Hóa học lớp 10 - Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals - Chân trời sáng tạo

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 17 ธ.ค. 2024

ความคิดเห็น • 43

  • @ngochan5617
    @ngochan5617 ปีที่แล้ว +1

    thầy giảng dễ hiểu nhắm ạ, dùng từ ngữ xúc tích và diễn đạt siêu hayyy

  • @DuyenNguyen-hd4zn
    @DuyenNguyen-hd4zn 15 วันที่ผ่านมา +1

    Em cảm ơn thầy ạ

  • @rbxduong7267
    @rbxduong7267 ปีที่แล้ว +1

    thầy giảng hay lắm ạ

  • @南法子
    @南法子 ปีที่แล้ว +1

    Thầy giảng hay quá 🥰🥰

  • @munnyle411
    @munnyle411 9 หลายเดือนก่อน +1

    Thầy giảng rất dễ hiểu🎉😢

  • @lanhvo4247
    @lanhvo4247 ปีที่แล้ว +1

    6:41 thầy ơi e có câu hỏi này ạ , vì sao có liên kết hydrogen thì nhiệt độ sôi cao ? , em bik là các pt gắn chặt vs nhau , muốn tách thì ta phải cần cung cấp NL lơns để phá ( bẻ gãy ) cấu trúc pt
    NHƯNG EM CHỈ HỎI : VÌ SAO PHẢI PHÁ CẤU TRÚC PT RA Ạ ( EM C.ƠN )

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว +7

      - Ở thể lỏng, các phân tử liên kết với nhau chặt chẽ, nên tạo được một khối chất lỏng như ta thấy. Còn ở thể khí, các phân tử tách xa nhau, tạo thành một khối khí khuếch tán trong không gian.
      - Vì vậy để chuyển từ thể lỏng sang thể khí (khi đun sôi) thì ta phải cung cấp năng lượng để phá cấu trúc phân tử thì các phân tử mới tách xa nhau được và chuyển thành thể khí

  • @DuyenNguyen-hd4zn
    @DuyenNguyen-hd4zn 15 วันที่ผ่านมา +1

    9:45 thể tích lớn hơn ở trạng thái rắn đúng ko thầy❤

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  14 วันที่ผ่านมา

      Thể tích nước đá lớn hơn thể tích nước

  • @lanhvo4247
    @lanhvo4247 ปีที่แล้ว +1

    20:02 thầy ơi sao NH3 liên kết hydrogen vs nc nên tan trg ns tốt vây thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว +2

      - Vì khi tạo liên kết với nước, thì các phân tử NH3 không dính cụm lại với nhau, mà dính với phân tử nước
      - Ví dụ: 5 phân tử NH3 đang liên kết với nhau, khi cho vô nước, 5 phân tử này liên kết với 5 phân tử nước nên hòa tan (phân bố đều) trong nước

    • @lanhvo4247
      @lanhvo4247 ปีที่แล้ว +1

      @@thaynguyenchison dạ em cảm ơn thầy ạ

  • @enhasgurliee
    @enhasgurliee 14 วันที่ผ่านมา +1

    Cảm ơn thầy rất nhiều ạ!! Trên trường em nghe giảng không hiểu, may quá tìm được kênh của thầy. Có chỗ này em thắc mắc chút ạ, ở phần bài tập bài 4 câu a, tại sao lại có 4 H-F vậy ạ?

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  13 วันที่ผ่านมา +2

      Chỗ đó minh hoạ có 4 HF thôi, thực tế có nhiều hơn vậy. Em có thể vẽ minh hoạ 2, 3, 5, 7 HF đều được

    • @enhasgurliee
      @enhasgurliee 13 วันที่ผ่านมา +2

      @@thaynguyenchison Em cảm ơn nhiều ạ!!

  • @chientran-ms1nj
    @chientran-ms1nj ปีที่แล้ว +1

    thầy ơi, ngtu Clo cx có độ âm điện thẩm chí còn cao hơn N, thì HCl có tính vào liên kết hydro ko thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว +1

      - Không em, kích thước phân tử HCl khá lớn nên mật độ điện tích âm trên HCl không đủ lớn để tạo liên kết hydrogen (Điều này chỉ được học ở hóa đại cương trên đại học, còn ở cấp 3 thì không yêu cầu về kiến thức này)

  • @ano7130
    @ano7130 ปีที่แล้ว +2

    12:31 Làm sao để mình biết khối lượng phân tử tăng hả thầy

  • @haiphuongtran4604
    @haiphuongtran4604 ปีที่แล้ว +1

    Dễ hiểu quá thầy ơi

  • @hangkim8268
    @hangkim8268 ปีที่แล้ว +1

    Dạ thầy ơi cho e hỏi câu 4b phần bt nếu mk viết rõ ctct của c2h5 ra luôn
    thì cs đúng ko thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว

      Ghi rõ luôn ctct của c2h5 vẫn đúng

  • @nguyenquocthai3506
    @nguyenquocthai3506 11 หลายเดือนก่อน +1

    Thầy ơi làm cách nào để xác định liên kết Van Der Waals thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  11 หลายเดือนก่อน +3

      Liên kết van der waals thường xuất hiện ở các chất có sự chênh lệch về độ âm điện lớn

  • @NgọcNguyễn-t4t2t
    @NgọcNguyễn-t4t2t ปีที่แล้ว +1

    Em có một số câu hỏi
    1.Lực hút trái dấu là lực hút tĩnh điện hả thầy
    2.tại sao khu vực có nhiều e lại là khu vực mang điện tích âm

    • @gioipham0171
      @gioipham0171 ปีที่แล้ว +2

      Để mình trả lời câu hỏi của bạn:
      1. Lực hút tĩnh điện chính là lực hút trái dấu
      2. Vì e mang điện tích âm nên bên nào nhiều thì bên đó mang điện âm 😊😊

    • @NgọcNguyễn-t4t2t
      @NgọcNguyễn-t4t2t ปีที่แล้ว +1

      @@gioipham0171 còn bên ít e dương thì sao bn ạ

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว +3

      @@NgọcNguyễn-t4t2t Không có e dương nha em, bên mang điện tích dương thì có nghĩa bên đó ít e hơn so với bên mang điện tích âm

  • @ngocchaunguyen4902
    @ngocchaunguyen4902 ปีที่แล้ว +1

    dạ thầy ơi, độ âm điện lớn hơn bao nhiêu thì được gọi là độ âm điện lớn vậy thầy

    • @truongquan-km3mf
      @truongquan-km3mf ปีที่แล้ว +2

      bạn nhìn nơi bảng 10.2 đó ion là lớn , ....trang 62

    • @truongquan-km3mf
      @truongquan-km3mf ปีที่แล้ว +2

      cùng sách nha chân trời

    • @ngocchaunguyen4902
      @ngocchaunguyen4902 ปีที่แล้ว +1

      @@truongquan-km3mf cám ơn bạn nhé

  • @huong8601
    @huong8601 ปีที่แล้ว +1

    Tự nhiên thầy giảng cái là hiểu ngon ơ luônnn...em đang hóng mấy bài tiếp theo, ở trường em học qua mấy bài rồi nhưng không hiểu ạ

  • @nganpham-gy5en
    @nganpham-gy5en ปีที่แล้ว

    Ra bài 12,13 đi thây
    Em hoc bai 12 r ma ko hiu

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว

      Trong tuần này hoặc tuần sau sẽ có nha

  • @NgọcNguyễn-t4t2t
    @NgọcNguyễn-t4t2t ปีที่แล้ว +1

    tại sao e ko phân cực đều nhau mà bên ít bên nhiều v thầy

    • @thaynguyenchison
      @thaynguyenchison  ปีที่แล้ว +2

      Vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Ví dụ nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn thì sẽ hút e về bên đó nhiều hơn