có điều đặc biệt khi lướt âm ở tiếng Việt. Đó chính là khi lướt âm thì ta lướt âm của một chữ nhưng vẫn giữ nguyên thanh điệu của chữ đó. ví dụ: thằng Thanh -> (hừng) Thanh hoặc con Minh -> (hưng) Minh. hay một ngàn -> (hựng) ngàn . tiếp là "vậy mà cũng nghĩ ra được" -> "vậy mà (hũng) nghĩ ra được".
E rất chi là thích giọng Thầy luôn,với cả nội dung bài nói này cũng là cảm nhận của riêng bản thân em từ trước giờ trong quá trình học tiếng Nhật của mình. Rất cảm ơn Thầy về video hữu ích này ạ 🥰
haha! Mình là người Bắc nên nghe câu "tiếng anh cần 1 sự đều đặn" của bạn phải nghe lại 3 lần mới ra! Tiếng Việt lắm lúc còn nghe ko ra mà nhiều lúc học tiếng anh nghe 1-2 lần ko hiểu là cứ tự nghĩ mình ko thể nghe được 😂
Cho mình hỏi 1 câu. Học tiếng Anh có nên bật phụ đề hoặc dịch nghĩa tiếng Việt không. Vì một số người cho lời khuyên là học tiếng Anh không nên bật phụ đề hoặc dịch nghĩa tiếng Việt.(Vì làm như vậy sẽ làm mình chậm phát triển ngôn ngữ mới,vì mỗi lần muốn nói thì phải suy nghĩ trong đầu và dịch từ từ) còn một số người thì cho lời khuyên là học tiếng Anh chỉ nên bật phụ đề tiếng Anh và không dịch nghĩa.(Nếu học theo cách này thì sẽ nói ra luôn không cần phải suy nghĩ tiếng Việt dịch sang tiếng Anh, nhưng nếu học theo cách này thì làm sao hiểu) theo bạn thì cái nào là tốt. mình ví dụ một số câu đơn giản ( a lot of, that's it, not at all, something, someone, somebody, everyone....) nếu như một người chưa biết gì tiếng Anh và chỉ học không dịch nghĩa thì làm sao họ hiểu,trong khi câu đó nó không thể hiện qua hành động hoặc cử chỉ nào đó thì làm sao hiểu. Mong bạn giúp mình giải đáp thắc mắc này. Cảm ơn bạn
Em cảm ơn câu hỏi rất hay của anh nhé! Thực ra nói về cách học và cách dạy, có ít nhất 4 cách tiếp cận phổ biến (trong vô vàn các cách tiếp cận), trong đó DỊCH (Grammar-Translation) là một trong số 4 cách đó. Mỗi cách tiếp cận phù hợp với một độ tuổi / mục đích học / nhóm kỹ năng nhất định. Do đó thật khó để nói có nên hay không nên dịch khi ta chưa biết mục đích và cấp độ người học là gì. Đối với tiếng Anh giao tiếp, đặc biệt đối với độ tuổi nhỏ hoặc những học viên CÓ NHIỀU THỜI GIAN, thì ta cần dùng phương pháp trực tiếp, nghĩa là sử dụng tiếng Anh 100% - nói cách khác, học tiếng Anh như cái cách mà chúng ta học tiếng mẹ đẻ. (Ta học tiếng Việt bằng tiếng Việt chứ không phải từ một ngôn ngữ nào khác dịch sang). Đối với tiếng Anh giao tiếp cấp tốc, hoặc đối với những học viên lớn tuổi, hoặc đối với kỹ năng đọc hiểu hoặc học ngữ pháp, luyện thi... chú trọng vào độ chính xác hơn là sự lưu loát, thì DỊCH lại là cách tiếp cận tốt hơn. Cho em lấy một ví dụ, học ĐỌC-HIỂU. Nếu chúng ta học kỹ năng ĐỌC-HIỂU bằng tiếng Anh 100% thì đòi hỏi rất nhiều thời gian nghiên cứu. Và thực tế cho thấy, nhiều GV bản ngữ thất bại trong việc giúp học viên người Việt hiểu được tại sao câu đó lại có đáp án đó. Vì họ không phải người Việt, không biết tâm lý học viên Việt Nam sẽ hiểu như thế nào, học viên Việt Nam cũng không có khả năng/thời gian để diễn đạt hết những gì họ nghĩ trong đầu để trao đổi cùng giáo viên. Trong khi đó, GV người Việt chỉ cần DỊCH nội dung đó ra thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, để tiến tới học những kỹ năng khác. Thân ái chia sẻ cùng anh.
Tại sao lúc em nghe và trong tâm em xuất hiện từ vựng nghe được nhưng em không có nắm được để dịch ra tiếng Việt ạ? Hoặc là có liên quan trí nhớ không thầy hay là nguyên nhân nào khác ạ, như là nghe tai này ra tai khác. Và cách khắc phục như thế nào ạ?
Theo mình thì muốn nghe giỏi thì phải thay đổi tập quán về ẩm thực giống như người nước ngoài thì sẽ rất là hiệu quả. Vd đừng nghĩ đến chopsticks hoặc fish sauce mà hãy luôn nghĩ đến Fork and knife và cheese...vv
vấn đề là xưa giờ mình nghe âm đơn lẻ nên khi họ nói 1 câu dài thì phải mất 3 -5 giây để load, ko còn cách nào khác bây giờ cả, phải học nghe lại từ đầu, ôi má ơi, thất bại
Chuẩn 100 e gốc hà Lội đây miền bắc cực ít nuốt chữ . còn đúng là người miền nam nói nhanh như vậy thì ngay cả người việt nam còn ko hiểu chứ đừng nói là người nước ngoài
Tôi rất thích cháu thầy này day rất dễ hiểu Tôi 57 tuổi giờ mới học tiếng anh học rất nhiều kênh nhưng ông cháu thầy này tôi thích
Cháu cảm ơn bác thật là nhiều!
Cảm ơn Thầy . Những điều Thầy nói rất chính xác với người đang học tiếng Anh . Xin cảm ơn nhiều.
Thầy hài hước ghê luôn, tài năng thì khỏi phải nói rồi ❤❤❤❤❤❤❤
có điều đặc biệt khi lướt âm ở tiếng Việt. Đó chính là khi lướt âm thì ta lướt âm của một chữ nhưng vẫn giữ nguyên thanh điệu của chữ đó. ví dụ: thằng Thanh -> (hừng) Thanh hoặc con Minh -> (hưng) Minh. hay một ngàn -> (hựng) ngàn . tiếp là "vậy mà cũng nghĩ ra được" -> "vậy mà (hũng) nghĩ ra được".
Thầy nói đúng đó thầy nghe thì khg hiểu nhưng viết ra thì tạm hiểu,😀
Cảm ơn thầy đã cứu lấy cuộc đời e huhuu
E rất chi là thích giọng Thầy luôn,với cả nội dung bài nói này cũng là cảm nhận của riêng bản thân em từ trước giờ trong quá trình học tiếng Nhật của mình.
Rất cảm ơn Thầy về video hữu ích này ạ 🥰
Cảm ơn em nhiều lắm lắm!
Lí do ko nghe đc
1. Thiếu từ vựng
2. Thiếu liên kết giữa nghe và nhìn
Học phát âm_ vừa nghe vừa đọc scripts
3. Thiếu kiến thức nền
haha! Mình là người Bắc nên nghe câu "tiếng anh cần 1 sự đều đặn" của bạn phải nghe lại 3 lần mới ra! Tiếng Việt lắm lúc còn nghe ko ra mà nhiều lúc học tiếng anh nghe 1-2 lần ko hiểu là cứ tự nghĩ mình ko thể nghe được 😂
Cảm ơn Thầy!
thank u verry much teacher
Cảm ơn Thầy Thái Dương
Cho mình hỏi 1 câu. Học tiếng Anh có nên bật phụ đề hoặc dịch nghĩa tiếng Việt không.
Vì một số người cho lời khuyên là học tiếng Anh không nên bật phụ đề hoặc dịch nghĩa tiếng Việt.(Vì làm như vậy sẽ làm mình chậm phát triển ngôn ngữ mới,vì mỗi lần muốn nói thì phải suy nghĩ trong đầu và dịch từ từ)
còn một số người thì cho lời khuyên là học tiếng Anh chỉ nên bật phụ đề tiếng Anh và không dịch nghĩa.(Nếu học theo cách này thì sẽ nói ra luôn không cần phải suy nghĩ tiếng Việt dịch sang tiếng Anh, nhưng nếu học theo cách này thì làm sao hiểu)
theo bạn thì cái nào là tốt.
mình ví dụ một số câu đơn giản ( a lot of, that's it, not at all, something, someone, somebody, everyone....) nếu như một người chưa biết gì tiếng Anh và chỉ học không dịch nghĩa thì làm sao họ hiểu,trong khi câu đó nó không thể hiện qua hành động hoặc cử chỉ nào đó thì làm sao hiểu.
Mong bạn giúp mình giải đáp thắc mắc này.
Cảm ơn bạn
Em cảm ơn câu hỏi rất hay của anh nhé! Thực ra nói về cách học và cách dạy, có ít nhất 4 cách tiếp cận phổ biến (trong vô vàn các cách tiếp cận), trong đó DỊCH (Grammar-Translation) là một trong số 4 cách đó.
Mỗi cách tiếp cận phù hợp với một độ tuổi / mục đích học / nhóm kỹ năng nhất định. Do đó thật khó để nói có nên hay không nên dịch khi ta chưa biết mục đích và cấp độ người học là gì.
Đối với tiếng Anh giao tiếp, đặc biệt đối với độ tuổi nhỏ hoặc những học viên CÓ NHIỀU THỜI GIAN, thì ta cần dùng phương pháp trực tiếp, nghĩa là sử dụng tiếng Anh 100% - nói cách khác, học tiếng Anh như cái cách mà chúng ta học tiếng mẹ đẻ. (Ta học tiếng Việt bằng tiếng Việt chứ không phải từ một ngôn ngữ nào khác dịch sang).
Đối với tiếng Anh giao tiếp cấp tốc, hoặc đối với những học viên lớn tuổi, hoặc đối với kỹ năng đọc hiểu hoặc học ngữ pháp, luyện thi... chú trọng vào độ chính xác hơn là sự lưu loát, thì DỊCH lại là cách tiếp cận tốt hơn. Cho em lấy một ví dụ, học ĐỌC-HIỂU. Nếu chúng ta học kỹ năng ĐỌC-HIỂU bằng tiếng Anh 100% thì đòi hỏi rất nhiều thời gian nghiên cứu. Và thực tế cho thấy, nhiều GV bản ngữ thất bại trong việc giúp học viên người Việt hiểu được tại sao câu đó lại có đáp án đó. Vì họ không phải người Việt, không biết tâm lý học viên Việt Nam sẽ hiểu như thế nào, học viên Việt Nam cũng không có khả năng/thời gian để diễn đạt hết những gì họ nghĩ trong đầu để trao đổi cùng giáo viên. Trong khi đó, GV người Việt chỉ cần DỊCH nội dung đó ra thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, để tiến tới học những kỹ năng khác.
Thân ái chia sẻ cùng anh.
Vì k nghe được nên k thì toic..bỏ bằng đại học luôn mặc dù viết ra hiểu được..😢tức quá giờ tìm cách chỉ lại cho con..
Tại sao lúc em nghe và trong tâm em xuất hiện từ vựng nghe được nhưng em không có nắm được để dịch ra tiếng Việt ạ? Hoặc là có liên quan trí nhớ không thầy hay là nguyên nhân nào khác ạ, như là nghe tai này ra tai khác. Và cách khắc phục như thế nào ạ?
thầy dạy rất hiểu😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊
Theo mình thì muốn nghe giỏi thì phải thay đổi tập quán về ẩm thực giống như người nước ngoài thì sẽ rất là hiệu quả. Vd đừng nghĩ đến chopsticks hoặc fish sauce mà hãy luôn nghĩ đến Fork and knife và cheese...vv
Cảm ơn Thầy
học thế nào đẻ nhớ tiếng anh lâu dài vậy thầy?
Cảm ơn thầy ❤
Pro trick: you can watch movies at Flixzone. I've been using it for watching loads of movies during the lockdown.
@Junior Jaxon Yea, been watching on Flixzone for years myself :D
đúng như e đang băn khoăn
Xem vì thầy đẹp trai ❤️
hứ
???
Muốn học tiếng anh của thầy thi làm sao
thay ui. em muốn học trên app...tại app nào thay
Thầy có lip nào dậy về từ vựng ko
Khi đi làm em rất mệt khi không hiểu người khác nói gì ,họ nói nhỏ mà nhanh các từ họ nói theo vùng miền hoặc tai em bị kém mà em không biết
👍💯💯💯 rất hữu ích thầy ah
Tại sao em biết từ vựng mà k nghe ra được,.. khi thấy chữ mới biết được nghĩa 😢😢
Khi nào bên trung tâm tiếng anh học trực tiep hsr th
vấn đề là xưa giờ mình nghe âm đơn lẻ nên khi họ nói 1 câu dài thì phải mất 3 -5 giây để load, ko còn cách nào khác bây giờ cả, phải học nghe lại từ đầu, ôi má ơi, thất bại
Vậy học như thế nào vậy bạn..cho xin ý kiến
thầy ơi mình 32t muốn học tiếng anh thầy có nhận dậy ol không ạ ?
Dạ có ạ, nhưng không biết có đúng yêu cầu của Anh/Chị không. Anh/Chị cứ liên hệ 0981022295 (trợ lý em) để hỏi han nhé!
Em cũng ko nghe rõ thầy cô tiếng anh ạ
Thầy ơi. Từ điển điện tử thì dùng từ điển nào ạ
Cambridge Dictionary nha em ơi!
M muốn đăng kí cho b lớp 6 học thầy ah
Dạ, Chị cho em số điện thoại hoặc gọi 09181022295 (Ánh) để chúng em tư vấn cho Chị nhé. [admin]
❤❤❤❤
Cảm ơn thầy Dương nhiều nha 😅😅😅😅😂😂😂😂😂👍👍👍👍👏👏👏🤣🤣🤣💯💯💯
Em đang học tiếng khmer em biết chữ biết nói biết nhìn mà không nghe được
Thank you
hay thầy
Em đc thầy cíu r 😢😢
Giọng miền Nam mới đọc như bạn người miền Bắc nói rõ từ tiếng việt
Chuẩn 100 e gốc hà Lội đây miền bắc cực ít nuốt chữ . còn đúng là người miền nam nói nhanh như vậy thì ngay cả người việt nam còn ko hiểu chứ đừng nói là người nước ngoài
Tiếng anh lười , họ sẽ không nói hết tất cả các chử cho nên rất khó nghe
*.