Những từ ngữ vay mượn mà ta cứ ngỡ là thuần Việt

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 15 ต.ค. 2024
  • Bạn có biết từ "ghẻ lở", là một từ được vay mượn từ tiếng Pháp không?
    Và còn những từ vay mượn nào nữa khiến ta thấy bất ngờ, hãy cùng tìm hiểu với tomtatnhanh.vn nhé
    Những từ vay mượn mà ta cứ ngỡ là thuần Việt.
    Tiếng Việt hiện nay vay mượn nhiều từ ngữ giống hoặc tương tự với nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Mường, tiếng Thái và các dân tộc thiểu số khác.
    Do bị Trung Quốc đô hộ trong cả ngàn năm nên tất nhiên thứ tiếng mà người Việt mượn nhiều nhất chính là tiếng Hán.
    Theo thống kê thì ngôn ngữ chúng ta có khoảng 45% từ Hán-Việt.
    Sau này dưới thời thuộc địa, tiếng Việt lại bổ sung thêm nhiều từ tiếng Pháp và một số ngôn ngữ phương Tây.
    Trong clip này, chúng ta sẽ chỉ nói về từ ngữ vay mượn tiếng Pháp và phương Tây.
    Hiện nay, có hơn 2000 từ gốc Pháp và Latin vẫn đang được sử dụng tại Việt Nam. Đa số các từ vay mượn khi đọc lên là ta nhận ra ngay, ví dụ:
    Tuốc nơ vít = tournevis
    Cờ lê, mỏ lết = Clé, molette
    Ôtô = Auto
    Phô mát/phô mai = Fromage
    (áo) Sơ mi = Chemise
    Cà rốt = Carotte
    Ni lông = Nylon
    Ngược lại có một số từ mà ta cứ ngỡ là thuần Việt nhưng thực chất lại là từ vay mượn.
    Ví dụ:
    Bi ve (viên bi thủy tinh) = Bille de verre
    Xăng = essence
    Su hào = chou-rave
    Cao su = caoutchouc
    Bơm = pompe
    Banh = balle
    Nhôm = aluminium
    Gác (canh gác) = garde
    Ga (nhà ga) = Gare
    Xô (thùng xách nước) = Seau
    Ghẻ lở = galeux
    Xiếc = Cirque
    Tách (uống trà) = Tasse
    Cồn - Alcool
    Bô (cái bô) - Pot
    Nơ (thắt nơ) - Noeud
    Phi (phi hành, phi tỏi trong nấu ăn) = Frire
    Két (Két bia) = Caisse
    Đui (đế đèn) = Douille
    Mi nhon (nhỏ nhắn) = Mignon
    Xà lim = Cellule
    Lô cốt = Blockhaus
    Dao lam (dao cạo) = Lame
    Sắc nét (mịn, rõ nét) = Net
    Nai (giả nai, giả ngây ngô) =Naïf
    Lon ton (chân sai vặt, làm những việc văn phòng lặt vặt) = Planton
    Bá láp (nói lung tung) = Palabre
    Mìn (bom mìn) = Mine
    Tạp dề = Tablier
    Sảnh (sảnh tiệc) = Salle
    ...
    Có thể trong clip còn một số thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn. Xin cảm ơn.
    tomtatnhanh.vn

ความคิดเห็น • 917

  • @dontbanzoe7310
    @dontbanzoe7310 5 ปีที่แล้ว +775

    Nhận ra oẳn tù tì là mượn của one two three

    •  5 ปีที่แล้ว +56

      Đúng r ..cái này hòi đó bạn tui ko biết ..tui thấy na ná nói vs nó ..nó thấy hợp lý
      cho thấy phiên âm này tuy truyền miệng nhưng nó là bản hoàn Hảo
      Bạn thử uống lưỡi đọc nghe còn dể hơn cô giáo dạy .nhứt là số ba ĐÁNH LƯỠI NHẸ T -THii ( tờ hà hơi nhẹ nói tiếp THii)

    • @tuanvlog7712
      @tuanvlog7712 5 ปีที่แล้ว +25

      Oẳn tù tì là có từ thời kháng Mỹ. Cái này có hẳn câu chuyện kể

    • @nguyenxuannghia1906
      @nguyenxuannghia1906 5 ปีที่แล้ว +12

      Cái này trước ngồi nghĩ lung tung thấy nó giống cũng đoán được ngay

    • @pigpig2349
      @pigpig2349 4 ปีที่แล้ว

      Whatt??

    • @pigpig2349
      @pigpig2349 4 ปีที่แล้ว

      Tối cổ r =(((

  • @phuonglinhtrinh9460
    @phuonglinhtrinh9460 5 ปีที่แล้ว +16

    Thực ra nếu ai muốn biết kĩ về từ vay mượn trong tiếng Việt thì nên đọc quyển " Từ ngoại lai trong Tiếng Việt " của Gs.Ts Nguyễn Văn Khang ( phó viện trưởng viện Ngôn ngữ học ) có rất đầy đủ về từ mượn tiếng Hán, tiếng Pháp và tiếng Anh.

  • @deutschlandundvietnam9076
    @deutschlandundvietnam9076 5 ปีที่แล้ว +434

    Xì líp, Cốc sê mà chị em đang dùng là mượn từ Pháp.
    Sờ Mông Cu Tê mà anh em sở hữu cũng lấy từ bọn Pháp qua 😆

  • @utn_gaming
    @utn_gaming 4 ปีที่แล้ว +6

    QUÁ HAY!! xem đc mấy clip này mới đúng nghĩa là ko thấy phí tiền internet, đó giờ ko nghĩ những từ mượn trong tiếng Việt lại nhiều tới như vậy
    clip ý nghĩa nhưng lại rất ngắn gọn, cô đọng và súc tích

  • @chunhonguyen3194
    @chunhonguyen3194 5 ปีที่แล้ว +59

    Phụ tùng của xe đạp hầu hết đều là tiếng Pháp

  • @mitismee
    @mitismee 2 ปีที่แล้ว +1

    hình như trong clip còn thiếu khá nhiều từ , mình cũng có tìm hiểu về ngôn ngữ nhưng từ vay mượn từ hán và từ thuần Vn , như từ Bổn và từ vốn nó cũng là 1 ngĩa nếu để ý cả 2 đều chỉ " từ 1 gốc " vốn trong vốn có vốn liếng nó nói lên là xuất phát từ 1 gốc , bổn / bản thì là rõ ràng định ngĩa của từ "gốc" như nhật bổn là gốc mặt trời , bổn phận , bổn cung . chữ B & V cũng là phát âm từ phần môi ra nên qua thời gian B thành V thì V cũng thành B đc , để ý nhiều ngôn ngữ khác cũng gặp trường hợp v như tiếng la tinh , bên nga thì chữ B đọc là V cũng k có gì lạ. còn nhiều lắm như từ mong và từ vọng cũng là 1 từ nhưng theo thời gian nó bị biến phát âm nhưng nói túm lại cũng là 1 ngĩa . tiếng Việt cũng tiếp xúc vs hán tạng từ thời Hán rồi nên cũng là 1 thời gian khá lâu nhưng ảnh hưởng nặg nhất vẫn là từ thời Đường , thời hán và đường là 2 ngôn ngữ có phát âm khác nhau rõ nếu ai tìm hiểu. ngay cả từ "tiếng" ban đầu ngĩ là từ thuần Việt nhưng sau khi nhìn qua mấy khu vực lân cận như Thái nó đọc là Xiểng rồi qua xem tiếng hán trung cổ thời Đường tống thì nó là Shieng .... nói chung còn rất rất nhiều.

  • @hathanhhoang8776
    @hathanhhoang8776 5 ปีที่แล้ว +247

    "Phong ba bão táp ko bằng ngữ pháp Việt Nam". Giờ t đã hỉu cứ học tiếng Pháp Anh Hán nhìu vào là ô tô(auto☺) hỉu tiếng việt =)))

    • @namsut2279
      @namsut2279 5 ปีที่แล้ว +25

      ngữ pháp Việt Nam dễ hơn so nhiều các nước khác đấy, cực kì

    • @phonginh1575
      @phonginh1575 5 ปีที่แล้ว +23

      ngữ pháp vn được đánh giá là một trong những thứ tiếng khó nhất đấy , dân ta nghĩ tiếng việt dễ chứ nước ngoài mấy ai học được

    • @namsut2279
      @namsut2279 5 ปีที่แล้ว +27

      @@phonginh1575 Thế bạn lầm rồi, các cấu trúc bị động, động từ và thì nó rất đơn giản, người nước ngoài học ngữ pháp cực dễ bởi sự đơn giản nên khi mình học các ngôn ngữ khác, sự phức tạp và quá nhiều cấu trúc nên sẽ gây cản trở cho chúng ta. Ngữ pháp Tiếng Việt là dễ nhé nếu bạn không biết điều này :) Đừng có nghe tai truyền tai mà nói vậy nhé^^

    • @namsut2279
      @namsut2279 5 ปีที่แล้ว +10

      @@phonginh1575 thêm này, người Việt sai nhiều ngữ pháp nên bởi tính không nhất quán khi được lan ra. Nên việc dùng sai ngữ pháp còn là một điểm lợi cho những ai học tiếng này, đừng sai quá là được

    • @sama-og6um
      @sama-og6um 5 ปีที่แล้ว +8

      Nam Sứt nói chung cũng chưa ai chứng minh chắc chắn được điều đó nên tùy quan điểm mỗi người thôi bạn. Ai tiếp thu nhanh thì học nhanh. Mình thì thấy mỗi tiếng lại có cái khó khác nhau và có nét đặc sắc riêng, nên không thể nói tiếng này thì dễ tiếng kia thì khó được

  • @langhoanggia5238
    @langhoanggia5238 5 ปีที่แล้ว +10

    Không có gì bất ngờ cả bạn ơi ! Hãy đọc một số từ tiếng Anh, tiếng Pháp, phần nhiều mượn từ tiếng Latinh cả nên nó giống nhau nhiều lắm có khi giống cả âm đọc lẫn chữ viết luôn. ! quá trình giao thoa đó đem lại sự phong phú về văn hóa nên trong giao tiếp tiếng Anh, Pháp được xem là phổ biến vì nó dễ đọc, dễ viết...
    Giao thoa trao đổi , học hỏi nhau về văn hóa là chuyện bình thường, và nó chỉ xảy ra khi xã hội rộng mở, hoặc bị bắt phải rộng mở. Thường giới cầm quyền ở các nước lạc hâu từ xưa nay không muốn có sự giao thoa này họ đề cao thuần này, thuần nọ, nhưng tư tưởng triết học, chính trị.. thuộc về đầu óc (hệ điều hành lại đi mượn tùm lum)

  • @binh_ltb
    @binh_ltb 5 ปีที่แล้ว +98

    “Cục gôm” ở tiếng việt thật ra là “gomme” của tiếng pháp

    • @blackman5867
      @blackman5867 4 ปีที่แล้ว +7

      Tiếng việt : cắt
      Tiếng anh : cut

    • @phamtuanh2923
      @phamtuanh2923 4 ปีที่แล้ว +1

      @@blackman5867 không giống?

    • @blackman5867
      @blackman5867 4 ปีที่แล้ว

      @@phamtuanh2923 có mà. Bạn thử đọc "cut" trong tiếng anh xem

    • @tuananhnguyen3580
      @tuananhnguyen3580 4 ปีที่แล้ว

      @@blackman5867 cắt là trùng hợp thôi, chứ từ cắt là từ phải có từ xa xưa

    • @blackman5867
      @blackman5867 4 ปีที่แล้ว

      @@tuananhnguyen3580 không thể nào mà trùng hợp từ trong đến ngoài được

  • @thampham8475
    @thampham8475 4 ปีที่แล้ว

    Bu-lông ( boulon)- đinh ốc ,lanh-tô ( linteau)- xà ngang trong xây dựng , gác-măng-dê ( garde manger) - tủ chứa đồ ăn / dự trữ đồ ăn, gác- đờ- bu ( garde debout) - cái chắn bùn phía trc xe đạp, gác-ba-ga ( garde bargage) - giá để giữ đồ phía sau xe đạp, vô-lăng ( volant ) - tay lái ô tô, bánh mì ( pain demi), đinh vít ( viste), đăng ten ( dentelle) , ri đô ( rideau) ....còn rất nhiều từ ng Việt mình mượn trong tiếng Pháp.

  • @lemanhtoan8147
    @lemanhtoan8147 5 ปีที่แล้ว +116

    Chú ý!!!
    Ad cần đưa bản đồ Việt Nam gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào nhé!

    • @killuazoydyck2861
      @killuazoydyck2861 4 ปีที่แล้ว +7

      Chắc bạn cần lắm một cái kính hiển vi

    • @gocoi135
      @gocoi135 4 ปีที่แล้ว +3

      Giờ mới để ý thanh niên killua zoydyck này cứ vào phản hồi xàm

    • @killuazoydyck2861
      @killuazoydyck2861 4 ปีที่แล้ว

      @@gocoi135 mệt mỏi ghê vậy á

    • @tienluong1444
      @tienluong1444 4 ปีที่แล้ว +6

      đui mù hay sao mà ko thấy, Trường Sa & Hoàng Sa là quần đảo nền nhìn mờ mờ kìa, yêu nước theo cách ngu lol

    • @minhhieunguyenvo4718
      @minhhieunguyenvo4718 4 ปีที่แล้ว

      Lê Mạnh Toàn bản đồ qua vệ tinh thì sao thấy rõ được 2 quần đảo ấy?? Đụ mẹ hên ad đéo lấy bản đồ đường lưỡi bò là may rồi!! Mấy cái chấm nhỏ xíu kia kìa banh mắt ra mà nhìn kĩ!!

  • @thumtlnguyen3626
    @thumtlnguyen3626 4 ปีที่แล้ว +2

    Còn nhiều từ lắm vì tôi học tiếng Pháp từ nhỏ nên biết. Một từ mà người miền bắc dùng cứ tưởng thuần Việt phổ biến nhất là từ "phanh" tức là "thắng" tiếng miền nam. Từ này bên tiếng Pháp là FREIN.

  • @gocoi135
    @gocoi135 5 ปีที่แล้ว +67

    Lần sau khi cho hiện bản đồ Việt Nam thì hiện rõ 2 quần đảo nữa nhé

    • @killuazoydyck2861
      @killuazoydyck2861 4 ปีที่แล้ว +3

      Chơi điện thoại ít đi bạn ơi

    • @gocoi135
      @gocoi135 4 ปีที่แล้ว

      @@killuazoydyck2861 b nói hơi khó hiểu.

    • @killuazoydyck2861
      @killuazoydyck2861 4 ปีที่แล้ว

      @@gocoi135 bạn chơi điện thoại nhiều quá nên mắt bị kém nên ko nhìn rõ 2 quần đảo. Người ta chỉ khuyên bạn vậy thôi

    • @gocoi135
      @gocoi135 4 ปีที่แล้ว

      @@killuazoydyck2861 v t khuyên b lần sau nên xem xong video r vào cmt nha. Thứ t đag nói ở đây liên quan đến giây thứ 22 của video nhé. Chứ đừng kiểu k xem mà vào cmt linh tinh nữa

    • @bibimoni5732
      @bibimoni5732 4 ปีที่แล้ว +2

      góc đời ông ms là người k xem hết, mới giây 22 mà đã phán

  • @linhmai969
    @linhmai969 4 ปีที่แล้ว +1

    Một trong những điều hay của Tiếng Việt chính là sử dụng từ ngữ nhằm biểu đạt thái độ và “cấp độ” ứng xử văn hóa, cao hơn là nhãn quan chính trị của người viết, người nói.
    Ngày xuân, ôn cố tri tân, theo thói quen nghề nghiệp, lại nghĩ về chữ và nghĩa của cái nghề viết và nói. Tự tổng kết “thu lượm” của bản thân trong một năm, vẫn thấy có những lúc, những khi viết và nói chưa thật “tròn ngôn rõ ngữ”. Âu cũng là cái “duyên nợ” với nghề! Ngày xuân, xin “gom nhặt” lại một vài “hạt sạn” chữ nghĩa vô tình “nhặt” được trên báo chí ta, đặng coi đó là bài học kinh nghiệm cho bản thân. Và cũng là để góp vui cùng quý độc giả. Vì là những ví dụ “gom nhặt” nên mang tính chất “liệt kê” là chính, những nhận định, bàn luận của người viết chưa hẳn đã là chuẩn chỉ. Rất mong được nhận sự chỉ giáo, phản hồi của bạn đọc.
    MONG MANH RANH GIỚI ĐÚNG - SAI
    .“5 cánh sao vàng trên lá cờ đỏ là đại diện cho 5 giai cấp Sĩ - Nông - Công - Thương - Binh cùng đoàn kết”.
    Ở trích dẫn trên, tác giả đã nhầm lẫn rất cơ bản, “Sĩ - Nông - Công - Thương - Binh” là 5 thành phần (hoặc tầng lớp) chính trong xã hội chứ không phải là 5 giai cấp. Đặc biệt, “Sĩ” (có thể hiểu là trí thức) xưa nay vẫn được gọi là “tầng lớp trí thức” chứ không phải “giai cấp trí thức”; “Binh” (quân đội), từ cổ chí kim, bất cứ quốc gia nào, kể từ khi có nhà nước, thì quân đội là công cụ phục vụ cho giai cấp cầm quyền, nên thành phần này phải mang tính giai cấp cầm quyền, chứ không thể và không có “giai cấp quân đội”.
    NGÔN TỪ CẦN BIỂU ĐẠT ĐƯỢC THÁI ĐỘ, Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI CẦM BÚT
    1. “Ông được vua cử đi sứ sang thiên triều. Nhờ sự gan dạ, thông minh và tài đối đáp, nên ông được thiên triều miễn tội và trọng đãi rất hậu…”.
    “Thiên triều” là lối tự xưng khoa trương xem mình là “trung tâm vũ trụ” của các vương triều Trung Hoa xưa. Và đó cũng là cách tự xưng thể hiện thái độ, ý đồ coi thường, uy hiếp, muốn thôn tính nước ta. Xem lại trong sử sách thì thấy cha ông ta không gọi các triều đại phương Bắc là thiên triều (mà nếu các nhà viết sử hiện đại có nhắc đến hai từ này thì cũng để trong ngoặc kép: “thiên triều”). Điều đó thể hiện tinh thần và ý thức tự tôn quốc gia - dân tộc. Vì thế, e rằng cách viết nêu trên của nhà báo là thiếu cẩn trọng về mặt ý thức, nhận thức. Tại sao lại không thể viết rõ tên triều đại đang trị vì bên Trung Quốc ở thời điểm“ông được vua cử đi sứ” (hoặc cũng có thể viết là “ông được vua cử đi sứ sang nước Tàu” như nhiều sách kể chuyện lịch sử vẫn viết)(?!) Ấy là chưa kể cái cách dùng từ “miễn tội” rất chủ quan, ấu trĩ của người viết, khi kể lại - ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc của một nhân vật lịch sử nước nhà.
    2. Đưa tin về trường hợp máy bay chiến đấu của Nga gặp nạn trong khi luyện tập, có tờ báo đã giật tít: “Máy bay chiến đấu của Nga rơi ùm xuống biển, hai phi công tử nạn”. Rõ ràng là cái cách dùng từ “ùm” trong dòng tít trên thể hiện thái độ rất thiếu tôn trọng, thậm chí là bỡn cợt, miệt thị của người viết trước một tai nạn nghiêm trọng, thương tâm. Hơn thế nữa, về mặt ngoại giao, việc thêm từ “ùm” bỡn cợt vào đây, dễ khiến cho người đọc cảm thấy thái độ chính trị không đúng mực của chúng ta đối với một quốc gia có mối quan hệ truyền thống, tin cậy và là đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.
    Cũng cùng nội dung trên, ở một tờ báo khác, sau khi đưa tên chủng loại máy bay gặp nạn còn cố tình mở ngoặc đơn “chua” thêm: “(đây là loại máy bay chiến đấu hiện đại mà Việt Nam đã đàm phán, đặt mua với Nga hồi năm…)”. Không hiểu cách đưa tin “tỏ ra khách quan” của người viết có “dụng ý câu view” đến đâu, hay chỉ là sự “lời phời” về mặt nhận thức và ý thức chính trị của phóng viên - biên tập viên, nhưng nó khiến không ít người đọc có cảm giác “gờn gợn” về điều gì đó không tích cực, theo kiểu “chỉ tang mạ hòe”(chỉ cây dâu mắng cây hòe)!
    Ngoài ra, không biết tôi có quá khắt khe và nhầm lẫn khi cho rằng, nếu dòng tít trên không dùng hai từ “tử nạn” mà thay vào đó là“hy sinh”, thì có lẽ sẽ trang trọng, ý nghĩa, tình cảm và có ý thức chính trị hơn.
    3. “Cách đánh vu hồi là thủ đoạn khá hiệu quả để bộ đội ta tiêu hao, tiêu diệt sinh lực đối phương trong trận chiến đấu ấy”.
    Khi viết về quân ta, bộ đội ta thì không nên dùng là “thủ đoạn”. Và thực tế, trong nghệ thuật quân sự Việt Nam thì phương pháp - cách đánh “vu hồi” là một chiến thuật chứ không phải thủ đoạn. Thông thường, người ta chỉ sử dụng từ “thủ đoạn” để gán cho những kẻ có tâm địa xấu, làm những việc phi nghĩa, bất chính. Trong trường hợp nêu trên thì “bộ đội ta” là bên chính nghĩa, chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, chống quân “đối phương” đi xâm chiếm, xâm lược. Vì vậy, sử dụng từ “thủ đoạn” để nói về chiến thuật/mưu kế/sách lược của quân ta là thể hiện sự thiếu tôn trọng, không phân biệt rõ địch - ta, chính nghĩa - phi nghĩa.
    Một trong những điều hay của Tiếng Việt chính là sử dụng từ ngữ nhằm biểu đạt thái độ và “cấp độ” ứng xử văn hóa, cao hơn là nhãn quan chính trị của người viết, người nói. Nhưng dường như lâu nay điều này đang bị nhiều bạn trẻ “lẫn lộn”, thậm chí là nhầm lẫn đến mức “thảm họa”, nhất là trên các trang mạng xã hội. Ví dụ, khi kể về những kỷ niệm tốt đẹp, giàu tính nhân văn trong hoạt động tình nguyện mùa hè, có bạn sinh viên viết lên facebook:“Có lẽ đây là mùa hè thú vị và ý nghĩa nhất đối với tớ. Tớ và đồng bọn đã thực sự “3 cùng” với đồng bào…”; hoặc “Đoàn công tác do đồng chí Bí thư Tỉnh đoàn cầm đầu…”. Ô hay, sao lại là “đồng bọn” và “cầm đầu”(!?). Từ xưa đến nay, người Việt chúng ta chỉ sử dụng từ “đồng bọn” và “cầm đầu” khi viết hoặc nói về những nhóm người xấu, những kẻ phạm tội (như “hắn và đồng bọn đã thực hiện nhiều vụ trộm cắp”, “Nguyễn Văn A chính là kẻ cầm đầu nhóm trấn lột…”). Kể cả trong trường hợp viết vì mục đích vui vẻ, hài hước, thì trước những hoạt động mang tính chính trị - xã hội nghiêm túc, tốt đẹp, cũng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Bởi, như trên đã nói, ngôn ngữ thể hiện thái độ và nhận thức chính trị của người viết, người nói.

    • @diecbach5541
      @diecbach5541 2 ปีที่แล้ว

      Bài viết của bạn rất hay. Tôi cũng rất bất an trước cách dùng từ ngữ của một số bạn trẻ và nhiều bài báo trên mạng hiện giờ.

  • @bonchocolate41
    @bonchocolate41 5 ปีที่แล้ว +14

    Tiếng thuần Việt : Cặc
    Tiếng Pháp : Caind

    • @Phamduclong1155
      @Phamduclong1155 4 ปีที่แล้ว

      Bạn nhầm, từ đấy có nghĩa là loại, nó giống từ kind trong tiếng anh ý

    • @vuong4647
      @vuong4647 4 ปีที่แล้ว

      Tiếng anh cac tiếng Việt cặc

  • @tuyetmaivu3016
    @tuyetmaivu3016 5 ปีที่แล้ว +1

    1 số từ mượn do tiếng V không có, 1 số từ thì do muốn sành điệu mà các cụ mượn tiếng Pháp, chỉ thắc mắc là không lẽ trước khi Pháp đô hộ VN thì người VN không bị ghẻ lở, không biết phi hành hay sao mà 2 từ này cũng phải mượn?

    • @BD-qz9jj
      @BD-qz9jj 4 ปีที่แล้ว

      Ghẻ lở thì chắc là từ Hán Việt , còn phi chắc chắn là mượn từ frie rồi, rán hay chiên mới là thuần Việt

  • @nhavychannel1962
    @nhavychannel1962 5 ปีที่แล้ว +13

    Vậy là VN mk biết rất nhiều từ pháp luôn đó.
    Hihi😂😂😂😂

  • @othang7210
    @othang7210 5 ปีที่แล้ว +10

    Búp bê cũng là từ mượn pháp, các bạn gõ bài gốc “búp bê đẹp xinh” sẽ thấy

  • @auluotvan6675
    @auluotvan6675 5 ปีที่แล้ว +163

    Những động từ mạnh mang ra chửi nhau chắc mới là thuần Việt

    • @tamhuynh3741
      @tamhuynh3741 5 ปีที่แล้ว +25

      Từ "Du Me" cũng học của Pháp nốt! 😉

    • @LaSureka
      @LaSureka 5 ปีที่แล้ว +5

      @@tamhuynh3741 thật à

    • @vyle2128
      @vyle2128 5 ปีที่แล้ว

      @@lofimusic6333 tk vô học

    • @langthangtimem2229
      @langthangtimem2229 5 ปีที่แล้ว +1

      @@lofimusic6333 🤣🤣🙏🙏🙏🙏

    • @langthangtimem2229
      @langthangtimem2229 5 ปีที่แล้ว

      @@vyle2128 😂😂🙏🙏🙏

  • @nextstepobjc2997
    @nextstepobjc2997 5 ปีที่แล้ว +7

    Nên để nguồn tham khảo rõ ràng sẽ làm tăng độ uy tín video hơn

    • @doann23
      @doann23 5 ปีที่แล้ว

      NextStep ObjC cần gì phải để . Hán thì Xem phim khựa là biết . Còn pháp thì tìm sách mà đọc khác biết . Nó na ná nhau việc gì phải nguồn . Ccc

  • @heou3493
    @heou3493 5 ปีที่แล้ว +17

    Toàn những từ , những vật dụng , chất liệu từ thời cận đại mới du nhập vào việt nam

    • @tuanh8085
      @tuanh8085 5 ปีที่แล้ว

      Nên phải gọi theo tên sẵn có thôi nhỉ

  • @ngocvip33
    @ngocvip33 ปีที่แล้ว

    Wow,thật sự bất ngờ,thanks ad ạ❤

  • @voldemortvdk
    @voldemortvdk 5 ปีที่แล้ว +7

    Chiếc xe đạp cũng nhiều bộ phận có tên gọi bằng từ vay mượn 😁

  • @QuangPhucNamViet
    @QuangPhucNamViet 5 ปีที่แล้ว +3

    Tất cả những từ trên clip là từ ( các vật dụng hiện đại ) được vay mượn để sử dụng vì tiếng Việt không biết nó là gì.... 😀😀😀
    Ngôn ngữ Việt và vùng quảng đông ( tiếng Việt và tiếng quảng đông rất giống ) cùng là ngôn ngữ Bách Việt ( bị chia cắt bị nhiều vương triều cai trị nên thấy khác) nếu một vùng nào cùng dân tộc chỉ cần chia cắt ( 2 chế độ khác nhau) khoản 200 năm là thành ngôn ngữ khác ngay.

  • @vynguyenmactan8656
    @vynguyenmactan8656 5 ปีที่แล้ว +4

    Mấy thứ nhân tạo đa phần sẽ có theo tên gọi gần giống nơi nó sản xuất là đúng rồi, từ thuần việt sẽ là những thứ có tự nhiên hiện hữu từ đầu

  • @NgoHoan
    @NgoHoan 5 ปีที่แล้ว +2

    làm thêm video như này đi tomtatnhanh hay đó, rất thú vị

  • @ongong1376
    @ongong1376 4 ปีที่แล้ว +7

    Đi du lịch nước ngoài ngta cứ hỏi mình là người trung quốc hả ? Tiếng việt thật sự giống vs tiếng trung . Vấn đề là k nước nào ưa trung quốc cả 😑 nên đi tới đâu bị ngta ghét ra mặt tới đó

    • @Votruongtoan432
      @Votruongtoan432 4 ปีที่แล้ว +1

      Giống về từ vựng vì người Việt vay mượn nhiều, nhưng không giống về cấu trúc ngữ pháp cũng như thanh điệu không giống, người Việt cái lỗi ngôn ngữ là Mon-Kh’mer một phần Thái (Tai-Kaida) và các từ vựng Hán

  • @someoneonthisearth
    @someoneonthisearth 5 ปีที่แล้ว +2

    Thảo nào nhiều bạn cứ thích học tiếng Pháp

  • @salazarlp
    @salazarlp 5 ปีที่แล้ว +4

    Ma lanh (malign) và ma cà bông (vagabond) cũng là từ vay mượn.

  • @ruihanazawa6454
    @ruihanazawa6454 4 ปีที่แล้ว +1

    Nghe nước ngoài nói mà líu hết cả lưỡi .Tốt nhất là có nói như nước mình là được rồi.

  • @playeraintcry
    @playeraintcry 5 ปีที่แล้ว +66

    si nhan = signal 😂😂

    • @thanhquoc7996
      @thanhquoc7996 5 ปีที่แล้ว +2

      😂😂😂

    • @guydie2528
      @guydie2528 5 ปีที่แล้ว +3

      th-cam.com/video/VQtonf1fv_s/w-d-xo.html

    • @itskmyy
      @itskmyy 5 ปีที่แล้ว +2

      @@guydie2528 nhìn tên và avt là biết gửi cái link gì rồi ;)
      Sài nứ bu nề

    • @guydie2528
      @guydie2528 5 ปีที่แล้ว +1

      @@itskmyy 😂😂

    • @onceandarmy9327
      @onceandarmy9327 4 ปีที่แล้ว +1

      Nghe mùi once đâu đây

  • @honam7126
    @honam7126 5 ปีที่แล้ว

    mình nghĩ ad nên xem lại nhé. những vd ad đưa ra đa số là phát âm theo tiếng việt .. chứ thuần việt gì...

  • @huynhnguyen8192
    @huynhnguyen8192 5 ปีที่แล้ว +10

    Sọc ca rô (ô vuông), cốt lếch (xương sườn), túa xua (tùm lum),

  • @atNguyen-cj5um
    @atNguyen-cj5um 3 ปีที่แล้ว

    Có một điều bạn nói thiếu. Đó là một số từ ngữ của Pháp hay phương Tây mới là được mượn từ châu Á hay từ người Việt cổ. Khi xưa vùng Việt Trung Nhật Hàn Mông gần như cùng 1 ngôn ngữ. Lại có lịch sử và nền văn minh lâu đời hơn nhiều so với châu Âu nên tiếng nói để giao tiếp cũng phát triển sớm hơn. Do giao lưu buôn bán và đặc biệt là cuộc xâm lược của quân Mông Cổ khiến một số từ ngữ du nhập vào châu Âu. Nên bây giờ một số từ nghe thì có vẻ là Việt Nam mượn của Pháp, nhưng thực tế thì ngược lại. Vd như từ Sảnh chính là được mượn từ người Việt cổ

    • @princessunicorn5460
      @princessunicorn5460 2 ปีที่แล้ว

      Tào lao. Tiếng Hàn, Trung, Việt thuộc 3 ngữ hệ khác nhau hoàn toàn mà kêu ngày xưa gần như nói cùng 1 ngôn ngữ thì đủ biết là ko am hiểu gì về ngôn ngữ học rồi. Tiếng Mông Cổ thuộc ngữ hệ Mongolic lại càng ko liên quan, mà ngày xưa Mông Cổ chỉ chiếm đc Đông Âu thôi chứ có đánh sang Pháp đâu mà đòi du nhập ngôn ngữ vào Pháp. Cùng lắm là bây h trong tiếng Nga có vài từ gốc Mông Cổ là cùng chứ châu Á hầu như chả có ảnh hưởng mẹ gì đến ngôn ngữ châu Âu cả

  • @TrungDuc123
    @TrungDuc123 4 ปีที่แล้ว +5

    Cặp bồ mượn từ của couple =)))

  • @thanhlongnguyen6476
    @thanhlongnguyen6476 4 ปีที่แล้ว

    còn từ lắc xê khi uống bia nữa, rồi la phông nhà nữa xD ai học tiếng pháp với tiếng anh sẽ thấy vui vui vì cả 3 tiếng việt pháp mỹ cứ na ná nhau mà nó mà theo mình nhìn chung thì tiếng ý học dễ nhất vì ông làm ra tiếng việt là người ý xD thấy sau đọc vậy và khi nói thì gần như nuốt luôn cái lưỡi vô trong luôn ấy!

  • @tutrann3802
    @tutrann3802 5 ปีที่แล้ว +130

    Sến súa : sensual

    • @Vinhthuy82
      @Vinhthuy82 5 ปีที่แล้ว +25

      Từ sến là do từ tên của cô minh tinh Maria Schell mà ra. Sến ám chỉ thái quá, kịch tính quá dẫn đến kệch cỡm, còn từ "sensual" tiếng Anh hoặc "sensuel" tiếng Pháp đều có nghĩa là liên quan đến xác thịt, nhục cảm, nhục dục, dục cảm, chẳng liên quan gì đến sến cả!

    • @lukasnguyen5804
      @lukasnguyen5804 5 ปีที่แล้ว +2

      Sến súa là chessy

    • @minhhoangduong6818
      @minhhoangduong6818 4 ปีที่แล้ว

      Henry Nguyen Thực ra cg nhiều giả thiết. Hồi ms có từ này cg có người nghĩ thế này, người nghĩ thế kia, song đều nghĩ người khác nghĩ giống mình và nói là "sến" cả

    • @TienLe-sk5ie
      @TienLe-sk5ie 4 ปีที่แล้ว +2

      Không liên quan lắm cơ mà, delay (trì hoãn)= đì lây 😮

    • @lukasnguyen5804
      @lukasnguyen5804 4 ปีที่แล้ว

      @@TienLe-sk5ie ít ai dùng delay thông dụng lắm, chỉ trong chuyên ngành riêng 1 số ng thôi bạn

  • @LinhPham-cn7nj
    @LinhPham-cn7nj 5 ปีที่แล้ว +1

    Thời pháp n đến mk chưa có những dụng cụ đấy,ng pháp n mang đến thì mk thấy n gọi sao rồi gọi vậy nên lâu thành quen cũng là điều pt.
    Giống như t đi lm ở nước ngoài nhiều cái bên này có mà mk chưa nhìn thấy hay nghe thấy ở VN cũng k biết tiếng việt gọi là j nên cứ nói theo tiếng của n

  • @mrHeenka
    @mrHeenka 5 ปีที่แล้ว +10

    Tole>>>tôn(lộp mái nhà)🤣🤣🤣

    • @baplaylisttran9309
      @baplaylisttran9309 4 ปีที่แล้ว +1

      Heen lee heen : Viết đúng là “ tôle “ avec accent circonflexe sur “ o ‘ mới đúng tiếng Pháp , OK ?!

    • @inouetsugumi95
      @inouetsugumi95 4 ปีที่แล้ว

      Ba playlist Tran kiiiiinhhhhh

  • @wargreymonVictory
    @wargreymonVictory 4 ปีที่แล้ว +2

    Chúng ta đã bỏ qua một yếu tố đó là Trung Quốc và Tây phương ảnh hưởng lẫn nhau, trước và lâu hơn nhiều Việt Nam.
    Điều đó có nghĩa là nếu từ Ta và từ Tây giống nhau, nó cũng chưa chắc là ta mượn thẳng từ Tây (mà có thể là trùng hợp). Vì nó có thể thuộc các dạng như:
    - 2 thằng cùng mượn từ Tàu (độc lập hoặc ké lại).
    - Tàu và ta cùng mượn từ thằng Tây (độc lập hoặc ké lại).
    - v.v ......

    • @namanh9009
      @namanh9009 ปีที่แล้ว +1

      Mấy cái của bọn tây mới quá không biết đọc sao hết

  • @NguyenLinh-mk8rl
    @NguyenLinh-mk8rl 5 ปีที่แล้ว +7

    bậy nào, nhiều từ bạn đúng nhưng riêng ghẻ lở thì bạn lại ngộ nhận vì phát âm vô tình giống nhau. ghẻ lở là ghép của ghẻ và lở riêng biệt nhé

    • @canhmap78vlog25
      @canhmap78vlog25 5 ปีที่แล้ว

      Thời nam kì trước năm 1940 như từ đờn ông đờn bà đó là từ thuần Việt nha

    • @thimaihoaoan8968
      @thimaihoaoan8968 5 ปีที่แล้ว +1

      Đúng thế,ví như từ sắc nét,nai... chẳng hạn

    • @lequoc7415
      @lequoc7415 3 ปีที่แล้ว

      Anh giai thông cmn minh a ei

    • @VănChấnLương-z3l
      @VănChấnLương-z3l 10 วันที่ผ่านมา

      ​@@canhmap78vlog25 chỗ tôi cũng có cách đọc đìn ông, đìn bà nè

  • @hoangminhhung99
    @hoangminhhung99 4 ปีที่แล้ว +1

    Ngữ Văn Việt Nam là kết hợp tiếng mẹ đẻ cổ đại, tiếng Hán trung đại, tiếng Nôm và chữ Nôm, rồi Latinh hoá, thành chữ Quốc ngữ. Tiếng Việt phong phú quá!

    • @Votruongtoan432
      @Votruongtoan432 4 ปีที่แล้ว +1

      Còn thiếu , có cả Mon-Kh’mer và tiếng Thái (Tai-KAdai)

    • @levinh4451
      @levinh4451 2 ปีที่แล้ว

      Chỉ có chữ Nôm làm gì có tiếng Nôm

  • @skylydao7846
    @skylydao7846 5 ปีที่แล้ว +4

    Pê đan (của xe đạp) = pedal

  • @phuongthan2572
    @phuongthan2572 3 ปีที่แล้ว

    phút 1:40,nhớ bịt mũi lại.Không biết là tiếng gì nó kêu?:)

  • @adtdn29
    @adtdn29 5 ปีที่แล้ว +3

    Ngoài ra từ tiếng Việt rất giống cả tiếng Nhật nữa đấy. Mình học tiếng Nhật mình biết, đều có từ Hán cả.

    • @phamnguyenductin
      @phamnguyenductin 5 ปีที่แล้ว +1

      bởi vì cả hai thứ tiếng đều vay mượn từ tiếng Hán. Hoặc cũng có vài trường hợp ngược lại (hay xảy ra với các từ ngữ hiện đại), Hán ngữ đã vay mượn từ tiếng Nhật, và tiếng Việt mượn trở lại từ Hán ngữ.

    • @oannguyen4818
      @oannguyen4818 5 ปีที่แล้ว +1

      Chữ Hán từ TQ

    • @anhngocle7672
      @anhngocle7672 5 ปีที่แล้ว +1

      Vì Nhật cũng vay mượn của tiếng Hán, gọi là từ Hán Nhật. Tương tự trong tiếng Hàn cũng có một bộ phận vay mượn gọi là từ Hán Hàn 😌

    • @멩웅-o6r
      @멩웅-o6r 5 ปีที่แล้ว +1

      Nhật hàn việt đến dùng chữ hán.

    • @zwei7560
      @zwei7560 5 ปีที่แล้ว +1

      Tiếng nhật để mà nói thì nó mượn nhiều kinh khủng. Ai mà biết tiếng trung tiếng anh thì học tiếng nhật nhanh vl luôn

  • @LienMyr
    @LienMyr 2 ปีที่แล้ว +1

    Từ Ga gốc pháp cũng chưa chắc
    Ga - Gà - Gã - Gạ đều do người Việt chế ra một số từ chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà thôi chứ không phải là từ mượn

  • @trinhayy4625
    @trinhayy4625 5 ปีที่แล้ว +16

    tonight - tối nay

  • @dalintiba7282
    @dalintiba7282 5 ปีที่แล้ว +1

    Thi VN tư vay tieng phap nhieu ..chi co chư thi minh có khac con phat am thi na ná tieng phat... tôi chi thac mac 1 tư cách phat âm và ý nghia giong như như tiêng mà là tiếng ý. Đó là từ ( CHÀO. ) ...vây minh muôn tieng ý .hay sư trung hop ..

  • @chungtrun5059
    @chungtrun5059 5 ปีที่แล้ว +6

    Ghi đông. Gác ba ga. Côn . Phanh. Nan hoa. Lốp. ....

  • @HHh-se6fj
    @HHh-se6fj 5 ปีที่แล้ว

    Video rất bổ ích. Cảm ơn ad

  • @m.kcharles2977
    @m.kcharles2977 4 ปีที่แล้ว +21

    1:01 Ni lông - Ny l*n

    • @vuongphong996
      @vuongphong996 4 ปีที่แล้ว

      Nó phát âm là Như Lồn😂😂

  • @vannamle6062
    @vannamle6062 3 ปีที่แล้ว +1

    các cụ nhà mình có biệt tài là lấy ngôn ngữ nước khác đọc thành kiểu của mình và sử dụng thành của mình :))

  • @qian1821
    @qian1821 5 ปีที่แล้ว +22

    Học tiếng Pháp không khó :))

    • @ngocnhi9735
      @ngocnhi9735 5 ปีที่แล้ว +1

      Học r à mà bt hay vậy

    • @NamNguyen-xr9ny
      @NamNguyen-xr9ny 5 ปีที่แล้ว

      :))) khó sml luôn ấy

    • @ngocnhi9735
      @ngocnhi9735 5 ปีที่แล้ว

      @@NamNguyen-xr9ny chuẩn mịa r. Tui học tiếng pháp đc 7 năm r nè. Giao tiếp tốt r nhưng vẫn thấy khó lắm

    • @thanhhoachau1650
      @thanhhoachau1650 5 ปีที่แล้ว +1

      Khó ngữ pháp thôi chứ chữ đọc với phát âm đâu khó

    • @ngocnhi9735
      @ngocnhi9735 5 ปีที่แล้ว

      @@thanhhoachau1650 cái đấy thì dễ mà. Mik thấy ngữ pháp cx dễ . Mik chỉ bị yếu vocabulaire th

  • @HungPham-ki9wu
    @HungPham-ki9wu ปีที่แล้ว

    Pi da là phiêm âm của pizza. Rô bốt là phiên âm của robot. Cảm ơn bạn đã bỏ thời gian đọc những điều hiển nhiên

  • @kiendng4215
    @kiendng4215 5 ปีที่แล้ว +10

    Bạn ơi từ sảnh là từ Hán Việt mà chữ hán là 厅

  • @nphuonganh1424
    @nphuonganh1424 4 ปีที่แล้ว +2

    0:26 ad đưa cả Hoàng Sa và Trường Sa vào >

  • @phuo563
    @phuo563 5 ปีที่แล้ว +3

    Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều phải vay mượn của nhau hết. Thí dụ VN có món Phở thì cả thế giới đều gọi món đó với cái tên Phở.

    • @nangmuoinhabangtan484
      @nangmuoinhabangtan484 4 ปีที่แล้ว +2

      Ủa không lẽ nó tên Phở bạn muốn nước khác kêu nó là Bún Bò???
      Vay mượn từ ở đây là lấy từ của nước khác phiên âm lại làm từ của nước mình ạ. Chứ mình thấy có liên quan gì tên gọi đâu nhỉ?

    • @VănChấnLương-z3l
      @VănChấnLương-z3l 10 วันที่ผ่านมา

      từ phở cũng có gốc tiếng pháp là pont au feu thì phải

  • @nonono3x
    @nonono3x 5 ปีที่แล้ว

    Nhằm nhò zề, 1/3 Từ ngữ trong tiếng anh thì đc vay mượn hoặc có nguồn gốc từ tiếng Pháp đấy

    • @pomegranate8226
      @pomegranate8226 5 ปีที่แล้ว

      29% từ vựng tiếng anh mượn tiếng pháp

    • @HuyNguyen-gd4vu
      @HuyNguyen-gd4vu 5 ปีที่แล้ว

      Tiếng anh mượn rất nhiều pháp đức latin vân vân

  • @datquoc9454
    @datquoc9454 3 ปีที่แล้ว

    Từ Ê mình cũng mượn nguyên mẫu pháp Hé sau này để gọi người khác hay dùng từ Ê từ đấy đến giờ

  • @kienhoanginh1281
    @kienhoanginh1281 5 ปีที่แล้ว +3

    1:41 wtf phát âm như tiếng đánh bom =))

  • @KhoaNguyen-ph3iq
    @KhoaNguyen-ph3iq 5 ปีที่แล้ว

    Cho mình hỏi là trước đây chữ Nôm đọc giống chữ Hán, hay giống chữ quốc ngữ bây giờ ạ? Với lại hồi đó VN ta dùng chữ Hán thig cũng nói chuyện bằng tiếng Hán hay sao ạ?

    • @linhthuhotran265
      @linhthuhotran265 5 ปีที่แล้ว

      Từ thế kỷ thứ 10 thì các cụ đã nói chuyện bằng tiếng việt giống bây giờ rồi bạn, chữ nôm viết na ná chữ hán nhưng đọc theo kiểu tiếng việt, hàng 100% việt nam, người tq có đọc cũng không hiểu. Và viết chữ hán chứ đọc theo tiếng việt bây giờ nhé.

    • @linhthuhotran265
      @linhthuhotran265 5 ปีที่แล้ว

      Chỉ có tầng lớp quý tộc quan lại mới có vụ nói mấy chữ hán việt như nguyệt , phong, .. Này nọ thôi, kiểu như là ngôn ngữ quý sờ tộc ấy. Để cho dân đen không hiểu được.

    • @anhngocle7672
      @anhngocle7672 5 ปีที่แล้ว

      chữ Nôm là để ký âm tiếng Việt nên đọc lên là giống chữ Quốc ngữ chứ không giống chữ Hán nhé. Thời xưa nước ta phải xưng là chư hầu với TQ nên các giấy tờ hành chính đều dùng chữ Hán, ghi theo ngữ pháp tiếng Hán (kiểu như phải dịch hẳn từ tiếng Việt sang Hán để ghi chép ấy), đón tiếp sứ thần TQ các kiểu thì triều đình trên dưới đều phải nói tiếng Hán. Còn bình thường từ vua tới dân đều nói tiếng Việt. Giới trí thức quan lại có thể làm thơ, làm văn, ghi chép này nọ bằng cả Hán lẫn Nôm. Còn dân đen thì tất nhiên là mù chữ và đa số cũng chỉ biết nói tiếng Việt thôi.

    • @anhngocle7672
      @anhngocle7672 5 ปีที่แล้ว

      @@linhthuhotran265 thời xưa mình viết chữ Hán là đọc như tiếng Hán luôn đó bạn. Bạn tham khảo mấy bài như "Nam quốc sơn hà" hay "Bình Ngô đại cáo" đều là phải dịch sang tiếng Việt dân mình mới hiểu được.

    • @linhthuhotran265
      @linhthuhotran265 5 ปีที่แล้ว

      Anh Ngoc Le viết bằng chữ hán nhưng vẫn đọc theo kiểu hán việt nhé bạn, còn trong sách phải phiên âm ra vì tụi mình đâu biết chữ hán đâu bạn. Như mình đã nói ở trên, do các tác giả hồi xưa đa số là quan lại quý tộc nên ưa dùng chữ hán, nói kiểu hán việt thôi. Chứ hồi xưa có ai đọc trăng là yue đâu, toàn đọc nguyệt 😃. Cái này cô dạy văn với đứa bạn chuyên văn đã xác nhận với mình rồi.

  • @lamductrung481
    @lamductrung481 5 ปีที่แล้ว +4

    Khăn mùi xoa :D

  • @ngotri834
    @ngotri834 2 ปีที่แล้ว

    Đề tài này nói cả ngày không hết/ VD như từ "Câu lạc bộ" dịch từ chữ Hán. Nhưng người TQ lại "phiên âm" từ tiếng Anh mà ra (Club) - Xin quý vị cứ "thoải mái" sử dụng những gì mình đang có trong ngôn ngữ tiếng Việt !

  • @cuhiep4951
    @cuhiep4951 4 ปีที่แล้ว +3

    1:38 🤣🤣

  • @Suit_and_Sandals
    @Suit_and_Sandals 4 ปีที่แล้ว +1

    Đâu ra Ghẻ lở là tiếng Pháp vậy. Làm clip về kiến thức thì nên đọc thêm sách. Mình sinh sống ở Pháp nên thấy hơi bực khi có người làm sai

  • @aotuyen2118
    @aotuyen2118 5 ปีที่แล้ว +3

    ghi đông, gác đờ bu.

  • @linhtran-xz1yg
    @linhtran-xz1yg 4 ปีที่แล้ว

    Rat Hay..
    Xin cam on

  • @Ngườizôtri
    @Ngườizôtri 5 ปีที่แล้ว +3

    Ca ve

  • @TrungLe-dk4jc
    @TrungLe-dk4jc 5 ปีที่แล้ว

    Tiếng việt hầu như vay mươn tiếng nước ngoài là nhiều, do thời pk chủ yếu dùng tiếng hán, về sau mới dần dần tạo ra tiếng quốc ngữ. Hầu như các nước mà có tiếng sau thì thường dữa theo tiêng của các nc lận cận để tạo ra

  • @hoanghoang3101
    @hoanghoang3101 5 ปีที่แล้ว +3

    Vl lon ton nghĩa là chân sai vặt :))

    • @namhoang-mn3hu
      @namhoang-mn3hu 5 ปีที่แล้ว

      Bạn đọc một số truyện của nguyễn công hoan có dùng từ loong toong là chân sai vặt đấy

    • @hoanghoang3101
      @hoanghoang3101 5 ปีที่แล้ว

      @@namhoang-mn3hu trong video là loong toong hay lon ton?

  • @trantuankts1290
    @trantuankts1290 3 หลายเดือนก่อน

    Ô sin ta từ chỉ nghề giúp việc xuất hiện khi bộ phim nhật bản cùng tên.

  • @user-gr9ze8db4w
    @user-gr9ze8db4w 5 ปีที่แล้ว

    Vậy từ xin chào có mượn từ từ “Ciao! Tiếng Ý không nhỉ

  • @tulang1465
    @tulang1465 5 ปีที่แล้ว +1

    bài nhạc cuối video tên gì vậy AD

  • @nguyenconghoa100
    @nguyenconghoa100 4 ปีที่แล้ว +1

    Hóa ra mình giỏi ngoại ngữ vãi ra. Sinh ra đã biết ngoại ngữ.

  • @007tanduy
    @007tanduy 5 ปีที่แล้ว +1

    Photocopy= photocopy luôn ( anh)! Nói luôn
    Kính lúp = loupe ( pháp)
    Dép sandan , giày sandan = sandales
    Bánh mì san quýt = sanwich
    Cà vạc= cravate
    Nơ= noeud
    Xi măng = ciment
    Ca nô = canoes
    ------
    Ngoài ra tiếng Anh. vay mượn tiếng Pháp , và tiếng Pháp vay mượn chữ La- tinh

    • @VănChấnLương-z3l
      @VănChấnLương-z3l 10 วันที่ผ่านมา

      tôi thấy ít người dùng chữ dép quai h
      ậu thay cho sandals quá

  •  5 ปีที่แล้ว +2

    Hán việt 65% .pháp việt 20,%. mỹ việt . 10%
    Ngôn ngữ Việt Nam gần khmer ( CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ CÓ ÂM ĐỒNG THANH ĐỒNG NGHĨA )
    MIỀN NAM là lưu dân từ miền Trung chịu sự giao thoa ngôn ngữ TRIỀU CHÂU - QUẢNG ĐÔNG ( hoa) ,khmer, Ấn Độ , thái , Philippines, indonesia. Mã lay . .v.v lý do nơi làm ăn phồn vinh giao thương
    Miền bắc chịu sự giao thoa Trung Quốc , các dân tộc núi như từ Bụt ( phật ) - chẩu( chou lu - xấu ) ,
    Nhưng mà 3 miền còn chịu sự chia tách của 2 chúa nên xài ngôn ngữ cũng khác nhau
    1 số từ ad thì khoảng 10-50% trong nam ko có sài theo pháp
    Xe hơi . đạn . bao tay .lưỡi lam .v.v

    • @anhngocle7672
      @anhngocle7672 5 ปีที่แล้ว

      Từ Phật (佛) mới là mượn của Trung còn từ Bụt là mượn trực tiếp từ tiếng Phạn chứ. Phật cũng là phiên âm của từ Buddha thôi mà

    •  5 ปีที่แล้ว

      @@anhngocle7672 chữ Bụt là từ của người Tai- thái . đừng lạm dụng wikipedia
      Người dân tộc núi họ còn biết nhiều thứ bề dày lịch sử hơn cả mình

    • @anhngocle7672
      @anhngocle7672 5 ปีที่แล้ว

      @ ồ, vậy ý bạn là người Tai sáng tạo ra từ Bụt để chỉ Phật? =))) Bạn ơi đạo Phật vốn là của Ấn Độ và ngôn ngữ gốc để chỉ Phật là từ Buddha của tiếng Phạn. Còn Phật và Bụt đều là phiên âm. Bạn không thể nói từ Bụt (mang nghĩa Phật) là do người Tai tạo ra vì họ không sáng tạo ra đạo Phật. Trước khi đạo Phật được truyền bá ra khỏi Ấn Độ thì tất cả các dân tộc khác trên thế giới đều không có khái niệm về "Phật" và tất nhiên là không thể nào sáng tạo ra một từ vựng mang nghĩa "Phật". Nên việc bạn khẳng định từ Bụt (nghĩa Phật) là của người Tai nó vô lý rành rành đó.
      Cái mình muốn nói là từ Phật mà chúng ta đang sử dụng đã được phiên âm 2 lần, 1 lần là từ tiếng Phạn sang tiếng Hán, sau đó mới từ tiếng Hán sang tiếng Việt, còn từ Bụt là phiên âm trực tiếp không qua trung gian.
      Theo lịch sử Phật giáo VN đạo Phật được truyền giáo vào nước ta theo cả 2 đường, một đường qua Trung Hoa và một đường trực tiếp từ Ấn Độ. Cả Giao Chỉ và Chăm pa đều tìm được di chỉ liên quan đến đạo Phật từ rất sớm, trước khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại và Giao Chỉ bị sát nhập vào Trung Hoa.
      Bạn bảo mình đừng tin wiki (dù khi search lịch sử mình cũng sẽ xem từ nhiều nguồn chứ không phải chỉ mỗi wiki) nhưng bạn lại chẳng đưa ra bất cứ tài liệu nào, nghiên cứu nào để chứng minh người Tai là dân tộc tiếp xúc với đạo Phật sớm nhất và truyền bá đạo Phật vào VN (thay vì những thương nhân Ấn đến từ đường biển), vậy thì lời của bạn còn chẳng có giá trị bằng wiki đâu.

    •  5 ปีที่แล้ว

      @@anhngocle7672 dạ em biết chụy ơi . phật đến từ ấn độ tôn giáo 2000 năm .... Nhưng người ta nói ngôn ngữ mà chụy hỏng hiểu

    • @anhngocle7672
      @anhngocle7672 5 ปีที่แล้ว

      @ dạ em chỉ đang xét riêng tới cái từ Bụt thôi và chụy vẫn chưa giải thích cho em là chụy căn cứ vào đâu để khẳng định từ Bụt là của người Thái 😏

  • @quachkimlai2512
    @quachkimlai2512 5 ปีที่แล้ว +1

    không hề gì cả , việc đó chỉ làm phong phú thêm tiếng Việt mà thôi . Ngôn ngữ tiếng Mỹ họ cũng nhập nguyên mẫu tiếng Việt vô văn nói của họ như : mam tom , banh my , Tet.....( mắm tôm , bánh mì , Tết....)

    • @vuvanhoang147
      @vuvanhoang147 ปีที่แล้ว +1

      Thế mà có người nghĩ "từ vay mượn" thì sẽ phải có "trả từ" hay "đòi nợ từ" mà phủ nhận sự tồn tại của từ đó

  • @manhcuong808ylhn
    @manhcuong808ylhn 4 ปีที่แล้ว

    Yêu cầu bản đồ phải kèm thêm các quần đảo vào nhé

  • @nguyenandien
    @nguyenandien 2 ปีที่แล้ว

    Tui từng học tiếng Pháp hồi sinh viên mà có mấy từ liệt kê ra còn tưởng nó là tiếng Việt thuần.

  • @uida31
    @uida31 4 ปีที่แล้ว +1

    Tôi có bạn là người Ấn ( Punjabi) . Khi đau rát ,hay nóng quá người Ấn la lên "ui da" .
    Người mình Nam cũng la "ui da" khi bị đau bất ngờ.

  • @thaiuwu
    @thaiuwu 4 ปีที่แล้ว

    Bài nhạc này tên gì mà nghe quen quen nhể

  • @vlogthinh-cong2253
    @vlogthinh-cong2253 4 ปีที่แล้ว +1

    Đấy các bố cảm thấy tiếng pháp dễ chưa

  • @musictv659
    @musictv659 4 ปีที่แล้ว

    Mình làm phiên dịch tiếng trung nên mình biết tiếng việt vay mượn nhiều từ của trung quốc lắm

  • @LienMyr
    @LienMyr 2 ปีที่แล้ว +1

    Đa phần những từ này là từ thuần Việt nó chỉ na ná giống nhau với một số ngôn ngữ khác thôi

  • @huynhtuan88
    @huynhtuan88 4 ปีที่แล้ว +1

    Người Việt và người Mường thực chất là 1 gốc nhé Ad nên ko phải vay mượn từ ngữ

  • @HangNguyen-ne1yu
    @HangNguyen-ne1yu 4 ปีที่แล้ว

    Thậm chí nhiều từ mình tưởng là thuần Việt hơn nữa còn mượn từ tiếng Hán cổ nữa cơ :

  • @thanhbuiduy5187
    @thanhbuiduy5187 4 ปีที่แล้ว +1

    Bánh kếp vs Pancakes nữa nhể :-)

  • @myrealon9209
    @myrealon9209 2 ปีที่แล้ว

    Bản thân mình chỉ thấy mấy nhà ngôn ngữ học hay ai đó Việt hóa các chữ này có vấn đề về phát âm, phát âm quá sai sau Việt Hóa, nhiều chữ sau khi Việt Hóa cho thấy rõ cách phát âm, phiên âm sai khi học các ngôn ngữ khác thà tạo ra chữ phát âm theo Tiếng Việt sẽ tốt hơn thì sẽ tốt hơn.

  • @TCT-wm3kt
    @TCT-wm3kt 5 ปีที่แล้ว +2

    Cả cái xe đạp, các bộ phận đều mượn từ tpháp

  • @nguyenxuannghia1906
    @nguyenxuannghia1906 5 ปีที่แล้ว +1

    Hay. Các cụ xưa tài giỏi thật, có thể Việt hóa đc tiếng nước ngoài mà ko bị mất gốc, chứ ko như bây giờ toàn dùng tiếng anh nguyên bản, thậm chí những từ trong tiếng việt có người ta vẫn dùng tiếng anh

    • @vuviethung5244
      @vuviethung5244 4 ปีที่แล้ว

      Nguyễn Xuân Nghĩa
      Start-up
      Debut
      Set-up
      Design(er)
      ...

    • @VănChấnLương-z3l
      @VănChấnLương-z3l 10 วันที่ผ่านมา

      @@vuviethung5244 bây giờ mà có chiến dịch mô phỏng thành từ việt mường thì tốt quá, cứ đọc hán việt dằng dặc hay là anh mỹ dài dòng khó chịu thật

  • @thanhinh1279
    @thanhinh1279 5 ปีที่แล้ว +1

    Nước ta trải qua thời kì đô hộ phương bắc lâu dài,dù đã có cơ hội để hấp thu văn minh phương tây,nhưng cuối cùng lại ko có dc nền văn minh gì cả

    • @bangtansoyeondan8948
      @bangtansoyeondan8948 2 ปีที่แล้ว +1

      Đánh sập thời phong kiến,copy nền văn minh Pháp là được rồi

  • @권민호-f9c
    @권민호-f9c 4 ปีที่แล้ว

    Tôi là người nước ngoài.
    từ vừng được mượn từ tiếng Pháp làm cho học tiếng Việt khó lắm..
    Nếu những từ đó được mượn từ tiếng Anh, chắc là có ít bất tiện rồi.

    • @popupinterview3340
      @popupinterview3340 3 ปีที่แล้ว

      French is hard?

    • @linnlin924
      @linnlin924 3 ปีที่แล้ว

      @@popupinterview3340 đúng rồi đó bạn, tiếng pháp khó lắm:)) chia đực cái này kia rồi vv.. học điên đầu luôn

  • @huynhtranchanhhung3923
    @huynhtranchanhhung3923 4 ปีที่แล้ว +1

    Bà con đi ngang qua đây cho mình hỏi cách đánh vần chữ 'Quốc'. :v

    • @senpaikojou2701
      @senpaikojou2701 4 ปีที่แล้ว

      U cờ uốc
      Quờ uốc quốc sắc quốc
      ..

    • @popupinterview3340
      @popupinterview3340 3 ปีที่แล้ว

      u - ô - c - uôc - quờ - uốc - quốc - sắc - quốc

  • @danpham6301
    @danpham6301 4 ปีที่แล้ว +1

    Rồng = Dragon ( tiếng Anh )
    Long = 龍 phiên âm là : lóng ( tiếng Trung

    • @antennedalat7862
      @antennedalat7862 4 ปีที่แล้ว +1

      Rồng gần tiếng Pháp hơn (Dragon = Đra-gông)

    • @vuvanhoang147
      @vuvanhoang147 ปีที่แล้ว

      Dragon là tiếng Hy Lạp drakón (con vật có ánh nhìn sắc bén), động từ dérkomai (theo dõi) ám chỉ ánh mắt của rắn, họ hàng với rồng

  • @vietphan6733
    @vietphan6733 4 ปีที่แล้ว

    Chủ yếu là các từ chỉ đồ vật ngoại nhập và giờ tên gọi đã đc Việt hóa, như cái xe đạp chẳng hạn các bộ phận của nó đều là tiếng pháp và đc Việt hóa như: ghi đông, gác ba ga, pê đan ....

  • @taekookforever7335
    @taekookforever7335 3 ปีที่แล้ว

    Thì ra chúng ta còn được học tiếng pháp nữa cơ

  • @phuonganhtran0809
    @phuonganhtran0809 5 ปีที่แล้ว

    Nhớ hồi xưa mình học tiếng pháp: cặp táp cũng mượn của tiếng pháp luôn á

  • @daoanh3690
    @daoanh3690 5 ปีที่แล้ว

    Nhiều khi rất băn khoăn không biết bánh mì là thuần Việt hay là từ pain de mie của Pháp mà ra :))), à còn có tông (xép xỏ ngón) là thong (tiếng Pháp cũng đọc là tông luôn =))) )

    • @GnolKar
      @GnolKar 5 ปีที่แล้ว

      Dao Anh hình như tiếng Anh- Úc cũng là thong thì phải.

    • @madafakalalala9504
      @madafakalalala9504 5 ปีที่แล้ว +1

      Người Việt vay pháp từ Bánh Mì và người Mỹ vay người Việt từ Bami hoặc BanhMi=))

    • @thimaihoaoan8968
      @thimaihoaoan8968 5 ปีที่แล้ว +1

      Bánh mì là cái bánh làm từ bột mì,như bánh gạo,bánh khoai thôi bạn

  • @trieutumac4498
    @trieutumac4498 4 ปีที่แล้ว +1

    Rốt cuộc tiếng Việt mình có chữ nào là của mình hk vậy trời.

    • @mrhero6024
      @mrhero6024 4 ปีที่แล้ว

      Triệu Tử Mặc ngày xưa vn phong kiến thì chỉ ăn ngủ đụ ỉa thôi chứ có biết j về thế giới văn minh đâu

  • @khongten6259
    @khongten6259 4 ปีที่แล้ว +2

    Còn có từ tối nay = toinight :))

    • @thaianvu8143
      @thaianvu8143 3 ปีที่แล้ว

      Nhiều thứ tiếng không liên quan gì đến nhau nhưng đôi khi vẫn bị trùng lặp bạn ạ