chân trái tiếp tục giậm thêm 1 nhịp. Tuy nhiên, nếu làm như trong video ở cử động 2 là chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp rồi co lên, thì đến lúc này khi nói cử động 3 chân trái giậm tiếp 1 nhịp là sai so với thực tế đang làm (vì lúc này chân phải đang co lên thì không thể nói chân trái giậm tiếp 1 nhịp được), và kể cả có nói chân phải giậm tiếp một nhịp cho khớp với động tác, thì lúc này động tác đổi chân lại giậm thành 3 nhịp chân phải, trong khi đó Bước 1 làm nhanh chỉ có 2 nhịp. Phương án này thì được 1 ưu điểm là khi đổi chân xong thì có thể hô "Một" vào chân trái được ngay sau khi thực hiện hết cử động 3.
- Còn nếu cử động 2, chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp xong thì chân trái co lên theo đúng như bước 1, lúc này cử động 3 trong sách và ở thực tế sẽ khớp với nhau. Tuy nhiên xảy ra 1 vấn đề ở đây là lúc này khi thực hiện ở cử động 3 xong thì chân phải đang co lên, nếu lúc này hô "Một" luôn thì lại sai chân. Mà quy tắc là đổi chân xong thì nhịp hô phải đúng, giống động tác đổi chân khi đang đi đều, đổi xong là chân trái bước lên hô "Một" được luôn, nên điểm này đang mâu thuẫn.
- Phương án thứ 3 ở đây thì cử động 2 khi chân phải giậm 2 nhịp liên tiếp, giậm xong thì đặt xuống chứ không co lên nữa, thì lúc này ở cử động 3 giữa lý thuyết và thực tế gần như là đồng nhất, gọi là gần như thôi vì cử động 3 trong sách ghi là chân trái giậm tiếp 1 nhịp, nhưng thực tế chỉ có mỗi là chân trái co lên thôi chứ chưa giậm xuống, nên cũng bị mâu thuẫn.
* Theo ý kiến của mình thì đối với động tác đổi chân khi đang giậm chân cần phải thống nhất lại trong toàn quân bằng văn bản cứng chứ không thể thống nhất bằng video mẫu. Có thể thực hiện theo ở phương án thứ 3 là khả thi nhất, vì bước 1 bước 2 bước 3 giống nhau về nhịp chân, và đổi lại trong sách ghi lại cử động 3 là: "Chân trái tiếp tục co lên giậm theo nhịp hô chung thống nhất" là hợp lý nhất.
* Hoặc 1 ý kiến khác, có thể không cần phải sửa lại câu từ trong sách, chỉ cần thực hiện động tác như sau cũng là 1 phương án:
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
1. Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
2. Cử động 2: Chân phải giậm hai nhịp liên tiếp (chú ý giậm xong ở nhịp thứ 2 thì không co chân lên).
3. Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một nhịp (chú ý giậm xong không co chân lên).
Đây có lẽ là phương án tối ưu nhất!
Thân!
Khó quá
Thầy Hồ Sĩ Quang
Giảng sai nhiều
Chắc quay phim nên phân tâm nhầm b ạ.
Công nhận giảng nhiều nội dung mình thấy sai và thừa chữ nhiều.