Mình không đông tình với việc một số bạn phân biệt tỉnh nọ với tỉnh kia. Dù sinh , sống ở tỉnh nào thì mình vẫn là người Việt Nam, cùng mang dòng máu Lạc Hồng. Chúng ta đều có quyền yêu, tự hào và bảo vệ mảnh đất hình chữ S mà ông cha ta gây dựng.
Tôi thấy mấy tp đều xứng đáng lên TP trực thuộc Trung ương...vậy còn các tp còn lại cũng đang phát triển rất tốt mong lãnh đạo các tỉnh ...ta đừng tham nhũng hãy sống vì dân..và đặc biệt người dân VN chúng ta không ngừng sáng tạo.cùng chung tay xây dựng tỉnh mình ..cho thật tốt hơn để cho đất nước VN chúng ta phát triển phồn vinh và thịnh vượng .đặc biệt hơn nữa là tình yêu thương nhau vô hạn của người dân VN chúng ta yêu thương nhau thật nhiều hơn nữa...biến thù thành bạn .hận thù thành yêu thương.chúng ta nên tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau như một người con trong nhà...chỉ có tình yêu thương mới là cuộc sống đáng sống những năm tháng còn lại trên thế gian này...đừng giận nhau .hận thù .ghen ghét lừa gạt nhau thì cuối cùng chết cũng chẳng mang theo được gì đâu..chúc tất cả người dân VN thật mạnh khỏe hạnh phúc .phồn vinh.thịnh vượng .mọi sự như ý....
Tại sao không đưa đất nước về đồ đá cho công bằng ,vì bày vẽ các tỉnh thành trực thuộc trung ương để nhồi nhét ngân sách cho phát triển .Còn các Tỉnh thành không phải trung ương chỉ là nơi ở của những cái máy đẻ . Học nghề ,xin việc làm cũng về Hà Nội,TP HCM thuê nhà trọ : trật trội ,khó khăn .Về quê thì không xin được việc. Tại sao không phát triển kinh tế đồng đều khắp nơi trên đất nước nhỉ ?
Càng chia ra nhiều thành phố trực thuộc trung ương,đến tất cả các tĩnh thành Huyện, Uỷ Ban được phân chia càng nhiều,càng tốt,vì có thể thu gom gọn lại dể giám sát và quản lý một cách dể dàng hơn,nề nếp hơn🌟🌟🌟🌟🌟
Năm 1975 đất nước thống nhất,đến năm 1976 Quốc hội nước CHXHCN VIỆT NAM điều chỉnh đơn vị hành chính cấp tỉnh,gồm 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc Trung ương là : HÀ NỘI,HẢI PHÒNG,TP,HCM. Nay nên sáp nhập theo chiều này. Quảng nam + Đà nẵng thành tỉnh Quảng nam Đà nẵng. Cần thơ + Hậu giang thành tỉnh Cần thơ ...các tỉnh khác một thời tách ra nay nhập lại như năm 1976.
7 thành phố trực thuộc trung ương của VN sau giai đoạn 2030: - Hà Nội : thủ đô, trung tâm chính trị quốc gia. - Tp. Hồ Chí Minh : trung tâm kinh tế tài chính quốc gia. - Hải Phòng : trung tâm logistics vùng và quốc gia. - Đà Nẵng (hoặc có thể Quảng Nam - Đà Nẵng nếu sáp nhập): trung tâm vùng Trung Trung Bộ, an ninh quốc phòng gắn liền quần đảo Hoàng Sa. - Cần Thơ: trung tâm nông nghiệp quốc gia. - Thừa Thiên - Huế: Cố đô, trung tâm đối ngoại văn hóa của quốc gia. (2025 theo NQ-54/TW của BCT). - Khánh Hòa: trung tâm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, cửa ngõ Tây Nguyên, an ninh quốc phòng gắn liền quần đảo Trường Sa. (2030 theo NQ-09/TW của BCT).
@@eqmknguyen2251 ôi đúng là sặc mùi đố kỵ BN nhưng theo mình biết thì TƯ sẽ đầu tư rất nhiều cho Huế để Huế đủ đk lên TƯ vào 3 năm nữa sau đó BN và Khánh Hoà sẽ tiếp theo lên . Mình nghĩ còn lâu ở đây là còn lâu bạn mới chở thành 1 người hiểu biết.
Một tỉnh toàn núi non nhưng vì được quy hoạch lên thành phố thuộc trung ương nên đã đưa 4 thị xã thị trấn lên thành phố để tính mức độ đô thị hoá 60% trở lên. Mật độ dân số của tỉnh này chỉ bằng 1 phần 3 tỉnh Nam Định.
Có nhiều bạn tôi không biết các bạn sinh năm bao nhiêu và khi vào mấy đề tài tỉnh nào lên tp trực thuộc trung ương là vào chê Cần Thơ này nọ. Nói chung thì các bạn có cái lý bởi vì Cần Thơ hiện nay thua nhiều tỉnh như Bắc Ninh, Bình Dương, Quảng Ninh, Đồng Nai, Vũng Tàu hoặc thậm chí thua cả Long An. Tuy nhiên các bạn có biết khi mới thành lập tp cần thơ, địa phương này là nơi có nền kinh tế phát triển top đầu cả nước. Bình Dương thì chỉ bắt đầu phát triển từ năm 2003 khi đó công nghiệp dần chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên thời điểm khi mới thành lập tp Cần Thơ là cuối năm 2003 và đầu năm 2004 thì Bình Dương kém TP. Cần Thơ khi đó rất nhiều, khi đó người ta chỉ nói đến tam giác kinh tế TPHCM, Đồng Nai, Vũng Tàu, mãi sau năm 2010 thì mới đổi thành tứ giác kinh tế mới có Bình Dương, thời điểm 2003 2004 khi TP. Cần Thơ mới thành lập thì Bắc Ninh, Long An vẫn chưa có gì nổi bậc và còn rất chìm, Quảng Ninh thì đỡ hơn vì có than và du lịch nhưng lúc đó vẫn kém Cần Thơ. Năm 1997 khi thành lập TP. Đà Nẵng người ta còn bảo tại sao không thành lập tp Cần Thơ luôn nhưng mãi đến năm 2003 mới có quyết định thành lập. Thời điểm đó thì chẳng ai nói Cần Thơ không xứng đáng là tp trực thuộc trung ương.Về sau này Cần Thơ chậm phát triển và dần để các tỉnh khác qua mặt. Nói chung trong cuộc đua kinh tế tỉnh nào cũng có 1 thời, Bình Thuận cũng có thời gian là tỉnh có thu nhập cao nhất nước, Tây Ninh cũng một thời chỉ kém TPHCM ở Miền Đông. Tỉnh của các bạn hiện giờ phát triển nhưng lỡ sau này chững lại để 1 số tỉnh khác vượt qua thì sao
tôi k rõ lắm nhưng có 2 điều thắng mắc số 1 cần thơ là tp từ thời pháp nhưng thành lập sau khá trễ việc bạn ns phát triển hơn có thể đó chỉ là 1 khoảng thời gian hãy nhớ miền bắc cải cách sai lầm kinh tế đi lùi hàng chục năm so vs miền nam số 2 rất nhiều tài liệu có ghi bình dương nộp ngân sách từ năm 1978 chứng tỏ đây k phải 1 tỉnh nghèo còn cần thơ có hơn k mình k rõ
@@nhole2287 Năm 78 vẫn là tỉnh Sông Bé. Bình Dương chỉ mới phát triển sau làn sóng đầu tư của Sing vào Việt Nam chứ nói về lịch sử phát triển kinh tế và công nghiệp thì ko thể bằng Đồng Nai hau Vũng Tầu được.
@@nhole2287 tôi hỏi bạn năm 1978 tỉnh sông bé còn đó thì Bình Dương ở đâu ra mà nộp ngân sách, thời đó còn kém Tây Ninh nữa, năm 2003 lúc đó Tân Phước Khánh chỗ tôi còn nhiều đường đất vàng nữa mad
@@thuanmai6381 Đúng rồi Bình Dương bắt đầu phát triển từ năm 2003, Đồng Nai với Vũng Tàu thì phát triển trước, năm 2003 dân số Bình Dương tầm 1tr thôi, Tân Uyên với Bến Cát thời đó thưa dân lắm
Theo tôi thành phố trực thuộc hay không trực thuộc gì cũng được miễn làm sao người dân văn minh giàu có là được kể cả ở nông thôn luôn sống thoải mái là OK
@@landauthaycanhnay ổng nói đúng mà đừng trẻ con mà lập lại.Phải có tiêu chí lên TPTTTU như vậy các tỉnh thành mới đầu tư chú trọng phát triển kinh tế ,chứ đều đều dị thì đâu ai làm
Cái vấn đề không phải là 8 thành phố hoặc nhiều hơn nữa, mà vấn đề phải có tầm nhìn chiến lược, đó là hạ tầng giao thông, hệ thống thoát nước,,,,,,, phải mở rộng, chứ cứ chạy theo thành tích thì không ổn, hiện trạng các thành phố trước tuần tắc đường kẹt xe, ngập lụt
Trung Quốc có diện tích gấp mình 30 lần nhưng họ chỉ có 4 thành phố trực thuộc trung ương và có 20 tỉnh thành hii. Mình hình như đang bệnh ngáo TP thì phải hiii
TP.hcm đồng nai Bình Dương bà Rịa vũng tàu..4 tinh thui... ăn đức 4 ông trực thuộc Trung ương còn lại... khách quan thui.... nhưng Theo mik sẽ k có TP TW nhìu... mà sẽ chia ra thành khu vực... hay vùng... để Trọng điểm phát triển... Hihi videos hay
@@lamphan946 đảo Trường Sa hay theo cách gọi của bộ đội ta là đảo Trường Sa Lớn là trung tâm của thị trấn Trường Sa- huyện Trường Sa- tỉnh Khánh Hòa- Việt Nam.
Nghe mà gàn dỡ quá bạn. Nộp ngân sách, thì người ta cũng phân bổ xuống mấy tỉnh huyện sâu, mấy tỉnh nghèo vùng núi cao hỗ trợ dân tộc ở tỉnh, làm các dự án đường sá hạ tầng...chi trả các nguồn thuộc lĩnh vực khác của nhà nước thể thao, văn hoá, du lịch, quốc phòng,.... Là tôi công dân bt miễn đóng thuế có trách nhiệm đầy đủ nghĩa vụ công dân, công bằng phần còn lại XH. còn phân biệt này nọ TP TƯ thu ngân sách nhiều hay không làm gì ??
Thực ra là cái tên cho oai tý cho lãnh đạo thôi.chứ dân thì bình thường..tôi mong người dân cả nước trung tay cùng phấn đấu.cùng phát triển..đất nước sẽ phồn vinh.hoà bình .hùng mạnh .dân thì hạnh phúc ấm no .con cái kính yêu cha mẹ anh chị em yêu mến nhau.các cháu chăm ngoan học giỏi...mong mọi người dân VN đoàn kết một lòng .không phân biệt bắc Trưng nam vì chúng ta cùng một nhà phải biết yêu thương và giúp đỡ nhau..cùng nhau đánh đuổi kẻ địch.kẻ phản động.tham nhũng...tôi rất tin tưởng VN chúng ta không sa nữa sẽ phát triển vượt bậc..bằng tư tưởng lãnh đạo thay đổi cách sống vì dân .và đặc biệt tình đoàn kết dân tộc của nhân dân VN chúng ta đã có truyền thống từ lâu đời..VN muôn năm...
Thành phố trực thuộc trung ương theo tôi: 1/Tp phải xanh, sạch, đẹp; 2/ định hướng phát triển về 1 thế mạnh hiện có;3/ phải có sân bay quốc tế; 4/ Tp đón lượt khách du lịch thống kê 3 năm gần nhất thuộc tốp 3; 5/ có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, kinh tế. Nếu theo các tiêu chí này thì khả năng Khánh Hoà đậu tốt nghiệp. Mình là người Bình Thuận ko phải Khánh Hoà nha
Tiền thân của tỉnh Bình Dương là tỉnh Thủ Dầu Một, tiền thân của tỉnh Đồng Nai là tỉnh Biên Hòa. VNCH đổi tên Thủ Dầu Một thành Bình Dương, rồi lấy phần đất của Bình Dương với phần đất của tỉnh Biên Hòa (Đồng Nai) lập ra thêm 2 tỉnh Bình Long và Phước Long. Sau 75, Bình Long + Phước Long = Bình Phước. Rồi sau đó, Bình Dương + Bình Phước = Sông Bé. Bình Dương đang định hướng trở thành Thành phố Thông minh nên chuyện muốn hay không muốn trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương bỏ qua. Nhiều người cứ nghĩ tỉnh nào có nhiều thành phố trực thuộc tỉnh thì sẽ lên tptttw sẽ hợp lý. Nhưng quan trọng là trở thành tptttw để làm gì? Lấy le với ai? Hãy nhìn lại 5 tptttw hiện nay: 1. Hà Nội (cái này khỏi bàn, vì là thủ đô đóng đô lâu đời nhất của các triều đại phong kiến) 2. Sài Gòn (đại diện cho miền Nam, hợp lý luôn, vì khi Nam tiến tới mãnh đất miền nam, các vua ở Đàng Trong đã chọn nơi đây làm đồn thu thuế và định cư lâu dài trong công cuộc khai hoang lập ấp trong này) 3. Hải Phòng (đại diện cho vùng duyên hải miền Bắc, đã trở thành tp cảng đặc biệt thời Pháp thuộc) 4. Tourane tức Đà Nẵng (như Hải Phòng, cũng là tp cảng đặc biệt thời Pháp thuộc đại diện cho vùng văn hóa Quảng Nam và Nam Trung) 5. Cần Thơ (đây là tp sinh sau đẻ muộn đại diện cho tiểu vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền Nam - nếu đúng ra phải là Vĩnh Long mới đúng, vì Vĩnh Long ngày xưa là dinh đồn mang ý nghĩa lịch sử và đặc biệt chỉ đứng sau Sài Gòn tại miền Nam). Và mới đây, Bộ Nội vụ đã xem xét và thảo luận về cách chia quận huyện trong tương lai của tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ trở thành tptttw. Điều này hợp lý luôn, bởi vì đây là nơi mang ý nghĩa lịch sử và văn hóa xứ Huế (vùng Bắc Trung). Nên là tỉnh nào giàu thì kệ giàu, chưa chắc đã tiềm năng trở thành tptttw đại diện cho vùng đó đâu. Bắc Ninh thì ok nè (đại diện cho vùng văn hóa Kinh Bắc), chứ Quảng Ninh, Bình Dương thì...
Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long đều là các nơi ở vị trí trung tâm của vùng Tây Nam Bộ, chọn Cần Thơ làm tp trực thuộc trung ương vì nó có kinh tế cũng như đô thị hoá phát triển hơn 2 chỗ kia và phát triển nhất tây nam bộ khi đó.
Nếu Cần Thơ là vị trí trung tâm của vùng Tây Nam Bộ thì Bình Dương là trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, bạn nên xem bản đồ có đúng là Bình Dương nằm ở trung tâm Đông Nam Bộ hay không nên Cần Thơ chuyển thành TP trung ương được theo lý Bình Dương cũng được, còn TPHCM trung tâm Miền Nam rồi thì không nói.
@@letranquocthinh8002 Ở đây mình vô thẳng vấn đề, mình ko nói Bình Dương trở thành tptttw có khả năng hay là ko, mình dựa vào thông tin xác thực từ cổng thông tin tỉnh Bình Dương. Còn Cần Thơ bạn giải thích cho mình làm gì, ai ko biết kinh tế nó nhỉnh hơn Vĩnh Long. Cái mình nói là thời phong kiến trung tâm của miền Tây chính là Vĩnh Long (là nơi đặt dinh Long Hồ để quản lý các tỉnh miền Tây của nhà Nguyễn) nên xét về lịch sử Vĩnh Long là thủ phủ miền Tây. Còn Cần Thơ thì được công nhận tptttw mới đây thôi.
Chính xác. Nói về trung tâm y tế, giáo dục và QPAN thì phải kể đến Thái Nguyên, Vinh, Huế, BMT, Khánh Hòa. Có thể vài địa phương kinh tế chưa đạt mức, nhưng ít ra nó cũng là trung tâm của cả 1 vùng kinh tế-chính trị.
@@hoaroicuacuon4360 Cũng chẳng cười đâu. Ví dụ Cần Thơ trước khi lên TW kinh tế nó cũng ko hề nổi bật hơn những tỉnh khác, cái nó có đấy là vị thế của một trung tâm vùng cả về văn hóa, chính trị, giáo dục và quốc phòng. Bây giờ hợp lý nhất là những tỉnh nào đủ giầu, đủ tiêu chí về dân số, về thu nhập bình quân thì có thể làm Tp (tương đương tỉnh) mà không phải TW, nếu không rồi Việt Nam cứ đà phát triển kinh tế như hiện nay chả mấy mà quá nửa thành TW hết, đi đâu cũng là TW khi đó mới đáng để cười.
@@thuanmai6381 bạn nói vậy chứ năm 2003 2004 TP Cần Thơ kinh tế đứng thứ 6 cả nước sau Sài Gòn, Hà Nội, Đồng Nai, Vũng Tàu, Hải Phòng ở đó mà không nổi bậc
Lên thành phố ( tw ) thành phố cấp 2 " 3 . Rồi thị xã .. không giúp gì được cho xã hội mà lương tăng thuế má tăng vậy thôi . Thị xã ổ bánh mì 15 k . Thành phố 2* 3 từ 20 _ 25 k trực thuộc Trung ương 30k thậm chí có khu vực 40 k .
Tầm nhìn đến năm 2035, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, có nền kinh tế hiện đại, mức sống dân cư cao, phát triển bao trùm, xã hội ổn định, văn minh, bền vững trên cơ sở phát triển và kết nối các đô thị bằng hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại; đến năm 2050 Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành trung tâm dịch vụ hàng hải, du lịch và công nghiệp với nền kinh tế năng động và phát triển xứng tầm khu vực.
Theo tui Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 4 thành phố, 2 thị xã và 8 huyện với 186 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 71 phường, 8 thị trấn và 107 xã. - 4 thành phố của tỉnh Quảng Ninh: + Thành phố Hạ Long : Thành phố Hạ Long là đô thị loại I với 20 phường + Thành phố Cẩm Phả : là đô thị loại II với 13 phường, 3 xã + Thành phố Móng Cái : là đô thị loại II với 8 phường, 9 xã + Thành phố Uông Bí : là đô thị loại II với 9 phường, 2 xã - 2 thị xã của tỉnh Quảng Ninh: + Thị xã Đông Triều : là đô thị loại IV với 10 phường, 11 xã + Thị xã Quảng Yên : là đô thị loại IV với 11 phường, 8 xã - 8 huyện của tỉnh Quảng Ninh: + Huyện Vân Đồn : là đô thị loại IV với 1 thị trấn, 11 xã + Huyện Tiên Yên : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 11 xã + Huyện Hoành Bồ : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 12 xã + Huyện Hải Hà : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 15 xã + Huyện Cô Tô : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 2 xã + Huyện Đầm Hà : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 9 xã + Huyện Bình Liêu : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 7 xã + Huyện Ba Chẽ : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 7 xã, Bình Dương sẽ có 5 thành phố (TP), bao gồm 3 thành phố hiện hữu là Tp.Thủ Dầu Một (lên từ năm 2012), Tp.Dĩ An, Tp.Thuận An (lên từ năm 2020) và 2 TP trong tương lai là Tp.Bến Cát, Tp.Tân Uyên. lên cho 2 tỉnh này lên tp trực thuộc Trung ương thì hợp lý hơn!
@@daatlas vì nếu xét theo các tiêu chí thôi chứ còn nếu theo các vùng thì Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thì cần thiết hơn nhưng khồn phải những khu vực trên chô nào cũng đáp ứng đủ các tiêu chí cả.
Theo mình thì vn nên sáp nhập vào còn tầm 30 tỉnh tp. Trong đó bắc ninh nhập vào hà nội , hải phòng và quảng ninh nhập làm một tp tw, đà nẵng nhập với một phần phía bắc quảng nam và thừa thiên huế để thành 1tp tw. Bình dương + khu vực tp biên hòa và 1/2 tỉnh đồng nai nhập vào tp hồ chí minh, . Cần thơ nhập vào hậu giang. Tổng có 5 thành phố tw , còn lại khoảng 25 tỉnh là đủ
3 nơi nhẽ lên từ 2016....Cần Thơ trung tâm miền tây... Lào Cai đặc khu cửa khẩu... Việt Trì trung tâm chung chuyển đường xuyên Á... Do có sự thay đổi An Ninh quốc phòng nên chỉ có Cần Thơ là OK... Bình Dương + Bắc Ninh không được vì nằm trong vành đai mở rộng cửa Sài Gòn và Hà Nội ( sát nhập)... Thừa Thiên Huế - Nha Trang Khánh Hoà - Buôn Mê Thuột là OK nhất vì nó có yếu tố Trung Tâm kích đẩy đồng đều kinh tế các vùng
Không bạn à... Tp Trung ương vẫn phải có huyện... 1 số phường cộng lại là thành Quận... Tp trực thuộc trung ương nó có nhiều tiêu chí lắm... Ví dụ bắt buộc phải có trường đại học
Lên To trực thuôc TW thuận lợi cho việc bổ nhiệm CB và người dân tự hào có sống trong tp thuộc TW chắc là thuế má phải đóng.cao.hơn và việc giải tỏa đền bù nhiều hơn có chổ cho nhiều cơ quan điều hành đóng
Bắc giang lên thành phố trực thuộc trung ương chuẩn mực nhất có núi rừng và khu công nghiệp Việt yên lớn trọng tốp đầu Việt Nam là cửa ngõ phía bắc tuyệt vời đất rộng có tưởng lại hơn ❤❤❤❤❤❤
Huế lên trung ương rồi giáp cả đà nẵng trung ương thì Quảng ninh sẽ lên trung ương giáp hải phòng sau đó là thanh hoá lên trung ương trước và ninh bình 2 tp trung ương giáp nhau
Nếu tính như thế thì tỉnh Phú Thọ cũng có hai di sản được UNESCO công nhận,có tiềm năng phát triển du lich,về diện tích và dân số đều đạt các chỉ tiêu do trung ương đề ra.
Nhưng về hạ tầng, giao thông và Công nghiệp rồi thu nhập bình quân , tấc độ đô thi hoá không đạt . Chính phủ đưa ra 5 chỉ tiêu , nếu chỉ đạt 2-3/5 thì không được
@@trungnguyen5366 không cần phải lên thành phố trực thuộc trung ương ngay và luôn,mọi chỉ tiêu đều do con người đề ra,có thực hiện được hết các chỉ tiêu đó hay không thì cũng do con người thực hiện,tốc độ đô thị hóa đến đâu thì phải có những đoàn thanh tra của chính phủ đến tận nơi kiểm tra thì mới biết hết được.
@@trungnguyen5366 hạ tầng giao thông thì có những công trình vượt ngoài thẩm quyền của tỉnh phải xin ý kiến chỉ đạo từ trung ương thì mới được thực hiện,về khu công nghiệp thì tỉnh Phú Thọ đã có 8-9 khu công nghiệp ở các huyện khác nhau,tuy là quy mô không giống nhau.
@@hieunguyentrung8798 thì họ cũng phải nghe báo cáo và đi thị sát thực tế rồi mới đánh giá xong đưa ra chỉ tiêu cho từng địa phương. Còn phải đưa ra chỉ tiêu để các tỉnh còn phấn đấu và cung không nhất thiết là tất cả các tỉnh đều phấn đầu lên TƯ vì nhà nước họ sẽ nghiên cứu đưa ra định hướng xem nên có bao nhiêu tp TƯ và địa bàn tỉnh nào sẽ định hướng lên để đảm báo phát triển kinh tế cũng như an ninh quốc phòng.
Khánh Hoà lên TW cũng hợp lí, thành phố biển phát triển nổi tiếng Nha Trang, cảng Cam Ranh chính trị địa lí, mới đây nhất là đặt khu kinh tế phía bắc Vân Phong(1 trong 3 đặt khu VN) và Cam lâm chuẩn bị phía triển nữa.
Theo tôi BMT là thành phố hợp lí nhất để lên TP trực thuộc TW , không phải vì nó vượt trội các tp cạnh tranh khác mà nó cần phải có để kéo khu vực Tây nguyên phát triển . Vì khu vực Tây nguyên nó cũng gắn liền với vấn đề an ninh quốc phòng của đất nước chứ không đơn thuần là phát triển mỗi về kinh tế .
Mình góp ý nhé. Ý kiến của mình là như này .Mình nói ra có mất lòng bạn thì mình cũng chịu.Tại vì mình cũng chỉ muốn đóng góp một chút ý kiến cho bạn biết là mình cũng là một người có ý kiến .Mình là con người không thích nói dài dòng .Chỉ đơn giản muốn góp ý kiến cho bạn biết thôi .Mong bạn hiểu và thông cảm cho mình .Mình xin góp một số ý kiến cực kỳ ngắn gọn cho bạn hiểu mình không vòng vo.Nói dài là ý kiến ngắn gọn ko cần dài .Đấy nói tóm lại là mình góp ý kiến vậy thôi còn bạn hiểu hay ko mình không biết .Ai đang rảnh thì bỏ vài giây đọc cmt này.Để biết mình có góp ý kiến .Mong bạn hiểu vì mình chỉ muốn đóng góp ý kiến mà thôi.
TPTTTW không phải giỡn chơi như mọi người đang thấy, tiêu chí, tiêu chuẩn là các giá trị, con số hữu hình, tuy nhiên có rất nhiều giá trị vô hình và khó đông đếm như thương hiệu quốc gia, thương hiệu địa phương vùng miền khi được nâng lên cấp TPTTTW (nếu bạn bè hỏi về quê hương của bạn thì quê hương có gì khiến bạn tự hào) ở cấp hành chính do TƯ quản lý thì sẽ rất tổng quát, không gò bó trong các số liệu đơn thuần Theo quan sát cá nhân thì định hướng phát triển của VN sẽ mang hơi hướng Nhật Bản, chỉ số ít là có hành chính đặc biệt (tức là dạng như TPTTTW của VN), còn đại bộ phận vẫn mang danh tính là tỉnh, các tỉnh này cũng đều giàu nhưng vẫn mãi mãi là tỉnh mà thôi
nha Trang là tp phát triển nhất khu vực duyên hải nam trung bộ, một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, vị trí địa lý quá tốt, quan trọng về quốc phòng, xứng đáng là đòn bẩy phát triển cho cả vùng
Quảng ninh . Thấy cái gì cũng OK . Đường chắc đẹp nhất cả nc . Đời sống cao . Các tỉnh dân ra Hà Nội làm nhiều. Riêng quảng ninh tìm người làm ở Hà Nội hơi khó. Cắc bác trên bộ toàn qua quảng ninh làm 1 thời gian xong chuyển lên bộ làm . Vấn đề quảng ninh ít dc phép làm khu công nghiệp giống các tỉnh khác. Nhưng nếu thật sự đất quảng ninh là đất đáng sống nhất.
2050. Phát triển đột phá về 1 mảng đặc thù, dân cũng giỏi từ giờ để có nền y tế, giáo dục, tài chính phát triển. Đừng mơ lấy nông nghiệp mà giàu, nhà b có lúa, t cũng trồng được
Bình dương và quảng ninh có quá nhiều thành phố ,thị xã, kinh tế tốp đầu cả nước, 2 tỉnh này xứng đáng lên thành phố trực thuộc trung ương. Bình dương 5 thành phố, quảng ninh chuẩn bị thêm 3 thành phố là 7 thành phố và thêm 1 thị xã
@@tunglexuan1040 thủ tướng chính phủ quy hoạch thành phố Vinh thành trung tâm vùng bắc trung bộ với diện tích là 3647km2 tổ chức thuong mại thế giới đánh giá 4 thành phố phát triển mạnh nhất thế giới trong tương lai trong đó có thành phố Vinh Vietnam
@@tunglexuan1040 : Vinh hiện tại chưa lên tptw là đúng.còn bạn nói Vinh như cái nắm cơm là nhầm to rồi.ở Việt Nam được mấy thành phố có nội thành lớn hơn Vinh chứ
Khánh Hòa và Huế lên thành phố trực thuộc tw thì ok vì mang ý nghĩa về trung tâm kinh tế vùng, văn hóa và các yếu tố chính trị, nhưng cho Bắc Ninh lên mà không Cho Bình Dương lên thì hoàn toàn do yếu tố phân biệt đối xử vùng miền vì bắc Ninh chẳn mang yếu tố chính trị văn hóa vùng gì cả và kinh tế, diện tích và dân số điều thua xa bình dương.
Bác này nói chuẩn , lên TƯ ko chỉ xét về kinh tế mà còn xét về yếu tố văn hóa, chính trị. Huế vs Khánh Hòa thì kinh tế ko mạnh nhưng về văn hóa, di sản, chính trị thì rất đặc biệt. Còn Bắc Ninh ngoài quan họ ra thì ko có gì hơn đc Bình Dương
@@newbierok2037kte k mạnh thì KH di sản văn hoá mạnh à mà xứng đáng hơn BN hay có mỗi ct quân sự. Huế thì là di sản văn hoá, kte yếu mật độ ds thưa số km đường đô thị thiếuvv.BN thì là kinh tế,văn hoá di sản thiếu chỉ tiêu diện tích.KH nhìn xem có những j 😊
Trực thuộc trung ương Tình yêu thương kết nối tin lành thế giới Hà Nội ơi hãy đón rất nhiều cơ đốc Nhân Thánh Linh vinh hiển ở khắp nơi trên thế giới Tiếng hát ngợi khen Jesus đã sống trong thơ
tp NĐ có thể đc xem xét ưu tiên trở thành thị xã lâu đời nhất VN, dân nơi đây phát triển kinh tế rất tốt do có nhiều làng nghề truyền thống ngược lại chính quyền thì ngày thu hẹp lại so với mấy tỉnh lân cận
Vấn đề lên trung ương k phải như thị xã lên thành phố tỉnh cứ đủ chỉ tiêu là được lên Lên trung ương là đc chỉ định cả trước năm nếu giữ nguyên quy định thì Khánh Hoà TT Huế khó lên được nên từ năm 2023 lên là lên dễ như ăn kẹo luôn. Tôi dân Khánh Hoà nên lấy ví dụ Khánh Hoà luôn Nếu giữ luật như cũ Khánh Hoà khó đạt các tiêu chi dân số từ 1tr5 hiện chỉ gần 1tr3 dân số . Sô quận đạt 60% trong còn sau thay đổi là số quận và thị xã đạt 60% tối thiểu 2 quận Khánh Hoà hiện tại có đúng 2 tp và có 4 khu vực đã hoặc có khả năng lên thị xã trong 10 năm. Còn về kinh tế hay cơ sở hạ tầng nghe tưởng khó chứ nếu trung ương muốn buff thì bơm tiền cho làm ngay ngày 1/8 vừa rồi đã duyệt cơ chế Đặc thù cho tỉnh rồi Còn các tỉnh như mọi người là xứng đáng thì dù có giàu có mạnh hơn nữa mà trung ương chưa cho thì vẫn k lên đc đâu mà lí do phổ biến là do các tỉnh thành trên nằm trong vùng đô thị thủ đô hoặc vùng đô thị tp Hồ Chí Minh nếu lên sẽ cạnh tranh ngược lại với 2 đô thị lõi. Còn TT Huế Và Khánh Hoà nằm ở vị trí tương đối biệt lập nếu trên Trung ương sẽ là cực tăng trưởng của khu vực xung quanh.
Ủng hộ các tỉnh nâng cấp các huyện lên thành phố để nâng cao đời sống người dân nhưng phản đối đưa nhiều tỉnh lên thành phố trực thuộc trung ương! Nếu đua nhau lên TPTU chắc thời gian ngắn nữa phân nửa các tỉnh sẽ là TPTU. Hãy nhìn Nhật Bản mà học tập. Hầu hết các huyện của các tỉnh đều là thành phố, họ chỉ có 3 nơi coi như TPTU đó là Tokyo, Osaka và Kyoto. Một tỉnh cực kỳ phát triển như Kanagawa với dân số hơn 9tr người chỉ đứng sau Tokyo về dân số và kinh tế mà họ vẫn là tỉnh! Ở ta thì sao ? Các thành phố thì nhỏ bé dân cư thưa thớt chỉ như 1 thị trấn của người ta mà vẫn cứ chạy đua các mác thành phố rồi thành phố TTTU để được gì???
Một tỉnh mà hầu hết là nông thôn như Thừa Thiên Huế mà trở thành thành phố trực thuộc trung ương thì tỉnh nào cũng đổi thành thành phố trực trung ương được
Huế đô thị hoá cũng khá nhanh chứ bộ có điều kte csht yếu rồi mật độ ds thưa km đường đô thị vv nc thiếu nhiều. Du lịch văn hoá thôi, tw búp thì cứ búp chứ chứa cố chắc cũng lên 😂
Huế đang quy hoạch lại nên với 1 tỉnh cái j cũng có đủ mà không giàu được thì chỉ có thể là lãnh đạo đứng trước cửa đuổi nhà đầu tư đi về thôi😅 Giỡn chứ Huế đang gầy dựng có căn cơ về công nghiệp và dịch vụ, trong đó có du lịch và 2 mảng mạnh nhất miền Trung là giáo dục và y tế, có thể nói là Huế chữa lành từ tóp tóp cho đến đời thực. Đi Huế chill cực 😊
Diện tích nhỏ nhưng sức mạnh kinh tế lớn thì tốt quá ví dụ Singapore còn nhỏ hơn tỉnh Bắc Ninh mà người ta nấu quốc gia hùng cường to hay nhỏ quan trọng gì đâu
bình dương sẽ không bao giờ lên tp trực thuộc trung ương vì đã có tp HCM, mục tiêu xây dựng tp trực thuộc trung ương là làm trung tâm kinh tế kéo những tỉnh xung quanh lên,
Mình không đông tình với việc một số bạn phân biệt tỉnh nọ với tỉnh kia. Dù sinh , sống ở tỉnh nào thì mình vẫn là người Việt Nam, cùng mang dòng máu Lạc Hồng. Chúng ta đều có quyền yêu, tự hào và bảo vệ mảnh đất hình chữ S mà ông cha ta gây dựng.
Tôi là người TP Nha Trang - Khánh Hoà, rất vui đc biết tin này, mời các bạn đến NhaTrang mình tham quan nhé , iu tất cả ae trên cả nước
Cám ơn Thông tin của bạn Rất nhiều.🤩🤩💜💜💜
Thông tin bổ ích đó . Cảm ơn.
Tôi thấy mấy tp đều xứng đáng lên TP trực thuộc Trung ương...vậy còn các tp còn lại cũng đang phát triển rất tốt mong lãnh đạo các tỉnh ...ta đừng tham nhũng hãy sống vì dân..và đặc biệt người dân VN chúng ta không ngừng sáng tạo.cùng chung tay xây dựng tỉnh mình ..cho thật tốt hơn để cho đất nước VN chúng ta phát triển phồn vinh và thịnh vượng .đặc biệt hơn nữa là tình yêu thương nhau vô hạn của người dân VN chúng ta yêu thương nhau thật nhiều hơn nữa...biến thù thành bạn .hận thù thành yêu thương.chúng ta nên tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau như một người con trong nhà...chỉ có tình yêu thương mới là cuộc sống đáng sống những năm tháng còn lại trên thế gian này...đừng giận nhau .hận thù .ghen ghét lừa gạt nhau thì cuối cùng chết cũng chẳng mang theo được gì đâu..chúc tất cả người dân VN thật mạnh khỏe hạnh phúc .phồn vinh.thịnh vượng .mọi sự như ý....
Tại sao không đưa đất nước về đồ đá cho công bằng ,vì bày vẽ các tỉnh thành trực thuộc trung ương để nhồi nhét ngân sách cho phát triển .Còn các Tỉnh thành không phải trung ương chỉ là nơi ở của những cái máy đẻ . Học nghề ,xin việc làm cũng về Hà Nội,TP HCM thuê nhà trọ : trật trội ,khó khăn .Về quê thì không xin được việc.
Tại sao không phát triển kinh tế đồng đều khắp nơi trên đất nước nhỉ ?
Càng chia ra nhiều thành phố trực thuộc trung ương,đến tất cả các tĩnh thành Huyện, Uỷ Ban được phân chia càng nhiều,càng tốt,vì có thể thu gom gọn lại dể giám sát và quản lý một cách dể dàng hơn,nề nếp hơn🌟🌟🌟🌟🌟
Hiện tại tất cả 63 tỉnh thành phố đều trực thuộc trung ương cả. Rất công bằng.
Tỉnh lên thành phố càng nhiều thì tiền xây dựng càng lớn,ngân sách đầu tư càng lớn thì sâu mọt cấp tỉnh càng béo
Tui rat vui là người cần thơ ..rat don Chào khách thân thương...
Hay cảm ơn chương trình
Năm 1975 đất nước thống nhất,đến năm 1976 Quốc hội nước CHXHCN VIỆT NAM điều chỉnh đơn vị hành chính cấp tỉnh,gồm 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc Trung ương là : HÀ NỘI,HẢI PHÒNG,TP,HCM.
Nay nên sáp nhập theo chiều này. Quảng nam + Đà nẵng thành tỉnh Quảng nam Đà nẵng. Cần thơ + Hậu giang thành tỉnh Cần thơ ...các tỉnh khác một thời tách ra nay nhập lại như năm 1976.
7 thành phố trực thuộc trung ương của VN sau giai đoạn 2030:
- Hà Nội : thủ đô, trung tâm chính trị quốc gia.
- Tp. Hồ Chí Minh : trung tâm kinh tế tài chính quốc gia.
- Hải Phòng : trung tâm logistics vùng và quốc gia.
- Đà Nẵng (hoặc có thể Quảng Nam - Đà Nẵng nếu sáp nhập): trung tâm vùng Trung Trung Bộ, an ninh quốc phòng gắn liền quần đảo Hoàng Sa.
- Cần Thơ: trung tâm nông nghiệp quốc gia.
- Thừa Thiên - Huế: Cố đô, trung tâm đối ngoại văn hóa của quốc gia. (2025 theo NQ-54/TW của BCT).
- Khánh Hòa: trung tâm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, cửa ngõ Tây Nguyên, an ninh quốc phòng gắn liền quần đảo Trường Sa.
(2030 theo NQ-09/TW của BCT).
Thế không nhắc đến BN là trung tâm CN điện tử cửa cả nước à?
@@trungnguyen5366 Bắc Ninh còn lâu
@@eqmknguyen2251 ôi đúng là sặc mùi đố kỵ BN nhưng theo mình biết thì TƯ sẽ đầu tư rất nhiều cho Huế để Huế đủ đk lên TƯ vào 3 năm nữa sau đó BN và Khánh Hoà sẽ tiếp theo lên . Mình nghĩ còn lâu ở đây là còn lâu bạn mới chở thành 1 người hiểu biết.
bắc ninh sáp nhập hà nội
@@huytannguyen9653 không bạn ơi. Tp HN đã lấy cả Hà Tây rồi nên diẹn tích đã rất lớn . BN sẽ lên tp TƯ đó là nghị quyết rồi.
Mỗi vùng 1 thành phố TTTW là đẹp. Chứ thấy quy hoạch nhiều quá, ko lẽ sau này cả nước TTTW.
Một tỉnh toàn núi non nhưng vì được quy hoạch lên thành phố thuộc trung ương nên đã đưa 4 thị xã thị trấn lên thành phố để tính mức độ đô thị hoá 60% trở lên. Mật độ dân số của tỉnh này chỉ bằng 1 phần 3 tỉnh Nam Định.
Có nhiều bạn tôi không biết các bạn sinh năm bao nhiêu và khi vào mấy đề tài tỉnh nào lên tp trực thuộc trung ương là vào chê Cần Thơ này nọ. Nói chung thì các bạn có cái lý bởi vì Cần Thơ hiện nay thua nhiều tỉnh như Bắc Ninh, Bình Dương, Quảng Ninh, Đồng Nai, Vũng Tàu hoặc thậm chí thua cả Long An. Tuy nhiên các bạn có biết khi mới thành lập tp cần thơ, địa phương này là nơi có nền kinh tế phát triển top đầu cả nước. Bình Dương thì chỉ bắt đầu phát triển từ năm 2003 khi đó công nghiệp dần chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên thời điểm khi mới thành lập tp Cần Thơ là cuối năm 2003 và đầu năm 2004 thì Bình Dương kém TP. Cần Thơ khi đó rất nhiều, khi đó người ta chỉ nói đến tam giác kinh tế TPHCM, Đồng Nai, Vũng Tàu, mãi sau năm 2010 thì mới đổi thành tứ giác kinh tế mới có Bình Dương, thời điểm 2003 2004 khi TP. Cần Thơ mới thành lập thì Bắc Ninh, Long An vẫn chưa có gì nổi bậc và còn rất chìm, Quảng Ninh thì đỡ hơn vì có than và du lịch nhưng lúc đó vẫn kém Cần Thơ. Năm 1997 khi thành lập TP. Đà Nẵng người ta còn bảo tại sao không thành lập tp Cần Thơ luôn nhưng mãi đến năm 2003 mới có quyết định thành lập. Thời điểm đó thì chẳng ai nói Cần Thơ không xứng đáng là tp trực thuộc trung ương.Về sau này Cần Thơ chậm phát triển và dần để các tỉnh khác qua mặt. Nói chung trong cuộc đua kinh tế tỉnh nào cũng có 1 thời, Bình Thuận cũng có thời gian là tỉnh có thu nhập cao nhất nước, Tây Ninh cũng một thời chỉ kém TPHCM ở Miền Đông. Tỉnh của các bạn hiện giờ phát triển nhưng lỡ sau này chững lại để 1 số tỉnh khác vượt qua thì sao
Nên mới nói, kinh tế chỉ là một phần, cái quan trọng là nó phải thể hiện được vị thế trung tâm của cả 1 vùng.
tôi k rõ lắm nhưng có 2 điều thắng mắc
số 1 cần thơ là tp từ thời pháp nhưng thành lập sau khá trễ việc bạn ns phát triển hơn có thể đó chỉ là 1 khoảng thời gian hãy nhớ miền bắc cải cách sai lầm kinh tế đi lùi hàng chục năm so vs miền nam
số 2 rất nhiều tài liệu có ghi bình dương nộp ngân sách từ năm 1978 chứng tỏ đây k phải 1 tỉnh nghèo còn cần thơ có hơn k mình k rõ
@@nhole2287 Năm 78 vẫn là tỉnh Sông Bé. Bình Dương chỉ mới phát triển sau làn sóng đầu tư của Sing vào Việt Nam chứ nói về lịch sử phát triển kinh tế và công nghiệp thì ko thể bằng Đồng Nai hau Vũng Tầu được.
@@nhole2287 tôi hỏi bạn năm 1978 tỉnh sông bé còn đó thì Bình Dương ở đâu ra mà nộp ngân sách, thời đó còn kém Tây Ninh nữa, năm 2003 lúc đó Tân Phước Khánh chỗ tôi còn nhiều đường đất vàng nữa mad
@@thuanmai6381 Đúng rồi Bình Dương bắt đầu phát triển từ năm 2003, Đồng Nai với Vũng Tàu thì phát triển trước, năm 2003 dân số Bình Dương tầm 1tr thôi, Tân Uyên với Bến Cát thời đó thưa dân lắm
Huế điểm danh nè. Năm nay ăn tết vui hơn😂
Theo tôi thành phố trực thuộc hay không trực thuộc gì cũng được miễn làm sao người dân văn minh giàu có là được kể cả ở nông thôn luôn sống thoải mái là OK
Nói như ông nói làm gì
@@quangluctv4675nói như ông thì nói làm gì
@@landauthaycanhnay ổng nói đúng mà đừng trẻ con mà lập lại.Phải có tiêu chí lên TPTTTU như vậy các tỉnh thành mới đầu tư chú trọng phát triển kinh tế ,chứ đều đều dị thì đâu ai làm
Cái vấn đề không phải là 8 thành phố hoặc nhiều hơn nữa, mà vấn đề phải có tầm nhìn chiến lược, đó là hạ tầng giao thông, hệ thống thoát nước,,,,,,, phải mở rộng, chứ cứ chạy theo thành tích thì không ổn, hiện trạng các thành phố trước tuần tắc đường kẹt xe, ngập lụt
Nằm đó mừ.Mơ rùi xẽ thấy mừ tới m. bvchdt
Trung Quốc có diện tích gấp mình 30 lần nhưng họ chỉ có 4 thành phố trực thuộc trung ương và có 20 tỉnh thành hii. Mình hình như đang bệnh ngáo TP thì phải hiii
Bắc Ninh Thái Nguyên Hà Lam cũng đặt mục tiêu lên thành phố trực thuộc trung ương
@@HùngPhan-p1wmỗi nước mỗi khác ko nên so sánh, VN chia ra nhiều để dễ quản lý, mấu chốt là phát triển phải đồng điều
TP.hcm đồng nai Bình Dương bà Rịa vũng tàu..4 tinh thui... ăn đức 4 ông trực thuộc Trung ương còn lại... khách quan thui.... nhưng Theo mik sẽ k có TP TW nhìu... mà sẽ chia ra thành khu vực... hay vùng... để Trọng điểm phát triển... Hihi videos hay
Vậy ad nói giúp là lên thành phố trực thuộc trung ương thì có thêm những lợi thế, lợi ích gì và gặp khó khăn mới nào so với vị trí hiện tại?
phần Đà Nẵng nên nhấn mạnh là có 2 huyện và trong đó có 1 huyện đảo là Hoàng Sa.
Có thành phố trực thuộc TW sao không có nông thôn trực thuộc TW.Ai trả lời được giơ tay.
Huyện hoàng sa trụ sở ubnn ở đâu vậy
@@minhnguyen-kv1td Trụ sở UBND huyện ở đảo Trường Sa Lớn nhé bạn
@@lamphan946 đảo Trường Sa hay theo cách gọi của bộ đội ta là đảo Trường Sa Lớn là trung tâm của thị trấn Trường Sa- huyện Trường Sa- tỉnh Khánh Hòa- Việt Nam.
Ủa sao phải nêu ra Hoàng Sa trong khi nó cũng như bao huyện khác
Thành phố trực thuộc TƯ thì kinh tế phải phát triển tốt Nộp ngân sách về TƯ cũng nhiều để nuôi các bác
ai bảo bác nộp về trung ương nhiêu vậy , tỉ lệ giữ lại của Đà Nẵng và Cần Thơ 9 mấy % nhé
TPHCM chỉ được giữ lại 18 ,,%tiền thuế
Nghe mà gàn dỡ quá bạn. Nộp ngân sách, thì người ta cũng phân bổ xuống mấy tỉnh huyện sâu, mấy tỉnh nghèo vùng núi cao hỗ trợ dân tộc ở tỉnh, làm các dự án đường sá hạ tầng...chi trả các nguồn thuộc lĩnh vực khác của nhà nước thể thao, văn hoá, du lịch, quốc phòng,.... Là tôi công dân bt miễn đóng thuế có trách nhiệm đầy đủ nghĩa vụ công dân, công bằng phần còn lại XH. còn phân biệt này nọ TP TƯ thu ngân sách nhiều hay không làm gì ??
Thực ra là cái tên cho oai tý cho lãnh đạo thôi.chứ dân thì bình thường..tôi mong người dân cả nước trung tay cùng phấn đấu.cùng phát triển..đất nước sẽ phồn vinh.hoà bình .hùng mạnh .dân thì hạnh phúc ấm no .con cái kính yêu cha mẹ anh chị em yêu mến nhau.các cháu chăm ngoan học giỏi...mong mọi người dân VN đoàn kết một lòng .không phân biệt bắc Trưng nam vì chúng ta cùng một nhà phải biết yêu thương và giúp đỡ nhau..cùng nhau đánh đuổi kẻ địch.kẻ phản động.tham nhũng...tôi rất tin tưởng VN chúng ta không sa nữa sẽ phát triển vượt bậc..bằng tư tưởng lãnh đạo thay đổi cách sống vì dân .và đặc biệt tình đoàn kết dân tộc của nhân dân VN chúng ta đã có truyền thống từ lâu đời..VN muôn năm...
Thành phố trực thuộc trung ương theo tôi: 1/Tp phải xanh, sạch, đẹp; 2/ định hướng phát triển về 1 thế mạnh hiện có;3/ phải có sân bay quốc tế; 4/ Tp đón lượt khách du lịch thống kê 3 năm gần nhất thuộc tốp 3; 5/ có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, kinh tế. Nếu theo các tiêu chí này thì khả năng Khánh Hoà đậu tốt nghiệp. Mình là người Bình Thuận ko phải Khánh Hoà nha
Nói thẳng chẳng tp nào xanh sạch đẹp cả ,nói thì hay mà toàn thấy rác bụi bẩn và nhếch nhác hôi thối …
phải tín về dân số nữa bạn ở , nêu lên như vậy là chưa đủ
Có phải trực thuộc trung ương là bị thu thuế nhiều hơn
@@toinguyentrung5545chuẩn:)) đến cả mấy thành phố thuộc top đầu thế giới nó còn k đạt được mấy tiêu chí trên
người dân nước Trung quốc công nhận Khánh Hòa nổi tiếng nhất về du lịch..liên tiếng Tôi là người Hải Phòng
Tiền thân của tỉnh Bình Dương là tỉnh Thủ Dầu Một, tiền thân của tỉnh Đồng Nai là tỉnh Biên Hòa. VNCH đổi tên Thủ Dầu Một thành Bình Dương, rồi lấy phần đất của Bình Dương với phần đất của tỉnh Biên Hòa (Đồng Nai) lập ra thêm 2 tỉnh Bình Long và Phước Long. Sau 75, Bình Long + Phước Long = Bình Phước. Rồi sau đó, Bình Dương + Bình Phước = Sông Bé.
Bình Dương đang định hướng trở thành Thành phố Thông minh nên chuyện muốn hay không muốn trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương bỏ qua.
Nhiều người cứ nghĩ tỉnh nào có nhiều thành phố trực thuộc tỉnh thì sẽ lên tptttw sẽ hợp lý. Nhưng quan trọng là trở thành tptttw để làm gì? Lấy le với ai? Hãy nhìn lại 5 tptttw hiện nay:
1. Hà Nội (cái này khỏi bàn, vì là thủ đô đóng đô lâu đời nhất của các triều đại phong kiến)
2. Sài Gòn (đại diện cho miền Nam, hợp lý luôn, vì khi Nam tiến tới mãnh đất miền nam, các vua ở Đàng Trong đã chọn nơi đây làm đồn thu thuế và định cư lâu dài trong công cuộc khai hoang lập ấp trong này)
3. Hải Phòng (đại diện cho vùng duyên hải miền Bắc, đã trở thành tp cảng đặc biệt thời Pháp thuộc)
4. Tourane tức Đà Nẵng (như Hải Phòng, cũng là tp cảng đặc biệt thời Pháp thuộc đại diện cho vùng văn hóa Quảng Nam và Nam Trung)
5. Cần Thơ (đây là tp sinh sau đẻ muộn đại diện cho tiểu vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền Nam - nếu đúng ra phải là Vĩnh Long mới đúng, vì Vĩnh Long ngày xưa là dinh đồn mang ý nghĩa lịch sử và đặc biệt chỉ đứng sau Sài Gòn tại miền Nam).
Và mới đây, Bộ Nội vụ đã xem xét và thảo luận về cách chia quận huyện trong tương lai của tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ trở thành tptttw. Điều này hợp lý luôn, bởi vì đây là nơi mang ý nghĩa lịch sử và văn hóa xứ Huế (vùng Bắc Trung). Nên là tỉnh nào giàu thì kệ giàu, chưa chắc đã tiềm năng trở thành tptttw đại diện cho vùng đó đâu. Bắc Ninh thì ok nè (đại diện cho vùng văn hóa Kinh Bắc), chứ Quảng Ninh, Bình Dương thì...
Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long đều là các nơi ở vị trí trung tâm của vùng Tây Nam Bộ, chọn Cần Thơ làm tp trực thuộc trung ương vì nó có kinh tế cũng như đô thị hoá phát triển hơn 2 chỗ kia và phát triển nhất tây nam bộ khi đó.
Nếu Cần Thơ là vị trí trung tâm của vùng Tây Nam Bộ thì Bình Dương là trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, bạn nên xem bản đồ có đúng là Bình Dương nằm ở trung tâm Đông Nam Bộ hay không nên Cần Thơ chuyển thành TP trung ương được theo lý Bình Dương cũng được, còn TPHCM trung tâm Miền Nam rồi thì không nói.
@@letranquocthinh8002
Ở đây mình vô thẳng vấn đề, mình ko nói Bình Dương trở thành tptttw có khả năng hay là ko, mình dựa vào thông tin xác thực từ cổng thông tin tỉnh Bình Dương. Còn Cần Thơ bạn giải thích cho mình làm gì, ai ko biết kinh tế nó nhỉnh hơn Vĩnh Long. Cái mình nói là thời phong kiến trung tâm của miền Tây chính là Vĩnh Long (là nơi đặt dinh Long Hồ để quản lý các tỉnh miền Tây của nhà Nguyễn) nên xét về lịch sử Vĩnh Long là thủ phủ miền Tây. Còn Cần Thơ thì được công nhận tptttw mới đây thôi.
Nghe cái tên Tp Thủ Đức, Tp HCM, VN. Cách sắp tên chẳng ra làm sao
TPTTTW phải có vị trí trung tâm vùng, trung tâm y tế, giáo dục, quốc phòng -an ninh. Mà mọi người chỉ nhắm tới kinh tế là chưa đủ
Chính xác. Nói về trung tâm y tế, giáo dục và QPAN thì phải kể đến Thái Nguyên, Vinh, Huế, BMT, Khánh Hòa. Có thể vài địa phương kinh tế chưa đạt mức, nhưng ít ra nó cũng là trung tâm của cả 1 vùng kinh tế-chính trị.
@@thuanmai6381 TPTTTW mà kinh tế không đủ mạnh thì làm trò cười cho thiên hạ à
@@hoaroicuacuon4360 Cũng chẳng cười đâu. Ví dụ Cần Thơ trước khi lên TW kinh tế nó cũng ko hề nổi bật hơn những tỉnh khác, cái nó có đấy là vị thế của một trung tâm vùng cả về văn hóa, chính trị, giáo dục và quốc phòng. Bây giờ hợp lý nhất là những tỉnh nào đủ giầu, đủ tiêu chí về dân số, về thu nhập bình quân thì có thể làm Tp (tương đương tỉnh) mà không phải TW, nếu không rồi Việt Nam cứ đà phát triển kinh tế như hiện nay chả mấy mà quá nửa thành TW hết, đi đâu cũng là TW khi đó mới đáng để cười.
@@thuanmai6381 bạn nói vậy chứ năm 2003 2004 TP Cần Thơ kinh tế đứng thứ 6 cả nước sau Sài Gòn, Hà Nội, Đồng Nai, Vũng Tàu, Hải Phòng ở đó mà không nổi bậc
Theo tui thì tp thuộc Trung ương khi nó đủ điều kiện về hạ tầng, nhân lực và vị trí địa lý để đại diện TƯ , Buôn Mê Thuột sẽ là tp tiếp theo .😂
@thiền am ai bảo buôn ma thuộc. Buôn ma thuột nhé. Mà gọi bằng ban mê cũng được hết vì thành phố này rất nhiều tên
@thiền am nếu tên chính thức thì bạn cũng sai mà. buôn ma thuột not buôn ma thuộc
nếu nói thành phố quan trọng thì khánh hoà nhiều nhất khu đảo trường sa , khu quân sự vịnh cam ranh UNESCO công nhận là vịnh sếp 29 đep nhất thế giới
UNESCO ở Huế có 5 cái vs 2 cái chung ở mấy tỉnh khác 3 loại quốc gia đặt biệt
Huế unesco khỏi bàn, hướng Huế đến tp Fetival về di sản văn hoá vương tầm thế giới mà
Lên thành phố ( tw ) thành phố cấp 2 " 3 . Rồi thị xã .. không giúp gì được cho xã hội mà lương tăng thuế má tăng vậy thôi .
Thị xã ổ bánh mì 15 k . Thành phố 2* 3 từ 20 _ 25 k trực thuộc Trung ương 30k thậm chí có khu vực 40 k .
Đa số TW tập trung kinh tế phía Bắc, cho HN thu hẹp khoảng cách kinh tế vs SG. Có ý nv phai k ae
Tầm nhìn đến năm 2035, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, có nền kinh tế hiện đại, mức sống dân cư cao, phát triển bao trùm, xã hội ổn định, văn minh, bền vững trên cơ sở phát triển và kết nối các đô thị bằng hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại; đến năm 2050 Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành trung tâm dịch vụ hàng hải, du lịch và công nghiệp với nền kinh tế năng động và phát triển xứng tầm khu vực.
Vâng đang quy hoạch rồi ạ.chính xác năm 2035 br vt chính thức trở thành tp tttư của việt nam
@@HoaNguyen-vx8vu tương lai đó đang chờ đón chúng ta, sự nỗ lực xây đắp quê hương của chính ta
Cà Mau trong tương lai cũng đã có định hướng lên thành phố trực thuộc trung ương rồi
Thank you
Chúc mừng Bắc Ninh sẽ sớm lên TPTTTƯ thứ 6 của Việt Nam
Diện tích phải trên 1000km2, dân số 1,5tr người trở lên. Bắc Ninh lên thành phố, nhưng là thành phố vệ tinh bao quanh hn
Theo tui Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 4 thành phố, 2 thị xã và 8 huyện với 186 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 71 phường, 8 thị trấn và 107 xã.
- 4 thành phố của tỉnh Quảng Ninh:
+ Thành phố Hạ Long : Thành phố Hạ Long là đô thị loại I với 20 phường
+ Thành phố Cẩm Phả : là đô thị loại II với 13 phường, 3 xã
+ Thành phố Móng Cái : là đô thị loại II với 8 phường, 9 xã
+ Thành phố Uông Bí : là đô thị loại II với 9 phường, 2 xã
- 2 thị xã của tỉnh Quảng Ninh:
+ Thị xã Đông Triều : là đô thị loại IV với 10 phường, 11 xã
+ Thị xã Quảng Yên : là đô thị loại IV với 11 phường, 8 xã
- 8 huyện của tỉnh Quảng Ninh:
+ Huyện Vân Đồn : là đô thị loại IV với 1 thị trấn, 11 xã
+ Huyện Tiên Yên : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 11 xã
+ Huyện Hoành Bồ : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 12 xã
+ Huyện Hải Hà : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 15 xã
+ Huyện Cô Tô : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 2 xã
+ Huyện Đầm Hà : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 9 xã
+ Huyện Bình Liêu : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 7 xã
+ Huyện Ba Chẽ : là đô thị loại V với 1 thị trấn, 7 xã,
Bình Dương sẽ có 5 thành phố (TP), bao gồm 3 thành phố hiện hữu là Tp.Thủ Dầu Một (lên từ năm 2012), Tp.Dĩ An, Tp.Thuận An (lên từ năm 2020) và 2 TP trong tương lai là Tp.Bến Cát, Tp.Tân Uyên.
lên cho 2 tỉnh này lên tp trực thuộc Trung ương thì hợp lý hơn!
Ko hợp lý. Gần Quảng Ninh có Hải Phòng đại diện cho vùng xứ Đông rồi.
@@daatlas vì nếu xét theo các tiêu chí thôi chứ còn nếu theo các vùng thì Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thì cần thiết hơn nhưng khồn phải những khu vực trên chô nào cũng đáp ứng đủ các tiêu chí cả.
Giờ làm gì còn huyện hoành bồ nữa.mà quảng ninh mật độ dân số thấp.khôn lọt danh sách tptttw là đúng rồi😊
Các tỉnh phía ngoài phát triển quá
Theo mình thì vn nên sáp nhập vào còn tầm 30 tỉnh tp. Trong đó bắc ninh nhập vào hà nội , hải phòng và quảng ninh nhập làm một tp tw, đà nẵng nhập với một phần phía bắc quảng nam và thừa thiên huế để thành 1tp tw. Bình dương + khu vực tp biên hòa và 1/2 tỉnh đồng nai nhập vào tp hồ chí minh, . Cần thơ nhập vào hậu giang. Tổng có 5 thành phố tw , còn lại khoảng 25 tỉnh là đủ
3 nơi nhẽ lên từ 2016....Cần Thơ trung tâm miền tây... Lào Cai đặc khu cửa khẩu... Việt Trì trung tâm chung chuyển đường xuyên Á... Do có sự thay đổi An Ninh quốc phòng nên chỉ có Cần Thơ là OK... Bình Dương + Bắc Ninh không được vì nằm trong vành đai mở rộng cửa Sài Gòn và Hà Nội ( sát nhập)... Thừa Thiên Huế - Nha Trang Khánh Hoà - Buôn Mê Thuột là OK nhất vì nó có yếu tố Trung Tâm kích đẩy đồng đều kinh tế các vùng
Nếu buôn ma thuột ma lên có phải tách khỏi đak lak k nhỉ
Không bạn à... Tp Trung ương vẫn phải có huyện... 1 số phường cộng lại là thành Quận... Tp trực thuộc trung ương nó có nhiều tiêu chí lắm... Ví dụ bắt buộc phải có trường đại học
Tp Vinh cũng nằm trong tầm ngắm lên Tp trực thuộc trung ương
Việt Trì còn ko phải là trung tâm của vùng, kinh tế thì trung bình, lấy gì lên TW?
Theo tôi la Quảng Ninh vs Vũng Tàu🤣
Lên To trực thuôc TW thuận lợi cho việc bổ nhiệm CB và người dân tự hào có sống trong tp thuộc TW chắc là thuế má phải đóng.cao.hơn và việc giải tỏa đền bù nhiều hơn có chổ cho nhiều cơ quan điều hành đóng
Bắc giang lên thành phố trực thuộc trung ương chuẩn mực nhất có núi rừng và khu công nghiệp Việt yên lớn trọng tốp đầu Việt Nam là cửa ngõ phía bắc tuyệt vời đất rộng có tưởng lại hơn ❤❤❤❤❤❤
Huế lên trung ương rồi giáp cả đà nẵng trung ương thì Quảng ninh sẽ lên trung ương giáp hải phòng sau đó là thanh hoá lên trung ương trước và ninh bình 2 tp trung ương giáp nhau
Nếu tính như thế thì tỉnh Phú Thọ cũng có hai di sản được UNESCO công nhận,có tiềm năng phát triển du lich,về diện tích và dân số đều đạt các chỉ tiêu do trung ương đề ra.
Nhưng về hạ tầng, giao thông và Công nghiệp rồi thu nhập bình quân , tấc độ đô thi hoá không đạt . Chính phủ đưa ra 5 chỉ tiêu , nếu chỉ đạt 2-3/5 thì không được
@@trungnguyen5366 không cần phải lên thành phố trực thuộc trung ương ngay và luôn,mọi chỉ tiêu đều do con người đề ra,có thực hiện được hết các chỉ tiêu đó hay không thì cũng do con người thực hiện,tốc độ đô thị hóa đến đâu thì phải có những đoàn thanh tra của chính phủ đến tận nơi kiểm tra thì mới biết hết được.
@@trungnguyen5366 hạ tầng giao thông thì có những công trình vượt ngoài thẩm quyền của tỉnh phải xin ý kiến chỉ đạo từ trung ương thì mới được thực hiện,về khu công nghiệp thì tỉnh Phú Thọ đã có 8-9 khu công nghiệp ở các huyện khác nhau,tuy là quy mô không giống nhau.
@@hieunguyentrung8798 thì họ cũng phải nghe báo cáo và đi thị sát thực tế rồi mới đánh giá xong đưa ra chỉ tiêu cho từng địa phương. Còn phải đưa ra chỉ tiêu để các tỉnh còn phấn đấu và cung không nhất thiết là tất cả các tỉnh đều phấn đầu lên TƯ vì nhà nước họ sẽ nghiên cứu đưa ra định hướng xem nên có bao nhiêu tp TƯ và địa bàn tỉnh nào sẽ định hướng lên để đảm báo phát triển kinh tế cũng như an ninh quốc phòng.
Tây Bắc và Tây Nguyên nên có thêm 1 tptttw nữa mới cân bằng. Vote Phú Thọ và Đăklak
Tỉnh hay thành phố củng như thế quan trọng là người lảnh đạo có năng lực và ....,
Khánh Hoà lên TW cũng hợp lí, thành phố biển phát triển nổi tiếng Nha Trang, cảng Cam Ranh chính trị địa lí, mới đây nhất là đặt khu kinh tế phía bắc Vân Phong(1 trong 3 đặt khu VN) và Cam lâm chuẩn bị phía triển nữa.
Tôi là người Nha Trang, cảm ơn b ❤
Theo tôi BMT là thành phố hợp lí nhất để lên TP trực thuộc TW , không phải vì nó vượt trội các tp cạnh tranh khác mà nó cần phải có để kéo khu vực Tây nguyên phát triển . Vì khu vực Tây nguyên nó cũng gắn liền với vấn đề an ninh quốc phòng của đất nước chứ không đơn thuần là phát triển mỗi về kinh tế .
Mình góp ý nhé. Ý kiến của mình là như này .Mình nói ra có mất lòng bạn thì mình cũng chịu.Tại vì mình cũng chỉ muốn đóng góp một chút ý kiến cho bạn biết là mình cũng là một người có ý kiến .Mình là con người không thích nói dài dòng .Chỉ đơn giản muốn góp ý kiến cho bạn biết thôi .Mong bạn hiểu và thông cảm cho mình .Mình xin góp một số ý kiến cực kỳ ngắn gọn cho bạn hiểu mình không vòng vo.Nói dài là ý kiến ngắn gọn ko cần dài .Đấy nói tóm lại là mình góp ý kiến vậy thôi còn bạn hiểu hay ko mình không biết .Ai đang rảnh thì bỏ vài giây đọc cmt này.Để biết mình có góp ý kiến .Mong bạn hiểu vì mình chỉ muốn đóng góp ý kiến mà thôi.
Trực thuộc hay ko trực thuộc nó cũng chỉ là 1 cái tên gọi thôi bạn.
@@yangtaocokhigiahung tóm tất lại là bạn muốn nói ,tôi rảnh quá nên bỏ vài giây để đọc đọc xong tôi hối hận vì tôi chẵng hiểu gì cả
TPTTTW không phải giỡn chơi như mọi người đang thấy, tiêu chí, tiêu chuẩn là các giá trị, con số hữu hình, tuy nhiên có rất nhiều giá trị vô hình và khó đông đếm như thương hiệu quốc gia, thương hiệu địa phương vùng miền khi được nâng lên cấp TPTTTW (nếu bạn bè hỏi về quê hương của bạn thì quê hương có gì khiến bạn tự hào) ở cấp hành chính do TƯ quản lý thì sẽ rất tổng quát, không gò bó trong các số liệu đơn thuần
Theo quan sát cá nhân thì định hướng phát triển của VN sẽ mang hơi hướng Nhật Bản, chỉ số ít là có hành chính đặc biệt (tức là dạng như TPTTTW của VN), còn đại bộ phận vẫn mang danh tính là tỉnh, các tỉnh này cũng đều giàu nhưng vẫn mãi mãi là tỉnh mà thôi
😘
nha Trang là tp phát triển nhất khu vực duyên hải nam trung bộ, một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, vị trí địa lý quá tốt, quan trọng về quốc phòng, xứng đáng là đòn bẩy phát triển cho cả vùng
Trên cả đà nẵng cơ à
@@quanghienpham8672 về vị trí địa chính trị trên cơ mà bạn
@@bskhuong3737 đang nói về câu " phát triển nhất khu vực duyên hải nam trung bộ " của nó
ai nói vị trí chiến lược trên cơ đà nẵng vậy ,xem lại cho kỹ rồi hãy phán ông ơi
Nó vẫn thuộc tỉnh Khánh Hòa nên ko thể thành tp thuộc trung ương! Từ đơn vị tỉnh là tp thì mới lên được thanh phố thuộc trung ương!
Thủ Dầu Một, Quảng Ninh, Nha Trang
Quảng ninh . Thấy cái gì cũng OK . Đường chắc đẹp nhất cả nc . Đời sống cao . Các tỉnh dân ra Hà Nội làm nhiều. Riêng quảng ninh tìm người làm ở Hà Nội hơi khó. Cắc bác trên bộ toàn qua quảng ninh làm 1 thời gian xong chuyển lên bộ làm . Vấn đề quảng ninh ít dc phép làm khu công nghiệp giống các tỉnh khác. Nhưng nếu thật sự đất quảng ninh là đất đáng sống nhất.
Xin mọi người đừng lôi Quảng Ninh vào ,cám ơn 😍
Thích không khí trong lành ở quảng ninh, mỗi lần vào hn là bị dị ứng không khí ngột ngạt ở đó , bụi cát rất nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ
Chuẩn Quảng Ninh xứng đáng hơn bỏ hai phòng đi🤣
Theo tôi lên bỏ hải phòng vs cần thơ đi va thêm Quảng Ninh vs Vũng Tàu vào😁😅
Tôi thích Tỉnh Quảng Ninh hơn :v gọi TP Quảng Ninh nó k xuôi 🤣🤣
Cảm ơn bạn
Có thành pho nào ao tuong ko thu 9 chính ko có trên bản đồng đồ ko anh❤😂
Vậy đợi Cà Mau biết chừng nào đây?
2050. Phát triển đột phá về 1 mảng đặc thù, dân cũng giỏi từ giờ để có nền y tế, giáo dục, tài chính phát triển. Đừng mơ lấy nông nghiệp mà giàu, nhà b có lúa, t cũng trồng được
Bình dương và quảng ninh có quá nhiều thành phố ,thị xã, kinh tế tốp đầu cả nước, 2 tỉnh này xứng đáng lên thành phố trực thuộc trung ương. Bình dương 5 thành phố, quảng ninh chuẩn bị thêm 3 thành phố là 7 thành phố và thêm 1 thị xã
Tp trực thuộc tỉnh nhìu là do tiêu chí quá thấp của nhà nước.. Các địa phương vượt tiêu chí thì sẽ được nâng cấp thôi ....
@@minhhienduong8361 thấp thật a, như thị xã mường lay của tỉnh điện biên chỉ có 11.000 dân với 2 phường 1 xã chỉ xứng là thị trấn thôi.
Tỉnh nào góp" lúa "cho Ngân sách nhiều vậy add?
BrVt
Bình Dương nha
Hà Nội thành phố hay thủ đô vậy các bác mình mới nghe Hà Nội là thành phố lần đầu
Tết này có về nước không chú
Quan trọng là ai cũng phải biết làm giàu , và ai cũng có quyền được hưởng sự ưu ái và phải công bằng và phát triển .
Làm giàu thì bọn có chức có quyền hơặc móc nối với bọn có chức có quyền thôi nhé
Thích giọng đọc của Admin này .
Thấy toàn là lo vẽ bình, chất lượng rượu thì không thấy lo cải thiện.
Sao Quang Ninh, Brvt, Binh Duong, Kg đc nhỉ !!!
Trực thuộc hay không trực thuộc thì vẫn có chó có người, chó thì vẫn đớp người vẫn phải làm .
khánh hòa là cấp tỉnh sao gọi là thành phố được? nha trang của khánh hòa mới là thành phố dự kiến trực thuộc trung ương chứ???
Tp tw có địa vị ngang cấp tỉnh ko biết 🤷
Vậy Vinh , Bình Dương , Quảng Ninh
Vinh bằng cái nắm cơm chỉ là đồ thị loại 1 thôi
@@tunglexuan1040 thủ tướng chính phủ quy hoạch thành phố Vinh thành trung tâm vùng bắc trung bộ với diện tích là 3647km2 tổ chức thuong mại thế giới đánh giá 4 thành phố phát triển mạnh nhất thế giới trong tương lai trong đó có thành phố Vinh Vietnam
@@tamhoang160 Vinh ko bao giờ có cơ hội, chia buồn, chưa từng thấy nhắc tên trong quy hoạch đô thị quốc gia :))
@@hoangminhtien3429 Vinh được quy hoạch Trung tâm vùng bắc trung bộ
@@tunglexuan1040 : Vinh hiện tại chưa lên tptw là đúng.còn bạn nói Vinh như cái nắm cơm là nhầm to rồi.ở Việt Nam được mấy thành phố có nội thành lớn hơn Vinh chứ
Tại sao không có bình dương và quảng ninh
Có nữa nha
Bình Dương và Quảng Ninh
Tôi thích nhất là ở nông thôn
"Người" là động vật "cao cấp" sẽ ko tránh khỏi bản năng bầy đàn( theo đám đông) Sống ở NThon cho nành.. Ko bon chen..
Đất nông thôn bây giờ đắt hơn tp đó bạn
@@vuadenbaotin Thật a
Khánh Hòa và Huế lên thành phố trực thuộc tw thì ok vì mang ý nghĩa về trung tâm kinh tế vùng, văn hóa và các yếu tố chính trị, nhưng cho Bắc Ninh lên mà không Cho Bình Dương lên thì hoàn toàn do yếu tố phân biệt đối xử vùng miền vì bắc Ninh chẳn mang yếu tố chính trị văn hóa vùng gì cả và kinh tế, diện tích và dân số điều thua xa bình dương.
Bạn nói đúng. Nếu cho BN lên tp mà BD ko đc lên là thấy rõ mấy ông tuớng ngoài đó phân biệt vùng miền
Bạn chắc không bao giờ sợ Ông hàng xóm Tàu khựa xấu tính. Nên mới nói Bắc Ninh không có gì về an ninh, chính trị.
Bạn chưa hiểu gì về Bắc Ninh cả.
Bác này nói chuẩn , lên TƯ ko chỉ xét về kinh tế mà còn xét về yếu tố văn hóa, chính trị. Huế vs Khánh Hòa thì kinh tế ko mạnh nhưng về văn hóa, di sản, chính trị thì rất đặc biệt. Còn Bắc Ninh ngoài quan họ ra thì ko có gì hơn đc Bình Dương
@@newbierok2037kte k mạnh thì KH di sản văn hoá mạnh à mà xứng đáng hơn BN hay có mỗi ct quân sự. Huế thì là di sản văn hoá, kte yếu mật độ ds thưa số km đường đô thị thiếuvv.BN thì là kinh tế,văn hoá di sản thiếu chỉ tiêu diện tích.KH nhìn xem có những j 😊
Hình như Bình Dương cũng phấn đấu lên TP Trung ương
Tại sao bình dương, đồng nai không dc
Bạn đang cần số lượng hay chất lượng?
Bình dương phát triển vậy mà không lên à?
Ơ quảng ninh ko có nhở
Làm sao để dân giàu nước mạnh là OK 🥳
Trực thuộc trung ương
Tình yêu thương kết nối tin lành thế giới
Hà Nội ơi hãy đón rất nhiều cơ đốc Nhân
Thánh Linh vinh hiển ở khắp nơi trên thế giới
Tiếng hát ngợi khen Jesus đã sống trong thơ
Huế khả năng lên tw rất cao
Thành phố Nam Định của tôi, 1 thời vang bóng. Giờ Nam Định quê tôi, sao đây?
nam định giờ phát triển còn kém hơn cả các tỉnh lân cận ý chứ b
tp NĐ có thể đc xem xét ưu tiên trở thành thị xã lâu đời nhất VN, dân nơi đây phát triển kinh tế rất tốt do có nhiều làng nghề truyền thống ngược lại chính quyền thì ngày thu hẹp lại so với mấy tỉnh lân cận
Nam Định giờ còn thua cả Hà Nam. Giờ sát nhập lại Hà Nam sợ họ còn không chịu.
Ko phải người quảng ninh nhưng tôi thấy 1 tỉnh có 4 thành phố 2 thị xã hơn hẳn các tỉnh khác mà ko có trong danh sách thì quá là buồn cười
Bác lên mạng đọc báo đi bác, video chỉ đưa ra tương đối theo 1, 2 nguồn thôi ạ
Bọn nó vẻ vời
Hiện nay chỉ có quảng ninh là Đạt tất cả các tiêu chí 👍
Liệt mật độ dân số, tại nghị quyết 1210 Quốc Hội có quy định TP TTTW mật độ dân số tối tiểu phải từ 2.000 người/km2
Mật độ dân thì thưa thớt
Trực thuộc trung ương để làm gì khi thuế cao,cái gì cũng cao mà lương như cũ
Vấn đề lên trung ương k phải như thị xã lên thành phố tỉnh cứ đủ chỉ tiêu là được lên
Lên trung ương là đc chỉ định cả trước năm nếu giữ nguyên quy định thì Khánh Hoà TT Huế khó lên được nên từ năm 2023 lên là lên dễ như ăn kẹo luôn.
Tôi dân Khánh Hoà nên lấy ví dụ Khánh Hoà luôn
Nếu giữ luật như cũ Khánh Hoà khó đạt các tiêu chi dân số từ 1tr5 hiện chỉ gần 1tr3 dân số . Sô quận đạt 60% trong còn sau thay đổi là số quận và thị xã đạt 60% tối thiểu 2 quận Khánh Hoà hiện tại có đúng 2 tp và có 4 khu vực đã hoặc có khả năng lên thị xã trong 10 năm. Còn về kinh tế hay cơ sở hạ tầng nghe tưởng khó chứ nếu trung ương muốn buff thì bơm tiền cho làm ngay ngày 1/8 vừa rồi đã duyệt cơ chế Đặc thù cho tỉnh rồi
Còn các tỉnh như mọi người là xứng đáng thì dù có giàu có mạnh hơn nữa mà trung ương chưa cho thì vẫn k lên đc đâu mà lí do phổ biến là do các tỉnh thành trên nằm trong vùng đô thị thủ đô hoặc vùng đô thị tp Hồ Chí Minh nếu lên sẽ cạnh tranh ngược lại với 2 đô thị lõi. Còn TT Huế Và Khánh Hoà nằm ở vị trí tương đối biệt lập nếu trên Trung ương sẽ là cực tăng trưởng của khu vực xung quanh.
Thành phố ho chi minh nên đổi về Sài Gòn. Thành phố mang tên bác nhưng nghe quá dài. Tên hơi rườm ra
Ủng hộ các tỉnh nâng cấp các huyện lên thành phố để nâng cao đời sống người dân nhưng phản đối đưa nhiều tỉnh lên thành phố trực thuộc trung ương! Nếu đua nhau lên TPTU chắc thời gian ngắn nữa phân nửa các tỉnh sẽ là TPTU. Hãy nhìn Nhật Bản mà học tập. Hầu hết các huyện của các tỉnh đều là thành phố, họ chỉ có 3 nơi coi như TPTU đó là Tokyo, Osaka và Kyoto. Một tỉnh cực kỳ phát triển như Kanagawa với dân số hơn 9tr người chỉ đứng sau Tokyo về dân số và kinh tế mà họ vẫn là tỉnh! Ở ta thì sao ? Các thành phố thì nhỏ bé dân cư thưa thớt chỉ như 1 thị trấn của người ta mà vẫn cứ chạy đua các mác thành phố rồi thành phố TTTU để được gì???
Một tỉnh mà hầu hết là nông thôn như Thừa Thiên Huế mà trở thành thành phố trực thuộc trung ương thì tỉnh nào cũng đổi thành thành phố trực trung ương được
Huế đô thị hoá cũng khá nhanh chứ bộ có điều kte csht yếu rồi mật độ ds thưa km đường đô thị vv nc thiếu nhiều. Du lịch văn hoá thôi, tw búp thì cứ búp chứ chứa cố chắc cũng lên 😂
Huế đang quy hoạch lại nên với 1 tỉnh cái j cũng có đủ mà không giàu được thì chỉ có thể là lãnh đạo đứng trước cửa đuổi nhà đầu tư đi về thôi😅
Giỡn chứ Huế đang gầy dựng có căn cơ về công nghiệp và dịch vụ, trong đó có du lịch và 2 mảng mạnh nhất miền Trung là giáo dục và y tế, có thể nói là Huế chữa lành từ tóp tóp cho đến đời thực. Đi Huế chill cực 😊
Các địa phương hãy chiêu dụ các dự án kinh tế, tập trung xây dựng đủ tiêu chí, dân số, kinh tế,,, dân đủ làm ăn dễ thì kt phát thôi.
Diện tích nhỏ nhưng sức mạnh kinh tế lớn thì tốt quá ví dụ Singapore còn nhỏ hơn tỉnh Bắc Ninh mà người ta nấu quốc gia hùng cường to hay nhỏ quan trọng gì đâu
Neu 63 thanh pho thuoc tw thi sao nhi ???
Nên là Bình Dương, DNai, VTau
Hợp với TP Hồ Chí Minh là Vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Nhưng Cố đô Huế và Thanh Hóa (Lam Kinh) cũng nên chuyển thành TP trực thuộc trung ương.
Sao không có nghệ an nhỉ
Thành phố Nha Trang chớ không phải thành phố Khánh Hòa. Thành phố Khánh Hòa sẽ gây phản cảm, vì cái tên Nha Trang đã có bề dày lịch sử.
Bình Dương mà ko có trong danh sách cũng ngộ ha
2025 Huế Sẽ Là Cố Đô Trực Thuộc Trung Ương..❤🎉
Khánh Hoà chào 👋
Thanh Hóa sẽ là một thành phố trực thuộc Trung ương cả nước lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ
Hà Nam chuẩn bị thành thành phố trực thuộc Trung ương rồi nghe nói là vào năm 2035 là chở thành trung tâm văn hóa thông tin giáo dục
Nhiều tp trực thuộc tw để làm ji ?
Không có bình dương với vũng tàu nhỉ 🤔
Bắc Ninh Với Bắc Giang không gộp lại 1 thành TP thuộc TW vừa đủ điện tích vừa đân số
Còn Bình Dương thì sao không có tên trong danh sách này
Nên giữ nguyên như hiện tại, tiêu chuẩn hiện tại thì chưa nơi nào đủ diện tích, dân số, và mức thu nhập.
Cho phép cháu gởi lời cảm ơn tới Bác tính là máu của cháu rồi bác ngĩ là cháu h
2022 là Bình Dương, 2023 Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lâm Đồng. 02 th còn lại là Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa hình đã có quyết định nhưng chưa đủ đk
sao mình không thấy có Bình Dương nhỉ
@@haotrinh5865 lên mạng đọc à bn
Biên Hòa của Đồng Nai khá rộng và giàu có sao không quy hoạch vào diện này
@@anhtoimai8265 biên hoà công nhân ko à k có dân thường trú nhìu
bình dương sẽ không bao giờ lên tp trực thuộc trung ương vì đã có tp HCM, mục tiêu xây dựng tp trực thuộc trung ương là làm trung tâm kinh tế kéo những tỉnh xung quanh lên,