Vì Sao Từ Hán Việt 'Thống Trị' Tiếng Việt? | Hé Lộ Sự Thật 70% Chưa Ai Dám Nói!
ฝัง
- เผยแพร่เมื่อ 7 ก.พ. 2025
- Bạn có biết, hơn 70% từ vựng trong tiếng Việt hiện nay là từ Hán Việt? Nhưng tại sao lại như vậy? Trong video này, kênh Mặc Vương sẽ hé lộ những sự thật bất ngờ về nguồn gốc, ý nghĩa, và vai trò to lớn của từ Hán Việt trong văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam.
👉 Khám phá cách tiếng Việt đã hình thành và phát triển qua hàng thế kỷ!
👉 Học cách hiểu sâu hơn về ý nghĩa của từng từ ngữ trong cuộc sống hàng ngày!
.....................................................
👍 Hãy ghé website của Mặc vương để khám phá thêm nhiều sản phẩm và các ưu đãi đặc biệt tại link dưới đây: macvuong.com
👍 Fanpage Thư pháp tứ bảo: / ongdoninhbinh là một cộng đồng - nơi chúng ta có thể chia sẻ và tìm hiểu về mọi vấn đề, mọi ngóc ngách trong lịch sử, văn hóa, và Thư pháp... và nhiều điều thú vị khác nữa. Hãy thoải mái bình luận và chia sẻ quan điểm để chúng ta luôn có những phút giây bổ ích nhất.
👍 Mặc vương cũng có thêm 1 số Sản phẩm về Thư pháp ở đây: vn.shp.ee/uEWsxnz
👍 Liên hệ công việc: ongdoninhbinh@gmail.com
Cảm ơn mọi người rất nhiều!!!
Người Nhật khi tiếp xúc với văn hóa phương tây, họ đã tìm cách dịch các từ vựng trong triết học, khoa học của phương tây, họ đã dùng chữ hán, tạo ra những từ ngữ mới. Các từ như diễn thuyết, triết học, xã hội, vật lý, hóa học ... chế độ, dân chũ, cộng hòa, cộng sản, chủ nghĩa ... nội các, quốc hội... và còn rất nhiều từ khác nữa. Người Trung quốc khi qua Nhật du học họ đã đem các từ này về Trung quốc. Có học giả Trung quốc nói rằng các từ chuyên môn trong Y học Trung quốc hiện nay có tới 90% là từ được đem từ Nhật qua. Các ngành về xã hội học, triết học, khoa học của Trung quốc hiện đại của Trung có tới khoảng 70% từ chuyên môn được đem từ Nhật qua. Nhờ có Hán Việt, VN ta đã có thể du nhập các từ chuyên môn mà ta nghĩ là của Trung quốc này về VN. Thật thú vị.
Ta có thể dễ dàng du nhập các khái niệm trừu tượng, các từ chuyên môn của phương Tây, và một số từ vựng của Trung quốc vào VN qua từ Hán Việt.
Không thể phủ nhận tiếng Hán Việt có vai trò quan trong việc phong phú hóa tiếng Việt, nhưng để tạo ra tự vựng mới, tôi đề nghị nếu có thể ta nên dùng tiếng Việt. Bất đắc dĩ ta mới dùng từ vựng Hán, Nhật, hoặc các từ vựng Pháp, Anh để tạo ra từ mới. Tôi rất thích thú với các từ Việt như tên lửa (thay vì hỏa tiển), cầu cạn (thay vì cao giá kiều), nhìn tận mắt (thay vì mục sở thị) ... Có học giả đã nói "Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nươc ta còn". Tiếng Việt của người Việt nói đúng tấm lòng của người Việt. Hay biết mấy, các từ như đỏ lòm, lèm nhèm ... hõm hòm hom ...
Xin thêm một chút, từ "Ý đại lợi" không có ý nghĩa như kênh đã trình bày đâu nhé. Người Trung quốc chỉ lấy âm để diễn tả các từ Tây phương mà họ không có. "Ý đại (thái) lợi" chữ Hán là "伊太利", người Trung quốc đọc là " i ta li " (Italy trong tiếng Anh), không có ý nghĩa là nước Ý lớn ... này nọ gì cả đâu nhé.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ những thông tin và góc nhìn rất chi tiết và thú vị! Đây là một chủ đề sâu sắc, liên quan đến sự phát triển ngôn ngữ và văn hóa qua các thời kỳ lịch sử.
Đúng như bạn nói, tiếng Hán Việt đã đóng vai trò quan trọng trong việc phong phú hóa tiếng Việt, đặc biệt là trong việc du nhập các khái niệm trừu tượng và thuật ngữ chuyên môn từ phương Tây hay từ Trung Quốc hiện đại. Tuy nhiên, sự sáng tạo ngôn ngữ thuần Việt như "tên lửa", "cầu cạn", hay "nhìn tận mắt" thật sự mang lại cảm giác gần gũi, giàu bản sắc và phù hợp hơn với tư duy của người Việt.
Về từ "Ý đại lợi" (伊太利), mình đồng ý rằng nó được phiên âm theo âm đọc tiếng Trung để diễn tả âm thanh của "Italy", chứ không phải mang ý nghĩa nào sâu xa về một "nước Ý lớn". Những sự hiểu lầm như vậy có thể xảy ra khi không nắm rõ ngữ cảnh hay nguồn gốc từ vựng, nên cảm ơn bạn đã làm rõ.
Nhìn chung, mình hoàn toàn đồng tình với quan điểm rằng tiếng Việt của người Việt vẫn là gốc rễ, là điều quan trọng nhất để thể hiện tâm hồn và tấm lòng của dân tộc. Việc bảo tồn và sáng tạo ngôn ngữ Việt cần có sự cân bằng giữa việc kế thừa tinh hoa văn hóa bên ngoài và giữ gìn nét đặc sắc của chính mình. Một lần nữa, cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến! 🌟
Người Kinh Không có Chữ Viết, người Kinh đang dùng Chữ Viết của Cộng Đồng 54 Dân Tộc Bách Việt tại Việt Nam được chuyển hóa từ Chữ Kỳ Âm Hán Nôm Latin (Latinh), người Kinh gọi là Chữ Quốc Ngữ - Tiếng Việt Ngày Nay có 80% là Tiếng Hán Việt, vì thế, người Kinh không có Chữ Viết, người Kinh đang dùng Chữ Viết của Cộng Đồng 54 Dân Tộc Bách Việt tại Việt Nam, như : " Nước Nằm" là Chữ viết của Cộng Đồng Dân Tộc Champa, ...v...v... và vô số từ ngữ là của Cộng Đồng các Dân Tộc trên Thế Giới như: áo sơ mi là từ Chemise, bơ là từ beurre của Tiếng Pháp, như liệu (phần mềm), hardware (phần cứng) là được dịch từ Tiếng Anh theo ý nghĩa của Tiếng Anh theo Hán Việt và theo Tiếng Nôm ( Tiếng Nôm là Tiếng Nói của người Kinh, người Kinh không có Chữ Viết). Người Kinh dùng Chữ Hán đế ghép lại thành Tiếng Nói của người Kính và được gọi là Chữ Nôm như: " Ăn" là được Chữ ghép của 口 = Khẩu có nghĩa là ăn và Chữ 安 là âm thanh của Chữ 安 để có Chữ Hán Nôm là Chữ 咹 = Ăn là Chữ Ký Âm Hán Nôm Latin, người Kinh gọi là Chữ Quốc Ngữ, Tiếng Việt ngày nay.
Tiếng Nôm là Tiếng Nói của người Kinh được viết bằng chữ Hán Nôm và được gọi là Chữ Nôm có từ Thế Kỹ XIII và không được thịnh hành vì quá phức tạp và có lúc chỉ là thuần túy của âm thanh và không có ý nghĩa, vì thế, các Triều Đình không thể dùng Chữ Nôm làm những Văn Bản Pháp Lý của Triều Đình.
Trong Thời Pháp Thuộc, Chữ Pháp, Chữ Hán Nôm Latin (Chữ Quốc Ngữ), Chữ đều được thông dụng và được phổ biến song song với nhau. Và trong Chào Lưu các Tiền Nhân như: ông Phan Bội Châu, ...v...v... đã là những người đã du học tại Nhật và đã có những tư duy của Nhật Bản và đã ảnh hưởng đến Việt Nam sâu sắc về những tư duy của Phương Đông Nhật Bản. Các môn học đều chịu ảnh hưởng của Chữ Hán như : Á Căn Đình ™ 亞根停 = Agantinan, Ý Đại Lợi = 意大利 = Italy mà không phải là 伊太利 , 伊 và 意 phát âm giống nhau.
Cầu Cạn là loại cầu có những cột bê tông được bắt đầu con sông nhỏ được gọi là Cầu Cạn không có liên quan đến tên gọi của Cáo Giá Kiều = 高架橋, tính chất của 2 loại cầu khác nhau theo Tiếng Nôm và Tiếng Hán Việt ngày nay.
Đỏ Lòm, Lèm Nhèm, Lóm Đóm, ...v...v. , là tính từ của Tiếng Nôm không liên quan đến Chữ Hán Việt,
Nhìn Tận Mắt : nhìn và mắt là Tiếng Nôm Ký Âm Hán Nôm Latin, Tận = 盡 (尽) là Tiếng Hán Việt.
Mục Sở Thị = 目所視 là Tiếng Hán Việt có nghĩa là Con Mắt Nhìn Thấy Những Gì Đó hay là Con Mắt Nhìn Thấy Tất Cả (所有 = tất cả).
Vì thế, người Kinh thông hiểu Chữ Hán và Chữ Nôm át phải học tập Chữ Ký Âm Hán Nôm Latin, người Kinh gọi là Chữ Quốc Ngữ, Tiếng Việt ngày này.
Chính vì người Kinh không thông hiểu Chữ Hán, Chữ Nôm và có những lý giải sai lệch như vậy.
Các Sinh Viên của Trường Đại Học Văn Khoa trước năm 1975 đều phải hóc Chữ Hán (Cổ Văn) và Chữ Nôm, vì thế các Sinh Viên phải thông hiểu Tiếng Việt trong sáng hơn.
Ngày nay
Hõm hòm hom nghĩa là sâu thăm thẳm còn cò ý là ..cái ấy...bà..
Ngôn ngữ và văn tự của một dân tộc nằm trong nền văn hoá của dân tộc đó,nó được hình thành cùng sự phát triển của lịch sử và sự biến thiên của thời đại . Nó rất khách quan,rất độc lập,rất dễ hiểu, và nó khác hoàn toàn những gì tôi vừa đọc. Hãy tôn trọng lịch sử và sự thật!
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến! Mình hoàn toàn đồng ý rằng ngôn ngữ và văn tự là một phần không thể tách rời của văn hoá dân tộc, và sự hình thành của chúng luôn gắn bó với lịch sử cũng như thời đại. Tuy nhiên, mỗi góc nhìn đều có thể mang lại một khía cạnh thú vị và khác biệt để chúng ta cùng suy ngẫm. Điều quan trọng là chúng ta cùng tôn trọng sự đa chiều của lịch sử và mở lòng thảo luận để hiểu rõ hơn. Rất vui nếu bạn chia sẻ thêm góc nhìn của mình!
Ghê thật đấy, sự thật cả nước trầm trồ thán phục, rúng động thế giới , toàn cầu nể phục . thiên nhiên ban tặng
Đúng là thiên nhiên hào phóng thật đấy, vừa khiến cả nước trầm trồ vừa làm thế giới nể phục! Có khi nào mình cũng được góp phần lan tỏa không nhỉ? 😄
Thanks!
My pleasure! Let me know if you need anything else! 😄
Không giám khẳng định nhưng rất có thể một phần văn hóa và chữ viết, tục lệ hay phát minh đã bị dân tộc mạnh hơn chiếm lấy và họ gọi chúng là của họ. Biết đâu đấy. Cả mấy ngàn năm rồi. Mấy ngàn năm nữa họ lại bảo phở, bánh chưng, áo dài vv... Là của họ thì sao? Tôi thấy chữ nho đọc âm Hán Việt còn thật hơn cả người Trung Quốc họ đọc bằng tiếng phổ thông. Phép hài thanh trong chữ nho thể hiện rất rõ.
Đất đai, lãnh thổ Con người họ còn chiếm được và họ nói là của họ (các dân tộc Bách Việt là bị chiếm và nhận là của họ) thì văn hóa, chữ viết cũng bị chiếm lấy là bình thường.
Bình luận của bạn rất sắc sảo và đặt ra một góc nhìn sâu sắc về vấn đề văn hóa, chữ viết và lịch sử. Đúng là qua hàng ngàn năm, lịch sử nhân loại chứng kiến không ít sự giao thoa và xung đột giữa các nền văn hóa. Việc các dân tộc mạnh hơn chiếm lĩnh và đồng hóa những nét văn hóa của dân tộc khác là điều không hề hiếm gặp.
Về phần chữ Nho và âm Hán Việt, bạn nói rất đúng. Âm Hán Việt lưu giữ nhiều dấu ấn cổ xưa, phản ánh cách phát âm của thời kỳ trước khi tiếng phổ thông Trung Quốc ngày nay được hình thành. Điều này cho thấy một khía cạnh thú vị về cách người Việt đã gìn giữ và phát triển ngôn ngữ riêng trong dòng chảy lịch sử.
Còn về văn hóa như phở, bánh chưng hay áo dài, mình tin rằng trách nhiệm của chúng ta là bảo tồn và quảng bá mạnh mẽ hơn để thế giới biết chúng thuộc về Việt Nam. Văn hóa là gốc rễ của một dân tộc, và việc hiểu rõ nguồn gốc, giá trị của nó chính là cách tốt nhất để bảo vệ trước mọi thách thức. Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm rất thú vị này! 😊
minh rat thich tu Han Viet nghe rat trang nha.
Rất vui khi bạn cũng yêu thích chữ Hán Việt! Nó không chỉ trang nhã mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc và giá trị văn hóa. Cảm ơn bạn đã chia sẻ cảm nhận! 😊
Tiếng Việt được hình thành từ lịch sử trở nên hay, gần gũi, dễ hiểu và mang bản sắc Việt Nam là chuyện bình thường ( các nước khác, kể cả TQ cũng vậy , đều học hỏi tiếng của các nước để hình thành tiếng nước mình ! )
Việt Nam là nước có bản sắc, ngôn ngữ, phòng tục riêng, sánh ngang với TQ và các nước khác. Ad đưa ra việc này không cần thiết và tào lao mất thì giờ, hay là Ad được người Tàu tài trợ ???
Bạn đã nêu ý kiến rất rõ ràng, cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm! Tuy nhiên, nội dung mình đưa ra nhằm mục đích phân tích lịch sử và sự hình thành của tiếng Việt qua các thời kỳ, chứ không hề so sánh để cao hay hạ thấp bất kỳ quốc gia nào.
Mỗi ngôn ngữ đều mang bản sắc độc đáo của dân tộc mình, và tiếng Việt cũng vậy, mình muốn nhấn mạnh sự phong phú và ý nghĩa sâu sắc của nó trong bối cảnh lịch sử. Mình hoàn toàn không có mục đích tiêu cực hay nhận tài trợ từ ai cả. Rất mong bạn hiểu và tiếp tục đồng hành cùng kênh để cùng khám phá thêm nhiều điều thú vị nhé! ❤️
Hán ngữ có nhiều thời kỳ biến đổi, các lần thay đổi lớn bao gồm Tần diệt 6 nước - thống nhất Trung Nguyên, ngôn ngữ hành chính đất nước thay đổi, Sở diệt Tần, Hán diệt Sở làm chủ Trung Nguyên, Hán Ngữ củng cố lần 2. Quá trình mạnh nữa là Ngũ Đại Thập Quốc - Ngũ Hồ Loạn Hoa, khi các tộc du mục Phương Bắc tràn xuống. Quá trình tiếp theo, yếu hơn, là Mông Cổ tiêu diệt Tống triều, và thêm nữa là Thanh triều diệt Minh. Quá trình hơn 2000 năm lịch sử làm biến đổi Hán ngữ rất mạnh, các âm tiết cổ của Hán ngữ như -p, -t, -k, -c biến mất, chỉ còn lại dấu vết ở tiếng Quảng Đông và các Phương ngữ phía Nam sông Dương Tử - vùng đất của Bách Việt cổ. Tiếng Việt - kế thừa từ Hán Việt cổ cũng lưu giữ lại những âm tiết cổ của tiếng Hán. Việt ngữ cổ thuộc nhóm hệ ngữ Nam Á - Austrosiatic có nguyên âm kép như, sau 2000 năm thì biến đổi mạnh, bớt tối đa các nguyên âm kép để còn lại nhiều nguyên âm đơn.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin rất chi tiết và hữu ích! Đúng là lịch sử hơn 2000 năm của Trung Quốc đã để lại dấu ấn rất lớn trong sự phát triển và biến đổi của Hán ngữ. Những thời kỳ lớn như Tần, Hán, Ngũ Đại Thập Quốc hay sự xâm lấn của các tộc phương Bắc đều có vai trò định hình và biến đổi hệ thống âm vị, từ vựng và ngữ pháp của Hán ngữ.
Việc tiếng Quảng Đông và các phương ngữ phía Nam vẫn lưu giữ các âm tiết cổ như -p, -t, -k thực sự rất thú vị, giống như một cỗ máy thời gian lưu giữ di sản ngôn ngữ cổ. Hơn nữa, sự ảnh hưởng qua lại giữa Hán ngữ và Việt ngữ cổ qua hàng ngàn năm giao lưu văn hóa và lịch sử cũng rất đáng nghiên cứu.
Cảm ơn bạn đã làm phong phú thêm chủ đề này, mình học hỏi được rất nhiều từ bình luận của bạn! 😊
này bình thường, ai chẳng biết. về cơ bản , từ văn hoá cho đến đời thường kể cả ngôn ngữ , mình bị ảnh hưởng sâu bởi văn hoá hoa hạ mà. chẳng có gì ngại, xấu hỡ cả, bình thường
Bạn nói rất đúng, việc ảnh hưởng bởi văn hóa Hoa Hạ là một phần tự nhiên trong lịch sử và phát triển của nước mình. Thực ra, điều quan trọng không phải là bị ảnh hưởng, mà là cách chúng ta tiếp nhận và sáng tạo ra bản sắc riêng trên nền tảng đó. Chính sự hòa quyện này đã tạo nên một Việt Nam độc đáo, có truyền thống riêng biệt và không ngừng phát triển. ❤️ Cảm ơn bạn đã chia sẻ góc nhìn thú vị! 🙏
Như vầy mà cũng nói được, những chữ phiên âm là từ riêng được chuyển âm theo giọng đọc cho dể nói mà lại bị gán ghép thành từ Hán việt. Lạ vậy???
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến! Tuy nhiên, từ Hán Việt không chỉ dựa vào việc phiên âm, mà nó còn phản ánh nguồn gốc ngữ âm và ý nghĩa từ Hán cổ được du nhập vào tiếng Việt qua quá trình lịch sử. Một số từ dù đã được Việt hóa cách phát âm nhưng vẫn giữ nét nghĩa từ gốc Hán. Điều này không phải là ‘gán ghép’, mà là cách ngôn ngữ phát triển qua giao lưu văn hóa. Mình rất sẵn sàng trao đổi thêm nếu bạn muốn hiểu rõ hơn!
...bài viết rất hay..❤🎉...
Cảm ơn bạn vì lời động viên! ❤ Nếu bạn có thêm ý kiến hay góp ý, mình rất sẵn lòng lắng nghe! 🎉🙏"
ban co the lam mot video giai thich cach dich tu ten tieng Hoa sang tien Viet, Xi Jing Ping = Tap Can Binh, minh cung rat thich dich ten cac quoc gia theo tieng Han Viet, nhu la Singapore= Tan Gia Ba. Cam on ban
Cảm ơn bạn đã góp ý rất hay! Ý tưởng làm video giải thích cách dịch tên từ tiếng Hoa sang tiếng Việt đúng là thú vị. Mình sẽ tìm hiểu và làm video chi tiết về chủ đề này, bao gồm cả cách dịch tên người và tên quốc gia từ Hán Việt, như Xi Jinping = Tập Cận Bình hay Singapore = Tân Gia Ba. Mong bạn đón xem và tiếp tục ủng hộ kênh nhé! 😊
Nếu Hán Việt biết nhân lễ nghĩa thì Trung Quốc chẳng bao giờ làm kẻ xâm lược 4000 năm qua.
Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín là những giá trị được Khổng Tử đề cao, nhưng lịch sử của bất kỳ quốc gia nào cũng có những giai đoạn phức tạp. Việc một đất nước có tư tưởng Nho giáo không đồng nghĩa với việc mọi hành động của chính quyền đều tuân theo đạo lý ấy. Lịch sử là một dòng chảy dài, và chúng ta nên nhìn nhận toàn diện để hiểu rõ bản chất của từng thời kỳ..
Cần phải dạy tiếng Việt kĩ hơn ở trường học để tăng khả năng nghe đọc hiểu của học sinh.
Đúng vậy! Việc dạy tiếng Việt một cách bài bản và sâu sắc không chỉ giúp học sinh nâng cao khả năng nghe, đọc, hiểu mà còn rèn tư duy logic và khả năng diễn đạt. Khi nắm vững tiếng mẹ đẻ, các em cũng sẽ học tốt hơn ở các môn khác. Bạn có nghĩ nên có thêm những phương pháp dạy tiếng Việt mới để thu hút học sinh không?
Nội dung của bài viết rất hay . Tôi học được rất nhiều điều bổ ích từ bài này . Cám ơn ad rất nhiều !❤ . Mong có đc nhiều bài như này!
Cám ơn bạn rất nhiều vì lời khen và sự ủng hộ! ❤ Ad rất vui khi nội dung của bài viết có thể mang lại nhiều điều bổ ích cho bạn. Ad sẽ cố gắng tạo thêm nhiều bài viết hay và ý nghĩa hơn nữa. Hãy tiếp tục theo dõi và góp ý nhé! 😊
từ Hán Việt là do người Việt mình ko có từ nào có nghĩa tương đương với nghĩa gốc Hán đó.
Mượn riết rồi cái từ vốn người Hán hiểu thế này nhưng người Việt mượn về sử dụng thành nghĩa khác luôn.
Chứ người Việt Cổ mình làm gì có từ đa dạng như người Hán được.
Tiếng Việt hiện nay là tổng hợp rất nhiều từ vay mượn của cả người Hán, người Pháp, người Tây, người Khmer, người Ấn ... và có thể những nền văn hoá mà người Việt đi xâm lấn như Champa.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến! Mình muốn cùng thảo luận thêm để làm rõ vài điểm thú vị trong ý kiến này.
Về khái niệm mượn từ Hán-Việt:
Đúng là người Việt mượn rất nhiều từ Hán, đặc biệt trong các lĩnh vực liên quan đến triết học, giáo dục, và văn hóa. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là người Việt "không có từ nào có nghĩa tương đương" mà chỉ đơn giản là các từ Hán mang lại công cụ để diễn đạt khái niệm trừu tượng một cách ngắn gọn hơn. Ví dụ, người Việt có thể nói "thương nhớ" thay vì "hoài niệm," nhưng từ Hán-Việt lại gọn và phù hợp hơn trong văn phong trang trọng.
Sự thay đổi nghĩa trong tiếng Việt:
Bạn nói rất đúng khi từ Hán mượn về thường bị "Việt hóa" thành nghĩa khác. Đây là hiện tượng ngôn ngữ phổ biến khi từ ngữ được tích hợp vào ngôn ngữ bản địa. Nhưng nếu nói rằng người Việt "mượn riết rồi đổi nghĩa" thì có thể hơi phiến diện. Thay đổi này phản ánh sự sáng tạo của người Việt khi biến ngôn ngữ vay mượn thành phù hợp với cách tư duy và lối sống của mình.
Tiếng Việt là ngôn ngữ tổng hợp:
Quả thật tiếng Việt chịu ảnh hưởng từ nhiều ngôn ngữ khác nhau qua từng thời kỳ lịch sử, nhưng điểm đáng tự hào là cách tiếng Việt hấp thụ và biến đổi để tạo nên bản sắc riêng. Điều này không chỉ thể hiện sự đa dạng mà còn là minh chứng cho sức sống mãnh liệt của tiếng Việt khi luôn phát triển dù chịu nhiều tác động từ các nền văn hóa khác.
Tiếng Việt cổ đa dạng hay không?
Người Việt cổ có ít từ hơn người Hán không phải vì kém đa dạng mà do điều kiện phát triển xã hội khác nhau. Khi nhu cầu giao thương và tư duy trừu tượng tăng lên, ngôn ngữ tự nhiên sẽ mở rộng. Và ở mỗi giai đoạn lịch sử, người Việt vẫn luôn sáng tạo ngôn ngữ riêng bên cạnh việc tiếp thu cái mới.
Bạn nghĩ sao về ý kiến này? Có thể cùng mình phân tích sâu hơn về quá trình Việt hóa từ Hán không? 😊
Bạn dẫn chứng xem từ Khmer, trong tiếng Việt: Là từ nào vậy?
Như số năm giống brăm trong tiếng Cambod,… Xưa kia người Việt cổ cũng phát âm đa âm tiết nhưng sau này lượt bỏ thành đơn âm như tiếng Hán
@@dysyna8860 ví dụ như bánh khọt
Tq rất rộng lớn nên ngôn ngữ của họ khả năng diễn đạt hơn tiếng việt nhiều là tất nhiên
Bọn nó đọc là "rấn"_ người thì cậu đọc là nhân, nó đọc là "tứa"_đức, cúa _ quốc, nó cũng như gác đờ bu vs ba lăng, xích lô, ba đờ sốc, hay ok, hê lô... đọc theo cách của người việt
Đúng là người Việt có xu hướng đọc theocách riêng, nhưng có sự khác biệt giữa việc vay mượn và phát âm sai lệch. Những từ như 'garage' thành 'gác-đờ-bu' hay 'bonjour' thành 'ba-lăng' là do biến âm trong quá trình tiếp nhận. Còn chữ Hán như '人' đọc là 'rấn' thay vì 'nhân', '德' đọc là 'tứa' thay vì 'đức' thì lại là vấn đề khác, vì nó làm sai lệch cách hiểu nguyên gốc của chữ. Điều quan trọng là hiểu đúng bản chất trước khi Việt hóa!
Trước hết phải hiểu rằng Bách Việt đã từng là một phần lớn diện tích ở miền Nam nước Tàu,tiếng nói của khu vực này bây giờ có rất nhiều từ đồng âm và cả đồng nghĩa,khi hình thành 2 nước khác nhau các từ này vẫn dùng ở cả 2 nước,khi học chữ Hán viết từ này gọi là chữ Hán nhưng thực có rất nhiều từ chỉ có ở khu vực Bách Việt,gọi Hán Việt là để tách bạch một loại từ khác chỉ chuyên dùng ở khu vực riêng Việt.Vì vậy đừng quá bận tâm rằng nó là từ của người Hán và bận tâm thêm rằng ngôn ngữ không đủ phải vay mượn,mặt khác bây giờ bạn ăn bánh mì bạn có bận tâm rằng cái bánh này do người Pháp đưa sang không và bạn có cảm thấy vui khi dân mạng quốc tế đến Việt Nam ăn bánh mì thịt bán ngoài đường ngon không?và thậm chí là cả bánh mì bây giờ người Việt cũng làm ra nó không?
Bạn nói rất đúng và phân tích rất thấu đáo! Ngôn ngữ và văn hóa luôn là một dòng chảy, không có ranh giới tuyệt đối. Sự giao thoa văn hóa và sự phát triển ngôn ngữ là điều tự nhiên. Việc học và sử dụng chữ Hán, hay gọi là Hán Việt, không phải để phân biệt hay tự ti mà là để hiểu rõ hơn cội nguồn và làm phong phú thêm tri thức của chính mình. Cũng giống như việc chúng ta yêu thích bánh mì - một thứ đã trở thành biểu tượng văn hóa ẩm thực Việt Nam - thì việc học hỏi và sử dụng từ ngữ vay mượn không làm mất đi bản sắc, mà ngược lại, góp phần tạo nên sự đa dạng và độc đáo của chính nó. 😊
Nếu bạn chưa có đủ căn cứ chính xác thì không nên đưa những video như thế này lên dễ khiến mọi người hiểu nhầm và mặc định những gì bạn đưa ra là đúng. Đồng ý là "chữ Hán" là loại chữ viết được "Hán tộc" sử dụng và được xác định là được sử dụng sớm nhất ở "Trung Quốc". Nhưng có 1 sự thực mà rất nhiều người, vì bị "Hán tộc" lừa gạt, hoặc vì tư duy tiểu nhược nên mặc định tin vào "Hán tộc" và "Văn minh Hán". Trong "lịch sử chữ viết Trung Quốc" thì "chữ Hán cổ" được xác định sớm nhất là loại giáp cốt văn. Đó là loại chữ được khắc bằng 1 thứ cứng, nhọn lên trên xương động vật. Trong đó nhiều nhất là khắc lên mai con rùa. Mọi người nghe thế và mặc định thế nhưng ít người hỏi lại xem sao "người Hán cổ" lại viết trên mai rùa nhiều thế và họ viết những gì? Ngoài ra "người Hán cổ" sống ở đâu và nơi họ sống có rùa không? (Đúng loại rùa mà khảo cổ tìm được có chữ viết). 1 điều nữa cả thế giới mặc nhiên công nhận "Hán tộc" trong khi nước Hán của Lưu Bang phải khoảng 300 năm trước Công nguyên mới xuất hiện và cư dân của nó cũng không phải "tộc Hán". Như vậy, bản thân khái niệm "Hán tộc" rồi "chữ Hán", kẻ cả "Văn minh Hán" đều là trò chơi Chính trị của "Đế quốc Trung Hoa" trong dã tâm thôn tính toàn bộ các nước xung quanh bởi lòng tham của nó.
Quay về "ngôn ngữ Việt" thì cần có những nghiên cứu tầm quốc gia bởi những người có tâm thì mới có câu trả lời thỏa đáng về lịch sử tồn tại và phát triển của nó. Nói từ có tâm vì chúng ta đều biết về phong trào lật sử vừa qua.
Quan điểm cá nhân tôi thì không thể 1 dân tộc có không gian rộng lớn (Bắc giáp Động Đình hồ, Đông giáp Biển Đông, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn), có hình thái nhà nước quân chủ (Vua, hầu, tướng ...) mà lại không có chữ viết, trong khi cả các "dân tộc thiểu số" như Thái, Mường, Tày, Nùng còn có chữ viết và ngôn ngữ riêng.
Tôi không phủ nhân việc tiếng Việt có vay mượn từ nước ngoài. Nhưng việc nói 70% tiếng Việt là "từ Hán" thể hiện việc bạn chỉ tìm mà chưa hiểu.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm rất chi tiết và đầy tâm huyết. Đây là một chủ đề mang tính lịch sử và ngôn ngữ học, nên mình rất trân trọng những ý kiến đóng góp của bạn.
Video này được làm với mục đích khơi gợi thảo luận và tìm hiểu thêm về lịch sử chữ viết và ngôn ngữ, chứ không nhằm đưa ra khẳng định tuyệt đối nào. Đúng như bạn nói, lịch sử và ngôn ngữ là những lĩnh vực rất phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc và cẩn trọng để tránh những hiểu lầm hoặc sai lệch.
Về vấn đề "chữ Hán" và "Hán tộc", những câu hỏi mà bạn đặt ra như "người Hán cổ viết gì trên mai rùa", "tộc Hán có thực sự tồn tại như cách chúng ta hiểu ngày nay không" hay "văn minh Hán là trò chơi chính trị" đều rất đáng suy ngẫm và cần được nghiên cứu sâu hơn.
Đồng thời, việc nghiên cứu ngôn ngữ và chữ viết Việt cần sự tham gia của nhiều chuyên gia có tâm huyết để có cái nhìn khách quan và toàn diện. Mình cũng đồng tình rằng cần tránh những kết luận vội vàng hoặc áp đặt các quan điểm chưa được kiểm chứng đầy đủ.
Nếu bạn có thêm tài liệu hoặc thông tin cụ thể, mình rất mong được lắng nghe và học hỏi thêm để nội dung ngày càng chính xác và chất lượng hơn. Một lần nữa, cảm ơn bạn đã quan tâm và góp ý!
@@ongdomacvuong bạn là gốc tàu, đề cao tàu là phải
.
@@dhdad.4383.
Người Yuon như bạn đã phát biểu như vậy đã thể hiện người Yuon như bạn là lũ người vô văn hóa, vô đạo đức và vô liêm sỉ trong Làng Thế Giới Văn Minh Đa Văn Hóa ngày nay.
Bạn lấy trên mạng về làm video hả? Tôi nhớ là đã từng đọc qua rồi
Cảm ơn bạn đã quan tâm! Mình có tham khảo nhiều nguồn tài liệu, nhưng nội dung trong video được mình biên tập lại và bổ sung theo cách riêng để phù hợp với chủ đề của kênh. Mong bạn ủng hộ và góp ý thêm để mình cải thiện tốt hơn nhé!
có mùi khai phóng ở đây.
Khai phóng đôi khi chính là bước đầu để hiểu thêm về chính mình, bạn nghĩ sao?
Tiếng việt hiện đại bị tiếng anh ảnh hưởng, nhìn chung rất khó để tạo từ mới, tiếng trung tạo từ kiểu vắn tắt
Đúng là tiếng Việt hiện đại đang chịu nhiều ảnh hưởng từ tiếng Anh, nhất là trong những lĩnh vực như công nghệ hay kinh tế. Tuy nhiên, việc tạo từ mới của tiếng Trung có đặc trưng riêng vì họ thường ghép các từ đơn thành những cụm vắn tắt nhưng vẫn rõ nghĩa. Tiếng Việt cũng có thể học hỏi cách này, nhưng đồng thời cũng cần sáng tạo theo hướng phù hợp với ngữ pháp và văn hóa ngôn ngữ của mình. Bạn nghĩ sao về việc này?
Tôi không thích cách dùng phiên âm từ bên tiếng Tàu qua cho các địa danh. Bởi vì các tên địa danh đó phiên âm qua tiếng Trung nó mới đọc giống tên gốc, thể hiện đúng tinh thần phiên âm. Bởi vì những từ âm đẩy hơi fricative như /s/ /sh/... đều biến thành /t/ trong tiếng Việt. Như là 心 xīn (tâm), 思 sī (tư), 新 shin xīn (tân), 四 sì (tứ), 死 sǐ( (tử), 先 xiān (tiên)...
VD: Thay vì dùng Pháp Lang Tây lấy từ thì dùng từ Phú Lang Sa của Việt Nam tạo ra thì nghe giống hơn từ gốc là France hoặc là từ Hoa Kỳ do Việt Nam thay cho Mỹ.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm thú vị này! Tuy nhiên, mình muốn góp thêm vài góc nhìn để làm rõ hơn:
Vấn đề phiên âm và giữ tinh thần ngôn ngữ gốc: Đúng là phiên âm tiếng Trung thường gần với âm gốc của các địa danh hơn. Tuy nhiên, ngôn ngữ không chỉ phản ánh âm thanh mà còn mang ý nghĩa văn hóa. Các phiên âm trong tiếng Việt như "Phú Lang Sa" hay "Hoa Kỳ" không chỉ nhằm mục đích phiên âm sát gốc, mà còn mang đậm sắc thái Việt hóa, giúp người dân dễ nhớ, dễ sử dụng trong bối cảnh của họ.
Tính chất khác biệt của tiếng Việt: Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm, không có nhiều âm đẩy hơi như /s/, /sh/ nên những biến đổi âm thanh khi mượn từ là không tránh khỏi. Đây không phải là lỗi của tiếng Việt, mà là một đặc điểm tự nhiên của quá trình tiếp thu ngôn ngữ.
Ví dụ về các địa danh: Việc gọi "France" là "Pháp Lang Tây" (theo phiên âm Hán Việt) hoặc "Phú Lang Sa" (Việt hóa) thực chất cũng có nguồn gốc từ cách Trung Quốc phiên âm từ tiếng Pháp. Vì vậy, cả hai đều là kết quả của việc ngôn ngữ chuyển hóa theo từng văn hóa, không có cách nào là "đúng" tuyệt đối.
Tính thuận tiện và thói quen ngôn ngữ: Dùng từ đã được Việt hóa như "Hoa Kỳ" hay "Pháp" giúp tạo sự gần gũi hơn trong ngôn ngữ thường nhật. Trong khi đó, nếu duy trì các âm gốc hoặc dựa hoàn toàn vào tiếng Trung, có thể gây khó khăn trong việc tiếp nhận đại chúng, đặc biệt với người không quen hệ phiên âm đó.
Kết luận: Mỗi cách gọi đều có lý do và giá trị riêng, tùy thuộc vào mục đích sử dụng và bối cảnh văn hóa. Điều quan trọng là sự đa dạng và tính linh hoạt trong ngôn ngữ để phản ánh lịch sử, văn hóa và đời sống của cộng đồng.
@@ongdomacvuong Tại sao bạn không dùng chính năng lực của bản thân để mà trả lời lại người ta mà phải dùng trí tuệ nhân tạo ?
Các địa danh hay tên gọi có nguồn gốc không phải chữ Hán thì người TQ họ cố gắng tìm một ký tự Hán có âm thanh càng giống càng tốt để viết địa danh này ra chữ Hán. Thế cho nên có khi khá sát âm có khi thì chẳng ai hiểu vì sao lại viết như thế. Ví dụ như Italia (theo chữ viết của người Ý thì người TQ họ tìm ra 3 ký tự có âm na na là 意大利 Yi Da Li (da có nghĩa là to, lớn) và người Việt Nam chúng ta cũng từ chữ 意大利 và phát âm theo Hán Việt là Ý Đại Lợi. Đây là trường hợp may mắn. Còn như nữ hoàng Victoria của Anh Quốc thì tiếng Hán gọi nữ hoàng là 维多利亚女王 hay Wéiduōlìyǎ nǚwáng. Nếu nói cho người Anh họ nghe thì họ sẽ nói là chẳng dính dáng gì đến Victoria cả. Vì tiếng Trung không có âm Vic mà cũng chẳng có âm To và âm Ri-A. Nên họ đành phải viết Wei cho âm Vic. Duo cho âm To và Li-ya cho Ri-A. Người TQ họ không có âm Ri nên họ dùng âm Li. Còn chữ Nhân theo pinyn là Ren thì họ phát âm chữ dân hay giân
@@nguoikhachla8557 ko hiểu học hỏi thêm trang chủ đừng biết ít làm đại biểu 🤭😂😂 Tiếng Việt thì có câu tiểu lị Đụ mũ
to: Nguoikhachla - Chính xác. Trong tiếng TQ không có âm bắt đầu bằng V hay âm có chữ cuối là AM nên họ phát âm Yue-Nan thay vì Việt Nam
Các thuật ngữ học thuật hiện đại hán việt là tiếng Nhật.
Rất nhiều từ hán việt ghép hiện nay là phát minh gần đây từ thời bình dân học vụ hoặc từ trc khi bắt đầu dùng quốc ngữ, vì ko dùng chữ nho nữa nên các chữ đồng âm ko phân biệt đc nghĩa nữa, phải dùng từ ghép để giữ nghĩa nhưng ko cần biết chữ đơn Hán việt. Ví dụ, phong phát sinh thành vân phong, đỉnh phong, phong điệp, phong toả, phong tước, phong hoá...là các chữ phong khác nhau, vn tạo thành chữ ghép để giữ nghĩa mà ko cần biết chữ. Hiện giờ 30% gì đó từ vựng là Hán việt, khả năng khó dùng Hán việt sáng tạo từ mới nữa, chỉ dùng thuần việt hoặc du nhập tù mượn sáng tạo thôi. Ghép từ nôm với hán việt tạo từ ko biết có ra j ko.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm rất thú vị về việc sử dụng các thuật ngữ học thuật Hán Việt và quá trình hình thành các từ ghép trong tiếng Việt hiện đại. Bạn đúng khi nói rằng nhiều từ Hán Việt ngày nay là các từ ghép được tạo ra trong quá trình phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển từ chữ Nho sang quốc ngữ. Việc sử dụng các từ ghép không chỉ để giữ nghĩa mà còn giúp dễ dàng truyền đạt thông tin trong bối cảnh ngôn ngữ không còn sử dụng chữ Nho phổ biến nữa.
Đúng như bạn nói, trong nhiều trường hợp, các từ ghép hiện nay giúp ta phân biệt các nghĩa khác nhau mà không cần phải nhớ hay sử dụng chữ Hán cụ thể. Chẳng hạn, từ "phong" trong "vân phong" hay "phong hoá" có thể được phân biệt dễ dàng nhờ vào các yếu tố ghép thêm vào từ gốc, và đây cũng là cách mà tiếng Việt phát triển để thích nghi với nhu cầu giao tiếp ngày càng đa dạng.
Còn về việc sáng tạo từ mới trong tiếng Hán Việt, bạn cũng có lý khi cho rằng với việc sự dụng thuần Việt hoặc các từ du nhập từ các ngôn ngữ khác có thể sẽ phổ biến hơn trong tương lai, vì nó dễ dàng và tiện lợi hơn trong giao tiếp hằng ngày.
Rất mong được trao đổi thêm với bạn về những ý tưởng này!
Làm gì có tiếng nhật. Nhật cắt các từ hán trong kinh sách ra để làm làm từ vựng mới
@ là từ do Nhật tạo ra thì là tiếng Nhật bạn ạ. Mặc dù bây giờ là tiếng Việt vì bị việt hoá. Bản thân Tàu cũng dùng tiếng nhật bị Hán hoá lại nhé.
@@tungsteng1 tiếng việt hiện đại ko tạo dc từ mới trừu tượng nữa đâu, chữ nôm đã có nhược điểm đó r
Thế người kinh ở Trung Quốc vẫn nói như ở Việt Nam
Người Kinh ở Trung Quốc (thường sống ở Quảng Tây) có thể vẫn giữ một số nét ngôn ngữ giống tiếngViệt, nhưng qua thời gian, họ đã chịu ảnh hưởng mạnh từ tiếng Trung. Vì vậy, cách nói và phát âm có nhiều điểm khác biệt so với tiếng Việt hiện nay.
@@ongdomacvuong thế bảo người kinh mình xưa nói chuyện không giống bây giờ
.
💯❤ 🇻🇳
Rất vui khi thấy bạn đồng cảm! Theo bạn, có cách nào để đào sâu hơn nữa vào chủ đề này không?
Là trước thì tàu đô hộ , còn bây giờ thì nịnh tàu . Dể hiểu mà .
Mỗi giai đoạn lịch sử có bối cảnh và diễn biến riêng, không thể đánh đồng hoàn toàn. Việc học và hiểu sâu lịch sử giúp chúng ta rút ra bài học đúng đắn hơn. Cảm ơn bạn đã chia sẻ suy nghĩ!
Hán việt , tiếng việt
Tiếng Việt và Hán Việt không phải là hai ngôn ngữ riêng biệt. Hán Việt chỉ là một phần trong hệ thống từ vựng của tiếng Việt. Cảm ơn bạn đã phản hồi
tại sao nói âm Hán Việt mà Hán không nói âm đó chỉ Việt nói. Chắc chắn hệ thống âm này là hệ thống âm cổ của cư dân Bách Việt mà Hán vay mượn. và phát triển
Âm Hán Việt thực chất là cách đọc chữ Hán theo hệ thống ngữ âm của người Việt, được hình thành từ thời Bắc thuộc khi chữ Hán du nhập vào nước ta. Cách phát âm này phản ánh một giai đoạn lịch sử cụ thể của tiếng Hán, chủ yếu là thời Đường - Tống, và mang dấu ấn của người Việt trong việc tiếp nhận và sử dụng chữ Hán.
Việc nói âm Hán Việt không tồn tại trong cách phát âm hiện tại của tiếng Trung không có nghĩa là nó không phải từ tiếng Hán, mà chỉ là dấu tích của một hệ thống ngữ âm cổ đã được bảo tồn trong tiếng Việt. Điều này giống như tiếng Nhật có hệ thống âm On’yomi (Hán âm Nhật Bản) hay tiếng Hàn có Hanja-eum.
Còn về giả thuyết âm Hán Việt có nguồn gốc từ cư dân Bách Việt, đây là một quan điểm thú vị nhưng cần có thêm bằng chứng ngôn ngữ học và lịch sử để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của ngôn ngữ Bách Việt trong quá trình hình thành hệ thống âm này.
Chả có Hán Việt gì ở đây cả, từ nào diễn tả được nội dung mà nó cần diễn tả mà viết bằng chữ Việt Nam thì nó là của Việt Nam. Tôi hỏi bạn ở Trung Quốc có từ Việt Hán không vậy?
Ngôn ngữ là sự giao thoa và tiếp biến theo thời gian. Hán Việt là cách đọc âm Hán của người Việt, tương tự như cách Nhật Bản có âm On và Kun, Hàn Quốc có Hanja. Còn về từ 'Việt Hán', nếu bạn muốn hỏi về một hệ thống tương tự thì Trung Quốc không gọi vậy, nhưng họ vẫn mượn nhiều từ từ các ngôn ngữ khác, ví dụ như từ tiếng Anh. Ngôn ngữ nào cũng có sự vay mượn và phát triển theo cách riêng của nó.
@@HuynhtanVien-q3i😀
Ô, Tiếng Việt quả thực là khó😅
Đúng rồi bạn ơi, tiếng Việt đúng là 'một nắng hai sương' để học được hết! 😄 Nhưng cũng vì thế mà nó mới đẹp và thú vị, đúng không nào?
Danh Từ Hán Việt chứ đừng nói Từ Hán Việt không có nghĩa gì cả!!!
Cảm ơn bạn đã góp ý! Tuy nhiên, 'từ Hán Việt' là một thuật ngữ phổ biến trong ngôn ngữ học để chỉ những từ gốc Hán được sử dụng trong tiếng Việt, không chỉ riêng danh từ mà còn bao gồm động từ, tính từ, và các loại từ khác. 'Danh từ Hán Việt' chỉ là một phạm vi hẹp hơn trong hệ thống này. Nếu bạn có góc nhìn khác, rất mong được nghe thêm để cùng trao đổi!
Viết chữ giống như đang ran, quá mấy thời gian
Viết chữ cũng giống như nấu ăn, cần kiên nhẫn và tâm huyết, nhưng đổi lại là 'món ngon' cả đời không ngán! Cảm ơn bạn đã cảm nhận chất thơ trong từng nét bút nhé! 😄✍️
8-90% trong văn bản??? Còn 10% là tiếng Môn? khmer vậy tiếng Việt đâu trong văn bản???
Trong các văn bản cổ, phần lớn (80-90%) là chữ Hán, nhưng vẫn tồn tại một tỷ lệ nhỏ (10%) là chữ Nôm hoặc các ngôn ngữ khác như Môn, Khmer. Tiếng Việt khi đó được ghi lại chủ yếu bằng chữ Nôm, là hệ thống chữ viết sáng tạo dựa trên chữ Hán. Vì vậy, tuy không phải là chủ đạo trong văn bản, tiếng Việt vẫn hiện diện thông qua chữ Nôm.
@@ongdomacvuong Nên giải thích rõ: 80-90% là lượng từ vựng nhưng ngữ pháp và ngữ nghĩa vẫn là tiếng Việt.
Tôi biết họ muốn đồng hóa nhưng đã thất bại .
Đây là một ý kiến thú vị! Việc đồng hóa là một khía cạnh lịch sử phức tạp, nhưng cũng cần xem xét vai trò của văn hóa Việt trong việc bảo tồn bản sắc dân tộc. Bạn có thể chia sẻ thêm quan điểm của mình về cách Việt Nam đã thành công giữ gìn văn hóa trong giai đoạn ấy không? Mình rất mong được lắng nghe thêm!
Trên Thế Giới chưa bao giờ có người khác đồng hóa được Ai Cả.
Như người Kinh đã vô nhân đạo tiêu diệt nền văn hóa và Tiếng Nói của Cộng Đồng Dân Tộc Champa hay cho là Đồng Hóa.
Ngày nay Cộng Đồng Dân Tộc Champa và Cộng Đồng 54 Dân Tộc Bách Việt tại Việt Nam đều có Bản Sắc Truyền Thống Văn Hóa khác biệt với Cộng Đồng Dân Tộc Kinh.
Đừng đưa ra những luận điểm tuyên truyền xuyên tạc cho mục đích chính trị xấu xa một cách mù quáng, nhồi sọ nhân dân họ một cách đê hèn vô văn hóa, vô đạo đức và vô liêm sỉ trong Làng Thế Giới Văn Minh Đa Văn Hóa ngày nay đã không còn giá trị nữa và tự làm nhục cho mình.
Ngày nay là Làng Thế Giới Văn Minh Đa Văn Hóa và mọi người đều tôn trọng Bản Sắc Truyền Thống Văn Hóa của Bất Kỳ Cộng Đồng Dân Tộc Nào Trên Thể Giới. Đơn Giản Như Vậy.
@@ongdomacvuong cái này không phải, đây là người an nam tự nguyện học
Họ đã thành công một nữa rồi ! Nếu không có từ hán việt vn chẳng khác gì một bộ lạc ở phi châu !😂
Nó bắt buộc bạn học ư ?
Thây tên kênh la biet Han tăc roi.
Gặp thì chửi 1 câu rồi ra. Lũ này giờ làm gì còn hy vọng đồng hoá mình nữa.😂
Chào bạn, tên kênh là 'Mặc Vương' chứ không phải 'Biết Hán Tặc' đâu nha! 😅 Nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn đã ghé thăm và góp ý! Mong bạn ủng hộ thêm nhé! 🙏✨
Haha, mỗi người mỗi ý mà bạn! Mình thì thấy thoải mái tận hưởng nét riêng của mình thôi, không cần căng thẳng làm gì. 😄
@@dinhbaolam3308chính xác, người Hoa họ vẫn còn ảo tưởng.
Làm gì có từ Hán Việt mà nói như thật vậy hả ?
Chào bạn! Thực ra, 'từ Hán Việt' là thuật ngữ chỉ những từ tiếng Việt được mượn từ tiếng Hán và đã được Việt hóa về âm đọc. Đây là khái niệm được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu và sử dụng từ lâu. Nếu bạn cần, mình có thể chia sẻ thêm tài liệu để tìm hiểu rõ hơn. Cảm ơn bạn đã góp ý!
Nếu gọi là Hán -Việt là chưa chính xác bởi vì nhiều từ gọi là Hán Việt không có xuất xứ từ "Hán" Hiện nay ngay tiếng phổ thông Trung quốc hiện nay cũng lai nhiều từ Mãn châu.
Mãn Châu là thời đại phong kiến cuói cùng bên TQ trong khi chữ Nôm có từ trước đó
Đúng vậy, chữ Nôm xuất hiện từ rất sớm, vào khoảng thế kỷ 10-11, trong khi triều đại Mãn Châu (nhà Thanh) chỉ bắt đầu từ thế kỷ 17. Chữ Nôm là một hệ thống chữ viết độc lập của người Việt, phản ánh văn hóa và ngôn ngữ riêng của dân tộc mình trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ ý kiến! Đúng là thuật ngữ "Hán - Việt" đôi khi gây tranh cãi, đặc biệt khi xét về nguồn gốc từ vựng. Tuy nhiên, cách gọi "Hán - Việt" chủ yếu dựa trên việc các từ này được mượn từ tiếng Hán cổ qua các giai đoạn lịch sử, chứ không phải chỉ giới hạn trong "ngôn ngữ của người Hán". Về phần tiếng phổ thông Trung Quốc hiện nay, đúng như bạn nói, ngôn ngữ này cũng đã chịu ảnh hưởng từ nhiều ngữ hệ khác như Mãn, Mông, và cả Tây phương qua các thời kỳ. Đây là một minh chứng cho sự phong phú và giao thoa văn hóa ngôn ngữ. Hy vọng được trao đổi thêm với bạn! 😊
Tiếng Việt có mượn từ Hán nhưng mày lấy đâu ra con số 60_70% vậy? Xóa sổ tiếng quảng đi là hoàn thành đồng hóa. Muốn đồng hóa Việt thỉ cứ chờ đến khi tận thế 😂 mấy bạn quảng quá yếu kkk😂
vl
😂
Xàm lông . Chỉ 1-2 % thì đùng
Cảm ơn bạn đã để lại bình luận. Mỗi người có góc nhìn khác nhau, nếu bạn không thấy phù hợp thì có thể đóng góp ý kiến cụ thể hơn để mình cải thiện. Chúc bạn một ngày vui vẻ!