BIỆN PHÁP TU TỪ NGHỊCH NGỮ _NGỮ VĂN 12_ BÀI 5 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (CTST)

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 16 ธ.ค. 2024

ความคิดเห็น • 82

  • @DucAnh-x4c
    @DucAnh-x4c 5 วันที่ผ่านมา

    Hồ Sỹ Luân-12C2-STT 23. VD:"Đêm dài lắm mộng, ngày ngắn chẳng thấy." Tác dụng: giúp làm nổi bật sự đối lập giữa giấc mơ và thực tại, giữa hy vọng và sự trôi qua của thời gian, từ đó thể hiện được những mâu thuẫn, suy tư trong cuộc sống của con người.

  • @ThanhNguyen-f6l2t
    @ThanhNguyen-f6l2t 5 วันที่ผ่านมา

    Phạm Đặng Hoàng Vũ 12c12 40
    1. Chết lặng - Một trạng thái cảm xúc mạnh mẽ đến mức không thể nói hay làm gì, dù "chết" và "lặng" là hai ý nghĩa trái ngược.

  • @kimhong9754
    @kimhong9754 6 วันที่ผ่านมา

    Bành Kim Hồng-12C2-13-VD: biện pháp tu từ nghịch ngữ là: “Trẻ con thì lúc nào cũng muốn lớn lên, còn người lớn thì lại muốn trở về thời trẻ con.”
    Tác dụng: tạo ra sự đối lập gây ấn tượng, thu hút sự chú ý và suy ngẫm về những mong muốn mâu thuẫn ở các giai đoạn cuộc đời, thể hiện sự phức tạp của tâm lý con người, và khơi gợi sự đồng cảm, hài hước, châm biếm về thực tế cuộc sống.

  • @dungnguyentien-mb5mm
    @dungnguyentien-mb5mm 5 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Tiến Dũng-12C2-STT 04 .
    VD : “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
    Tác dụng: Biện pháp này tạo ra một hiệu ứng đối lập mạnh mẽ. Trong khi xe vẫn tiếp tục chạy về phía trước, trái tim của người lái xe lại là yếu tố quan trọng, tạo nên sự độc đáo và sâu sắc cho câu thơ.

  • @baoho-lr5do
    @baoho-lr5do 6 วันที่ผ่านมา

    Hồ Hoài Bảo_12c12_03
    VD:"Im lặng là vàng nhưng đôi khi lại là cái tội."
    tác dụng:"Im lặng là vàng nhưng đôi khi lại là cái tội" nhấn mạnh tính hai mặt của sự im lặng, tùy thuộc vào hoàn cảnh mà im lặng có thể là khôn ngoan hoặc sai lầm. Câu nói khơi gợi suy ngẫm về việc lựa chọn thái độ phù hợp và tạo ấn tượng mạnh với người nghe.

  • @thienpham9443
    @thienpham9443 5 วันที่ผ่านมา

    Phạm Nhất Thiên 12C12 stt 33 "Sống chết".
    Hai từ đơn giản này chứa đựng toàn bộ sự tương phản của sự tồn tại: giữa trạng thái hiện hữu (sống) và trạng thái không còn hiện hữu (chết). Chúng đại diện cho ranh giới mỏng manh và huyền bí giữa sinh mạng và sự ngừng tồn tại, giữa ý thức và vô thức, giữa hiện tại và vĩnh hằng. "Sống chết" không chỉ là sự đối lập thuần túy mà còn là một triết lý sâu sắc về bản chất của sự tồn tại con người.​​​​​​​​​​​​​​​​

  • @31-LêĐứcViệtThành-12c2
    @31-LêĐứcViệtThành-12c2 5 วันที่ผ่านมา

    Lê Đức Việt Thành-12C2-STT 31
    VD: " xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, chỉ cần trong xe có một trái tim".
    Tác dụng: biện pháp này tạo ra một hiệu ứng đối lập mạnh mẽ. Trong khi xe vẫn tiếp tục chạy về phía truớc, trái tim của người lái xe lại là yếu tố quan trọng tạo, tạo nên sự độc đáo và sâu sắc trong câu thơ.

  • @_NguyenHoangThien
    @_NguyenHoangThien 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Hoàng Thiện-12C2-VD:”Càng yêu nhau lắm, càng cắn nhau đau.”
    Tác dụng:Câu nói nhấn mạnh thực tế rằng sự yêu thương sâu đậm đôi khi cũng dẫn đến những xung đột, mâu thuẫn đau đớn hơn.

  • @smiling.a
    @smiling.a 5 วันที่ผ่านมา

    Lê Phước Thảo Trân-12C2-39
    VD: "Khúc sông bên lở bên bồi, bên lở thì đục, bên bồi thì trong"
    Tác dụng: Tạo nên một hình ảnh đối lập, sinh động, gợi tả sự biến đổi không ngừng của cuộc sống

  • @1812C2NguyễnĐặngHữuKhang-h
    @1812C2NguyễnĐặngHữuKhang-h 5 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Đặng Hữu Khang 12c2 18 VD: Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
    Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất chất phác của người nông dân trong cuộc sống đời thường, với con trâu, cái cuốc thường ngày.

  • @Sinn_solazy
    @Sinn_solazy 5 วันที่ผ่านมา

    Phạm Hà Mỹ Kim 12c12 stt19 "Hạnh phúc của một tang gia" tác dụng: gây ấn tượng mạnh, tạo sự bất ngờ và gợi lên nhiều suy ngẫm về ý nghĩa vỉa hạnh phúc

  • @minhanhtt98-23
    @minhanhtt98-23 6 วันที่ผ่านมา

    Phạm Võ Minh Anh_12C12_STT: 02 VD: “Giữa đêm tối, tôi lại tìm thấy ánh sáng trong nỗi buồn.”
    Tác dụng: Biện pháp nghịch ngữ giữa “đêm tối” và “ánh sáng” làm nổi bật sự đối lập giữa hy vọng và tuyệt vọng. Câu này nhấn mạnh sự tìm thấy niềm tin, sự sáng suốt ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn, tạo cảm giác lạc quan và khích lệ người đọc suy ngẫm về sự phục hồi trong gian nan.

  • @QuynhNhu-pd2in
    @QuynhNhu-pd2in 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Trịnh Quỳnh Như - 12c12 - stt 28 .
    VD : "Chẳng qua họ là những con người rất yếu đuối, nhưng cũng chính vì yếu đuối mà họ mạnh mẽ hơn tất cả."
    Tác dụng: Nghịch ngữ giúp tăng cường hiệu quả biểu đạt, làm nổi bật mâu thuẫn, sự tương phản giữa các khái niệm đối lập, qua đó làm rõ thông điệp tác giả muốn nhấn mạnh rằng sự yếu đuối đôi khi lại tạo nên sức mạnh tiềm tàng, khiến con người có thể vượt qua khó khăn.

  • @lethivananh5906
    @lethivananh5906 6 วันที่ผ่านมา

    Lê Thị Vân Anh-12C12-STT: 01
    VD: “Cái lạnh của ngày hè làm cho tôi bỗng chợt nhớ anh.”
    Tác dụng: Biện pháp nghịch ngữ “lạnh” và “ngày hè” tạo sự đối lập, làm nổi bật cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dù thời tiết nóng bức. Câu này nhấn mạnh sự trống vắng, nỗi nhớ trong lòng nhân vật, đồng thời tạo ấn tượng mạnh về cảm xúc đan xen, khiến người đọc cảm nhận được sự phức tạp của tình cảm

  • @28-TrươngLêHoàngQuyên-12C2
    @28-TrươngLêHoàngQuyên-12C2 5 วันที่ผ่านมา

    Trương Lê Hoàng Quyên - 12C2 - STT 28
    VD: "Càng giàu càng nghèo."
    Tác dụng: Mâu thuẫn trong câu chữ để nhấn mạnh ý nghĩa rằng người giàu có về vật chất đôi khi lại nghèo nàn về tình cảm, tâm hồn, hoặc các giá trị đạo đức.

  • @noc_noc1102
    @noc_noc1102 6 วันที่ผ่านมา

    Huỳnh Thị Hồng Ngọc-12C12-24. Ví dụ về nghịch ngữ: "Cái chết bất tử".
    Tác dụng: Cặp từ trái nghĩa "cái chết" và "bất tử" tạo ra một ấn tượng mạnh, gợi mở về một khái niệm trừu tượng, vượt qua giới hạn của cuộc sống vật chất. Thông qua sự đối lập, nghịch ngữ giúp người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa, khám phá những khía cạnh phức tạp của cuộc sống.

  • @B1206TrầnHảiĐăng
    @B1206TrầnHảiĐăng 6 วันที่ผ่านมา

    Trần Hải Đăng - 12C12 - 06
    -VD: "Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh”
    -Tác dụng: Câu nói khuyên nhủ con người ta hãy biết kiên trì, vươn lên, vượt qua hoàn cảnh khó khăn trước mắt ta sẽ tìm được con đường đi riêng cho bản thân mình và hướng đến thành công.

  • @nguyendangkhoa1201
    @nguyendangkhoa1201 5 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Đăng Khoa-12C12-STT-16 :
    VD:“Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh”
    Tác dụng: Câu nói khuyên nhủ con người ta hãy biết kiên trì, vươn lên, vượt qua hoàn cảnh khó khăn trước mắt ta sẽ tìm được con đường đi riêng cho bản thân mình và hướng đến thành công.

  • @nguyenbaoanh3817
    @nguyenbaoanh3817 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Bảo Ánh-12C2-STT 02
    Vd : "chết là một sự sống bất diệt"
    tác dụng : gợi mở ý nghĩa triết lý sâu xa về vòng luân hồi của sự sống và cái chết, thể hiện niềm tin vào sự trường tồn của ký ức

  • @kynfrv2910
    @kynfrv2910 5 วันที่ผ่านมา

    Đinh Trần Hữu Khôi - 12C12 - Stt:17
    "Thua mà thắng, thắng mà thua."
    Tác dụng: Nhấn mạnh sự phức tạp của cuộc sống. Thành công hay thất bại không đơn thuần được đánh giá bằng kết quả, mà còn ở những giá trị, bài học ẩn sau đó. Câu nói khuyến khích con người nhìn xa hơn bề mặt của sự việc.

  • @kevin-ik7km
    @kevin-ik7km 5 วันที่ผ่านมา

    Phan Nguyễn Thanh Tú-12C12-STT-37
    VD: Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
    Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất chất phác của người nông dân trong cuộc sống đời thường, với con trâu, cái cuốc thường ngày.

  • @Ge-yl8qd
    @Ge-yl8qd 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Thức Nguyên Vũ - 12C2 - STT 41 VD: "Càng biết nhiều, càng thấy mình không biết gì"
    Tác dụng: Buộc người đọc suy ngẫm để hiểu ý nghĩa sâu xa.

  • @kimhuehothi1561
    @kimhuehothi1561 6 วันที่ผ่านมา

    Hồ Thị Kim Huệ 12C12
    STT: 11
    Câu: "Đám đông cô đơn."
    Ngịch ngữ quá các từ ngữ " đám đông" và "cô đơn"
    Tác dụng: Làm nổi bật sự trống trải bên trong con người, ngay cả khi họ đang ở giữa nhiều người khác, góp phần tạo nên cách diễn đạt ấn tượng

  • @ThanhNhàn-h1w
    @ThanhNhàn-h1w 6 วันที่ผ่านมา

    Hoàng Thanh Nhàn 12C12 stt25 “Chết mà chưa sống”
    Tác dụng: Chúng đã có sự xê dịch. Cần phải hiểu sống trong kết hợp chết mà chưa sống có nghĩa là sống mà như chưa sống hoặc không phải là sống.

  • @quytrinh6262
    @quytrinh6262 5 วันที่ผ่านมา

    Hồ Xuân Hiếu-12C12-10
    "Ánh sáng tăm tối"
    Tác dụng: Tạo ra sự đối lập giữa ánh sáng (thường tượng trưng cho sự rõ ràng, hy vọng) và bóng tối (thường tượng trưng cho sự mù mờ, tuyệt vọng). Có thể miêu tả một tình huống đầy mâu thuẫn, nơi sự thật bị che giấu hoặc một tâm hồn đang đấu tranh với những suy nghĩ tiêu cực.

  • @ngantuongangpham4455
    @ngantuongangpham4455 6 วันที่ผ่านมา

    Đặng Phạm Ngân Tường-12C12-STT: 38
    VD: “Một phút bình yên, cả đời sóng gió.”
    Tác dụng: Tạo sự đối lập giữa bình yên và sóng gió, thể hiện sự không ổn định trong cuộc sống, nhấn mạnh rằng khoảnh khắc an yên chỉ là tạm bợ trước những thử thách và khó khăn. Câu này khiến người đọc suy ngẫm về giá trị của sự bình yên trong cuộc sống.

  • @nguyenngocgialinh6572
    @nguyenngocgialinh6572 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Ngọc Gia Linh-12C12-STT: 21
    VD: “Tình yêu ngọt ngào nhưng đắng cay.”
    Tác dụng: Nhấn mạnh sự đối lập trong tình yêu, thể hiện nó vừa mang lại hạnh phúc vừa chứa đựng nỗi đau. Câu này tạo ấn tượng mạnh, khiến người đọc suy ngẫm về sự phức tạp và giằng xé của cảm xúc yêu đương.

  • @thanhtruc3038
    @thanhtruc3038 6 วันที่ผ่านมา

    Lý Thanh Trúc - 12C12 -36
    Ví dụ: “ Giọt nước mắt cười “
    Tác dụng: Diễn tả một trạng thái cảm xúc phức tạp, khi niềm vui và nỗi buồn đan xen vào nhau.

  • @0302Phlycuti
    @0302Phlycuti 6 วันที่ผ่านมา

    Phạm Đoàn Khánh Ly_12C12_STT: 22
    VD: "Càng yêu thương lại càng đau khổ."
    Tác dụng: Thể hiện sự mâu thuẫn trong cảm xúc của con người, nhấn mạnh rằng yêu thương càng sâu đậm thì tổn thương có thể càng lớn.

  • @NguyenMinhDuy-br8hy
    @NguyenMinhDuy-br8hy 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Minh Duy-12C2-05-
    VD: “Im lặng cũng là một cách để lên tiếng.”
    Tác dụng: nghe có vẻ mâu thuẫn, nhưng lại nhấn mạnh sức mạnh của sự im lặng trong việc thể hiện quan điểm hoặc cảm xúc, đôi khi còn mạnh mẽ hơn lời nói

  • @_huricangoc_2769
    @_huricangoc_2769 6 วันที่ผ่านมา

    Trương Bảo Ngọc-12C2-25
    Ví dụ: “Cái nghèo thì xấu, nhưng cái xấu lại làm cho ta cảm thấy quý trọng cái tốt.”
    Tác dụng của nghịch ngữ trong câu này là tạo ra sự đối lập mạnh mẽ giữa “cái nghèo” và “cái xấu”, qua đó làm nổi bật giá trị của “cái tốt” và “sự quý trọng”. Nghịch ngữ giúp tăng cường sức mạnh cho thông điệp, khơi gợi sự suy ngẫm và làm cho người đọc cảm nhận rõ hơn về sự chuyển hóa từ điều xấu sang điều tốt, qua đó nâng cao giá trị của cuộc sống, giúp làm rõ thông điệp nhân văn trong câu.

  • @wasabi2580
    @wasabi2580 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Quang Khải-12c2-sst:17
    “Chạy trốn khỏi chính mình"
    Tác dụng của nghịch ngữ này là nhấn mạnh vào sự đấu tranh nội tâm, tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ về những xung đột bên trong mỗi người

  • @16-vũđìnhhuỳnh-12C2
    @16-vũđìnhhuỳnh-12C2 6 วันที่ผ่านมา

    Vũ Đình Huỳnh-12c2-15
    Ví dụ nghịch ngữ: ''Vừa gần vừa xa"
    Tác dụng: làm nổi bật cảm xúc phức tạp trong các mối quan hệ.

  • @trihuu4813
    @trihuu4813 5 วันที่ผ่านมา

    Vi Trí Hữu - 12C2 - STT 16. VD: "Chết vinh còn hơn sống nhục." Tác dụng: Tôn vinh giá trị của lòng tự trọng, khuyến khích con người sống có phẩm giá, không vì sợ hãi mà đánh mất nhân cách.

  • @NhuQuynh-cd8pc
    @NhuQuynh-cd8pc 6 วันที่ผ่านมา

    Phạm Ngọc Như Quỳnh - 12C2 - 29.
    Ví dụ: "Càng gần càng xa."
    - Tác dụng: Thể hiện mâu thuẫn trong cảm xúc hoặc mối quan hệ, nhấn mạnh sự phức tạp, khó lường của tình cảm con người, tạo ấn tượng sâu sắc và gợi suy ngẫm.

  • @RInYuhaki
    @RInYuhaki 5 วันที่ผ่านมา

    Lý Hồng Thủy Tiên-12C2-STT 35
    Ví dụ: "Thời gian trôi nhanh nhất khi ta không để ý đến nó."
    Tác dụng: Gợi lên sự trăn trở về giá trị của thời gian, giúp người đọc hiểu rằng cần trân trọng từng khoảnh khắc.

  • @vythao4104
    @vythao4104 6 วันที่ผ่านมา

    Vũ Phạm Thảo Vy -12C2-42
    Vd:"Im lặng đanh thép"
    Tác dụng: Làm nổi bật sức mạnh của sự im lặng, nhấn mạnh tầm quan trọng của hành động không lời.

  • @LamVu-v9f
    @LamVu-v9f 6 วันที่ผ่านมา

    Vũ Diệu Lam - 12c2 - 20 Vd: "Im lặng là vàng, còn nói nhiều là bạc."
    Tác dụng: tăng sự sinh động và hấp dẫn cho câu văn, làm người đọc cảm nhận rõ sự tương phản giữa các ý tưởng.

  • @RInYuhaki
    @RInYuhaki 6 วันที่ผ่านมา

    Lê Thị Nhã Phương-12C2-STT 27
    VD: "Càng biết nhiều, lại càng thấy mình chẳng biết gì."
    Tác dụng: Thể hiện sự mâu thuẫn trong nhận thức, khiến người đọc suy ngẫm sâu hơn về bản chất của tri thức.

  • @HuynhThienNhan-ke9mb
    @HuynhThienNhan-ke9mb 6 วันที่ผ่านมา

    Huỳnh Thiện Nhân- 12C12- STT 26. VD: Biện pháp nghịch ngữ “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh”
    Tác dụng: Câu nói khuyên nhủ con người ta hãy biết kiên trì, vươn lên, vượt qua hoàn cảnh khó khăn trước mắt ta sẽ tìm được con đường đi riêng cho bản thân mình và hướng đến thành công.

  • @DucAnh-x4c
    @DucAnh-x4c 5 วันที่ผ่านมา

    Phạm Anh Đức -12C2-STT08. Vd: " Giữa muôn vàn rực rỡ của tình yêu, đôi khi ta tìm thấy sự bình yên trong những khoảnh khắc giông bão". Tác dụng: Tạo ra hình ảnh sống động và giàu cảm xúc, nhấn mạnh sự tương phản giữa niềm vui và khó khăn trong tình yêu. Truyền tải cảm xúc phức tạp và thể hiện sự tinh tế của ngôn ngữ đồng thời thu hút sự chú ý và làm cho thông điệp trở nên sâu sắc, đáng nhớ hơn

  • @LongDinh-ki4pq
    @LongDinh-ki4pq 6 วันที่ผ่านมา

    Đinh Gia Long-12C2-22-VD:“Càng học nhiều, càng thấy mình không biết gì.”
    Tác dụng:nhấn mạnh rằng kiến thức là vô hạn, càng học ta càng nhận ra sự nhỏ bé của hiểu biết bản thân

  • @flobruh1767
    @flobruh1767 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Nhân Tuấn Kiệt- 12c2-STT:19
    Vd về nghịch ngữ:1. "Càng biết nhiều, càng thấy ít."
    Tác dụng của nghịch ngữ "Càng biết nhiều, càng thấy ít":
    Câu nói khơi dậy nhận thức về sự nhỏ bé của con người trước kiến thức rộng lớn, thúc đẩy thái độ khiêm tốn và ý chí học hỏi không ngừng.

  • @B222NgôHoàngNgọcLan
    @B222NgôHoàngNgọcLan 5 วันที่ผ่านมา

    Ngô Hoàng Ngọc Lan-12C2- STT 21
    Vd: "Một hòn đất ném đi, một hòn chì ném lại."
    Tác dụng: Ẩn ý về sự cân nhắc trong giao tiếp và hành động, nhắc nhở con người không nên gây xung đột hay kích động người khác vì hậu quả có thể trở nên nghiêm trọng ngoài ra còn làm nổi bật câu nói giúp dễ ghi nhớ

  • @B1229PhanĐặngNhưQuỳnh
    @B1229PhanĐặngNhưQuỳnh 6 วันที่ผ่านมา

    Phan Đặng Như Quỳnh_lớp12C12_STT:30
    Ví dụ:"Ăn ít no lâu,ăn nhiều mệt lâu"
    Tác dụng: Khuyên nhủ mọi người phải biết tiết chế bản thân, đừng ham mê cái lợi trước mắt mà làm hại đến chính mình.

  • @louisgaming2115
    @louisgaming2115 6 วันที่ผ่านมา

    Đoàn Nguyễn Anh Tiến-12C2-36
    Vd:"Người giàu quý,người nghèo khinh"
    Đặc điểm:
    • Nói ngược với ý nghĩa thật của sự vật, hiện tượng
    • Để tạo ra sự thú vị, nhấn mạnh sự vật, hiện tượng hoặc thể hiện thái độ của người viết (người nói).
    Tác dụng:
    • Tạo ra sự thú vị.
    • Nhấn mạnh sự vật, hiện tượng.
    • Thể hiện thái độ của người viết (người nói).

  • @kiet9499
    @kiet9499 5 วันที่ผ่านมา

    Trần Võ Anh Kiệt-12c12-18
    Vd: Ăn vóc học hay
    Tác dụng: khuyên bảo chúng ta phải biết ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt, chăm chỉ học hành thì mới nên người được

  • @tranhoaibaotran1341
    @tranhoaibaotran1341 6 วันที่ผ่านมา

    Trần Hoài Bảo Trân-12c2-40-Vd:”Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều”
    Tác dụng: nhấn mạnh lòng thương tiếc và sự tri ân của người dân đối với các nghĩa sĩ Cần Giuộc. Đồng thời gây ấn tượng mạnh về cái độc đáo, khác lạ, mang lại nhận thức đa chiều, sâu sắc, mới mẻ

  • @trancuong135
    @trancuong135 5 วันที่ผ่านมา

    Trần Quốc Cường - 12C2 - STT 03. VD: “Chết vinh còn hơn sống nhục."Tác dụng: Tôn vinh giá trị của lòng tự trọng, khuyến khích con người sống có phẩm giá, không vì sợ hãi mà đánh mất nhân cách.

  • @haod9273
    @haod9273 5 วันที่ผ่านมา

    Trần Nguyễn Phú Hào 12C12-STT 8
    VD: "Trong cái rủi có cái may"
    Tác dụng : Làm nhẹ nhàng đi sự rủi ro, có cái nhìn tích cực hơn về tình huống xui rủi

  • @sagami1398
    @sagami1398 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Phan Tuấn Anh -12C2-STT 1 VD "Tiếng chim tu hú gọi bầy/Yêu nước thương người bằng trời xanh biển rộng"
    Tác dụng: Thể hiện một tâm hồn yêu nước thiết tha, rộng lớn như trời biển.

  • @AnhucPhanNguyen-qf5wo
    @AnhucPhanNguyen-qf5wo 6 วันที่ผ่านมา

    Phan Nguyễn Anh Đức-12C12-STT 07. VD:"Đêm dài lắm mộng, ngày ngắn chẳng thấy." Tác dụng: giúp làm nổi bật sự đối lập giữa giấc mơ và thực tại, giữa hy vọng và sự trôi qua của thời gian, từ đó thể hiện được những mâu thuẫn, suy tư trong cuộc sống của con người.

  • @Duynguyen-e4o9t
    @Duynguyen-e4o9t 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Viết Duy-12C2-06
    VD: "Chết đứng còn hơn sống quỳ"
    Tác dụng: Đề cao phẩm giá và lòng tự trọng, nhấn mạnh ý nghĩa sống phải kiên cường, không hèn nhát.

  • @hoinonnam1952
    @hoinonnam1952 5 วันที่ผ่านมา

    Trần Khánh Hoàng-12C2-STT 12 VD: “Ngọn lửa lạnh giá.”
    • Tác dụng: Làm nổi bật sự đối lập giữa cảm xúc ấm áp và sự trống trải lạnh lùng, tạo ấn tượng sâu sắc.

  • @15-VõMỹHuyền-12C2-c
    @15-VõMỹHuyền-12C2-c 6 วันที่ผ่านมา

    Võ Mỹ Huyền-12C2-14
    - Vd : Tự do trong giam giữ
    - Tác dụng : Làm nổi bật sự trái ngược tự do - giam giữ. Đồng thời khuyến khích người đọc người nghe suy nghĩ và phân tích, thu hút và tạo sự chú ý đối với người đọc.

  • @hatbitihon
    @hatbitihon 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Bội Thư - 12C12 - STT - 34. Ví dụ về nghịch ngữ: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. Tác dụng: Làm nổi bật cách cư xử của con người, ăn uống phải biết ý tứ, không ăn quá nhiều gây khó chịu với người đối diện hay đứng ngồi nơi công cộng.

  • @NguyễnMinhHuy298
    @NguyễnMinhHuy298 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Minh Huy - Lớp 12C12 -STT 12 . VD về nghịch ngữ “Càng cho đi, càng nhận lại.” . Tác dụng : khẳng định giá trị của sự sẻ chia, nhấn mạnh ý nghĩa của lòng tốt và tình người.

  • @tranyen3549
    @tranyen3549 5 วันที่ผ่านมา

    Phạm triệu Vy 12c12 ,stt42 vdCâu: "Ngọt ngào cay đắng."
    Tác dụng: Diễn tả cảm giác phức tạp, ví dụ như trong tình yêu hoặc cuộc sống, khi hạnh phúc thường đi kèm với nỗi buồn.

  • @qynnqyn
    @qynnqyn 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Như Quỳnh-12C12-STT29 . Vd: “ Giữa muôn vàn rực rỡ của tình yêu, đôi khi ta tìm thấy sự bình yên trong những khoảnh khắc giông bão”. Tác dụng: Tạo ra hình ảnh sống động và giàu cảm xúc, nhấn mạnh sự tương phản giữa niềm vui và khó khăn trong tình yêu. Truyền tải cảm xúc phức tạp và thể hiện sự tinh tế của ngôn ngữ đồng thời thu hút sự chú ý và làm cho thông điệp trở nên sâu sắc, đáng nhớ hơn

  • @C1213TrươngBùiVĩnhHuy
    @C1213TrươngBùiVĩnhHuy 5 วันที่ผ่านมา

    Trương Bùi Vĩnh Huy-12C12-13
    Ví dụ:
    ''Chết vinh còn hơn sống nhục"
    Tác dụng:
    Tạo ần tượng mạnh, câu nói tạo nên một sự đối lập mạnh mẽ giữa cái chết và cuộc sống, giữa vinh quang và nhục nhã, gây ần tượng sâu sắc với người đọc.

  • @trancaominh9a669
    @trancaominh9a669 6 วันที่ผ่านมา

    Trần Cao Minh-12C12-23 ví dụ về biện pháp tu từ nghịch ngữ là sự cay đắng ngọt ngào , tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ là làm nổi bật bản chất vấn đề gây ấn tượng mạnh đối với người tiếp nhận đồng thời làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

  • @HiepNguyen.2809
    @HiepNguyen.2809 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Hoàng Hiệp-12C12-09-VD: về biện pháp tu từ nghịch ngữ là “Trong bóng tối, ánh sáng sẽ rực rỡ hơn".Tác dụng là nhấn mạnh giá trị của hy vọng và cái đẹp khi đối lập với nghịch cảnh, đồng thời gợi lên sức mạnh của sự tương phản để làm nổi bật ý nghĩa

  • @trieuphucao902
    @trieuphucao902 6 วันที่ผ่านมา

    Cao Triệu Phú-12C2- VD:"Hạnh phúc của một tang gia"
    Tác dụng:Phơi bày sự tha hóa đạo đức của một bộ phận xã hội, nơi mà những giá trị truyền thống bị đảo lộn.

  • @cheemshaohan6815
    @cheemshaohan6815 5 วันที่ผ่านมา

    Khưu Trí Cơ-12c12-stt04.vd:"Nghịch ngữ (oxymoron) là biện pháp tu từ kết hợp hai từ hoặc cụm từ có ý nghĩa trái ngược nhau trong cùng một câu, nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ hoặc nhấn mạnh một ý tưởng sâu sắc.
    Ví dụ về nghịch ngữ:
    1. "Im lặng vang dội"
    Ý nghĩa: Mặc dù không có âm thanh nhưng sự im lặng ấy lại gây ra cảm giác mạnh mẽ, tác động lớn.
    Tác dụng: Nhấn mạnh sự im lặng đáng sợ, đầy sức nặng, khiến người nghe cảm nhận sâu sắc hơn.
    2. "Ngọt ngào cay đắng"
    Ý nghĩa: Niềm vui hoặc hạnh phúc xen lẫn nỗi đau.
    Tác dụng: Miêu tả trạng thái tâm lý phức tạp, khó diễn tả bằng ngôn từ thông thường.
    3. "Ánh sáng tối tăm"
    Ý nghĩa: Dùng để mô tả một trạng thái không rõ ràng, vừa có hy vọng vừa thất vọng.
    Tác dụng: Tạo cảm giác mơ hồ, khơi gợi suy nghĩ sâu xa về những điều mâu thuẫn trong cuộc sống.
    Tác dụng của nghịch ngữ trong văn học:
    Tăng tính biểu cảm: Nghịch ngữ tạo ra sự bất ngờ, khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ ở người đọc/người nghe.
    Nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc: Sự đối lập giúp làm nổi bật những mâu thuẫn, nghịch lý trong đời sống hoặc trong tâm trạng nhân vật.
    Gợi suy ngẫm: Người đọc buộc phải dừng lại để suy nghĩ, tìm hiểu ý nghĩa đằng sau những từ ngữ tưởng chừng phi lý.
    Tạo ấn tượng: Ngôn ngữ đối lập thường để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên.
    Nghịch ngữ thường được dùng trong thơ ca, văn xuôi và cả trong đời sống để tạo chiều sâu ý nghĩa và sức hút cho lời nói hoặc văn bản.
    "

  • @HoangThaiToan
    @HoangThaiToan 6 วันที่ผ่านมา

    Hoàng Thái Toàn-12c2- VD: biện pháp tu từ nghich ngữ là “Khúc sông bên lở bên bồi/ Bên lở thì đục, bên bồi thì trong". Tác dụng: Tạo nên một hình ảnh đối lập, sinh động, gợi tả sự biến đổi không ngừng của cuộc sống.

  • @LinhLe-sy1mb
    @LinhLe-sy1mb 6 วันที่ผ่านมา

    Lê Thị Khánh Linh _12C12_STT: 20
    📍VD: "Càng học, càng thấy mình dốt."
    📍Tác dụng: nghịch ngữ "càng học" >< " càng dốt". Nhằm nhấn mạnh rằng trong quá trình học hỏi, kiến thức là vô tận và càng học, ta càng nhận ra giới hạn của bản thân đồng thời nhận ra rằng còn rất nhiều điều mà bản thân chưa biết.

  • @sangbuithanh4579
    @sangbuithanh4579 5 วันที่ผ่านมา

    Bùi Thanh Sang - 12C12- STT 31.
    Vd: “Càng học nhiều, tôi càng thấy mình biết ít.”
    Tác dụng: Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn: Nghịch ngữ khiến người đọc/nghe phải dừng lại suy ngẫm vì sự mâu thuẫn trong ngữ nghĩa bề ngoài.

  • @-HongNhung-ic3zj
    @-HongNhung-ic3zj 6 วันที่ผ่านมา

    Đinh Thị Hồng Nhung-12C12-STT 27.VD: “Nước mắt chảy xuôi, lòng hiếu thảo chảy ngược.” Tác dụng:nhấn mạnh sự bất thường trong đạo hiếu, cảnh tỉnh con người về trách nhiệm đối với cha mẹ, đồng thời tạo ấn tượng mạnh, buộc người đọc suy ngẫm sâu sắc về giá trị đạo đức trong cuộc sống.

  • @균-s3g
    @균-s3g 5 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Thị Xuân Diệu_12C12_STT:5
    - VD: Một sự im lặng ồn ào bao trùm căn phòng.
    - Tác dụng: Tạo nên một hình ảnh mâu thuẫn. Câu văn không chỉ miêu tả một trạng thái tĩnh lặng đơn thuần mà còn gợi lên một cảm giác căng thẳng, ngột ngạt. Sự im lặng ở đây không phải là sự yên bình mà như một âm thanh lớn đến mức át đi mọi âm thanh khác.

  • @uyenthy510
    @uyenthy510 5 วันที่ผ่านมา

    Mai Vũ Uyên Thy 12c12 stt 35 “Viết để quên đi, viết để nhớ lại”
    Tác dụng: Thể hiện sự phi lý khi nhân vật nói rằng viết để quên đi mọi chuyện bởi viết là khi mọi suy nghĩ đã có sẵn trong đầu thì mới có thể viết ra được những dòng mà mình nghĩ. Còn ở đây nhân vật viết để quên là hoàn toàn không hợp lý và rất mâu thuẫn.

  • @_NguyenHoangThien
    @_NguyenHoangThien 5 วันที่ผ่านมา

    Chung Tiến Thịnh -12C2-stt 34.vd: “Viết để quên đi, viết để nhớ lại”
    Tác dụng: Thể hiện sự phi lý khi nhân vật nói rằng viết để quên đi mọi chuyện bởi viết là khi mọi suy nghĩ đã có sẵn trong đầu thì mới có thể viết ra được những dòng mà mình nghĩ. Còn ở đây nhân vật viết để quên là hoàn toàn không hợp lý và rất mâu thuẫn.

  • @NguyenThiThanhMai-dw9eb
    @NguyenThiThanhMai-dw9eb 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Thị Thanh Mai - 12C2 - STT24
    Vd: “Viết để quên đi, viết để nhớ lại”
    Tác dụng: Thể hiện sự phi lý khi nhân vật nói rằng viết để quên đi mọi chuyện bởi viết là khi mọi suy nghĩ đã có sẵn trong đầu thì mới có thể viết ra được những dòng mà mình nghĩ. Còn ở đây nhân vật viết để quên là hoàn toàn không hợp lý và rất mâu thuẫn.

  • @thang3731
    @thang3731 6 วันที่ผ่านมา +1

    Cao Lê Quốc Thắng-12C12-32.
    VD:"Đường dài mới biết ngựa hay, ngày dài mới biết lòng người."
    Tác dụng:Nhấn mạnh tầm quan trọng của thời gian,Phê phán sự đánh giá vội vàng,Khuyên răn về sự kiên nhẫn.

  • @khangggvy6997
    @khangggvy6997 5 วันที่ผ่านมา

    Phạm Vũ Vỹ Khang 12C12 STT 15
    “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh”
    Tác dụng: Câu nói khuyên nhủ con người ta hãy biết kiên trì, vươn lên, vượt qua hoàn cảnh khó khăn trước mắt ta sẽ tìm được con đường đi riêng cho bản thân mình và hướng đến thành công.

  • @ThiyLbr
    @ThiyLbr 6 วันที่ผ่านมา

    Lê Trung hiếu -12C2-STT 9
    VD:
    "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
    Tác dụng: nhấn mạnh giá trị của sự trải nghiệm thực tế và khuyến khích tinh thần học hỏi không ngừng. Cách diễn đạt giàu hình ảnh giúp người nghe dễ ghi nhớ và thấm thía.

  • @ngu7238
    @ngu7238 6 วันที่ผ่านมา

    Nguyễn Xuân Hiếu-12c2-10
    Vd:""Im lặng là vàng."
    Tác dụng: "im lặng" thường được hiểu là thiếu hành động hoặc không nói, nhưng lại được ví như "vàng" để nhấn mạnh giá trị của sự im lặng trong những tình huống cần thiết.

  • @32-ĐặngHọcPhướcThiên12C2
    @32-ĐặngHọcPhướcThiên12C2 5 วันที่ผ่านมา

    Đặng Học Phước Thiên - 12C2 - STT 32. VD: “Im lặng là tiếng nói mạnh mẽ nhất.”
    → Câu này trái ngược với thực tế, nhưng nhấn mạnh rằng trong nhiều trường hợp, sự im lặng có sức thuyết phục và ý nghĩa hơn lời nói.

  • @ThịThanhVânĐậu-o1e
    @ThịThanhVânĐậu-o1e 5 วันที่ผ่านมา

    Đậu Thị Thanh Vân-12C12-STT 39
    Vd: "Càng học càng thấy mình ngu"
    Tác dụng :nhấn mạnh triết lý rằng tri thức là vô hạn, còn sự hiểu biết của con người luôn hữu hạn. Nó khơi gợi suy nghĩ sâu sắc, khuyến khích tinh thần học hỏi không ngừng và thái độ khiêm tốn, đồng thời tạo ấn tượng mạnh mẽ qua sự mâu thuẫn tưởng chừng phi lý nhưng lại hợp lý.

  • @myduyen5754
    @myduyen5754 5 วันที่ผ่านมา

    Huỳnh Mỹ Duyên - 12C2 - STT: 07
    "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng."
    Tác dụng: Nghịch ngữ làm nổi bật ý khuyên bảo: môi trường xung quanh có ảnh hưởng trái ngược.