(ĐOẠN TÓM LƯỢC CUỘC ĐỜI) Thủ môn: Bert Trautmann: Là cựu tù binh, thủ thành người Đức đã trở thành một trong những cầu thủ được tôn trọng nhất của Man City. Trong số 545 lần ra sân của ông, chắc chắn đáng nhớ nhất là trận chung kết FA Cup năm 1956. Ông thi đấu với chấn thương ở... cổ và giúp Man City giành cúp vô địch. Chi tiết đắt giá nhất nằm ở chỗ ông là lính dù của Đức Quốc xã, từng nhận huy chương Thập tự Sắt vì sự dũng cảm trên chiến trường trước khi trở thành một trong những thủ thành vĩ đại nhất lịch sử bóng đá Anh, với ý chí chiến đấu và khả năng bay lượn trong khung gỗ. Hay ví von như nhà văn Marcus Rosenmuller: “Từ cừu thù trở thành anh hùng dân tộc”. 4 năm sau khi chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc, Trautmann gia nhập Man City trong sự phẫn nộ và phản đối kịch liệt của các cựu quân nhân bản xứ và những người tị nạn Do Thái. Hàng ngàn người xuống đường biểu tình vì Man City chiêu mộ một tên phát xít Đức, kẻ đã cầm súng ở mặt trận Nga và Tây Âu. Không chỉ vậy, Trautmann từng là thành viên nhiệt thành của Hội Thanh niên Hitler, "lò đào tạo" biệt đội tử thần SS từng gieo rắc hàng vạn cái chết của dân thường. Và Manchester là một trong những thành phố bị đánh bom ác liệt nhất trong chiến tranh. Tuy nhiên, Bert Trautmann vượt qua mọi rào cản để trở thành huyền thoại của Man City với 545 lần ra sân trên mọi mặt trận. Đến năm 2004, ông nhận Huân chương OBE do Nữ hoàng Anh trao tặng vì những cống hiến trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ giữa Anh và Đức.
( ĐOẠN CHI TIẾT NÊN DÀI) Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Không đơn thuần chỉ là một người Đức tại Anh, người gác đền này còn là một biểu tượng vĩnh cửu của lòng dũng cảm và thách thức cái chết. Trong một nền bóng đá đã được “toàn cầu hóa” trong khoảng 20 năm trở lại đây, số người Đức từng đến chơi bóng tại Anh và để lại dấu ấn vẫn chưa nhiều khi so sánh với những người đến từ Pháp, Tây Ban Nha hay các quốc gia châu Phi. Thế nhưng luôn có những cá nhân đứng tách biệt với phần còn lại và khiến tên tuổi của mình được nhớ đến một cách sâu sắc trong lòng người Anh. Giáo dục Việt Nam xin được giới thiệu loạt bài 11 người Đức xuất sắc nhất ở từng vị trí đã từng thi đấu tại Anh (không chỉ Premier League, mà còn cả lịch sử bóng đá Anh nói chung). Kỳ 1: Thủ môn - Bert Trautmann "Tôi chơi trận chung kết FA Cup với cái cổ gãy, nhưng thành tựu lớn nhất tôi từng đạt được là được các đồng đội chấp nhận" Số phận đưa đẩy Xin lỗi Jens Lehmann, anh sẽ không bao giờ được coi là thủ môn người Đức xuất sắc nhất từng chơi bóng ở Anh, dù anh có bao nhiêu cúp với Arsenal đi chăng nữa. Mà nếu có người tôn xưng anh như thế, đó hẳn phải là một người mới xem bóng đá. Bernhard Trautmann không đơn thuần là chỉ đoạt danh hiệu với Manchester City. Trautmann đã phá vỡ mọi định kiến mà người Anh giành cho những người Đức thời hậu Đệ nhị Thế chiến. Trautmann, một cựu quân nhân của Không lực Đức Quốc Xã từng phục vụ ở cả hai mặt trận (Liên Xô và Tây Âu), bị bắt làm tù binh khi quân Đồng Minh tấn công nước Pháp năm 1944. Bert Trautmann bị bắt giữ là một câu chuyện kỳ lạ. Trautmann sống sót sau một trận đánh bom của quân Đồng Minh, nhưng do gần như các đồng đội đều đã chết hết, ông tìm đường đào ngũ và trốn về quê nhà Bremen. Vài ngay sau khi trốn khỏi đơn vị, ông bị bắt giữ tại một trang trại bởi 2 lính Mỹ. Họ không thu được tin tình báo gì từ kẻ đào tẩu, do vậy họ đưa Trautmann ra ngoài, hai tay giơ lên trên không và bị dí súng từ phía sau. Sợ hãi trước cảnh sắp bị bắn chết, Trautmann chạy thục mạng và nhảy qua một hàng rào để trốn thoát. Không may (hay rất may?) cho Trautmann, ông ngã xuống đất khi nhảy qua rào và gặp ngay phải một lính Anh, người chào đón ông với câu giễu cợt "Chào Fritz, có muốn uống cốc trà không?". Ban đầu, Trautmann bị giam giữ ở Ostend, Bỉ trước khi bị đưa sang một trại giam tù binh ở Essex, Anh để thẩm vấn. Sau đó Trautmann còn bị chuyển trại giam thêm 2 lần nữa và dừng chân ở Wigan, một thành phố nằm ở ngoại ô khu vực Đại Manchester. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại ảnh 1 Bức ảnh chụp Bert Trautmann năm 87 tuổi. Ông là một thợ máy xe hơi trước khi nhập ngũ và tham gia chiến tranh Thế giới thứ 2 tại cả Liên Xô lẫn Tây Âu Cũng trong trại giam mà Trautmann chơi bóng đá, với vị trí thường xuyên là trung vệ. Nhưng trong một trận đấu với đội nghiệp dư Haydock Park, Trautmann bị chấn thương và sau đó phải đổi vị trí với thủ môn và khi chiến tranh kết thúc, ông ở lại nước Anh để làm ruộng và đá bóng. Xuất phát từ cấp độ nghiệp dư, danh tiếng của thủ môn Trautmann được đồn xa và Manchester City ký với ông vào năm 1949, chính thức trở thành cầu thủ chuyên nghiệp. Rất nhiều CĐV Man City không hài lòng khi thấy một cựu quân nhân Đức Quốc Xã có mặt trong đội bóng của họ, và nhiều người hoặc dọa tẩy chay đội hoặc gửi thư tới để phản đối. 20.000 cổ động viên Man City đã biểu tình để chống đối quyết định ấy. Đội trưởng Eric Westwood (một cựu binh tại Normandy), dù trong thâm tâm rất nghi kỵ Trautmann, đã chào đón Trautmann trong ngày ông ra mắt đội với câu: “Trong phòng thay đồ này không có chiến tranh đâu!”. Sau một loạt những pha cản phá xuất thần giúp Man City đánh bại Bolton trong ngày đầu ra mắt, Trautmann bắt đầu nhận được sự tán dương của các CĐV, và những lời chỉ trích lắng dần. Tuy vậy ông vẫn bị các CĐV trên sân khách chửi bới, và trong một trận đấu như thế ông đã để thủng lưới 7 bàn trước Derby County. Thế rồi một khoảnh khắc kinh điển đã đến. Tháng 1/1950, Man City đặt chân tới London để làm khách trước Fulham tại Craven Cottage, đánh dấu lần đầu tiên Trautmann tới thủ đô. Trận đấu thu hút sự chú ý của toàn nước Anh và rất nhiều cây viết thể thao lần đầu tiên được thấy Trautmann thi đấu. Sự tàn phá mà Không lực Đức gây ra với London khiến cựu lính dù Bert Trautmann trở thành mục tiêu chửi rủa của các CĐV Fulham (và người London nói chung), những người đã réo “Kraut!” và “Nazi!” nhằm vào Trautmann. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Trautmann tại Craven Cottage tháng 1/1950. Sự xuất hiện của một cựu lính dù Quốc Xã gây nên phản ứng phẫn nộ từ những người London, nhưng họ đã vỗ tay khen ngợi Trautmann sau khi trận đấu Fulham - Man City kết thúc Nhưng Man City, đội khi đó nằm trong khu vực xuống hạng và tỏ ra quá yếu để có thể đánh bại Fulham, lại chỉ thủng lưới 1 lần trong một trận đấu mà Trautmann có những pha đổ người cản phá tuyệt vời để giúp đội nhà không để thua quá nhiều. Kết thúc trận đấu, 25.000 khán giả tại Craven Cottage đã đứng dậy để vỗ tay tán thưởng Bert Trautmann, và khi ông rời sân bóng, những cầu thủ Fulham đã tới gần và ôm hôn ông trong một khoảnh khắc khó quên trong lịch sử sân vận động. Thần chết cận kề Nhưng phải mất 6 năm sau để Trautmann thực sự đi vào giai thoại dân gian bóng đá Anh. Đó là trận chung kết FA Cup 1956 tại Wembley, Manchester City đối đầu Birmingham City. Man City đã lọt vào chung kết 1 năm trước (1955) nhưng bị Newcastle dễ dàng đánh bại 3-1. Trong cả 2 trận chung kết, Man City đều bị đánh giá là đội yếu hơn, bởi họ đã phải chật vật để lọt vào chung kết. Đặc biệt trên hành trình tới chung kết năm 1956, Man City không bao giờ thắng đối thủ với cách biệt từ 2 bàn trở lên, và họ phải đá lại ở vòng 5 để vượt qua Liverpool. Trận đấu mở màn với sức ép dồn lên Birmingham rất lớn khi Man City áp dụng chiến thuật “Revie Plan”, theo đó huyền thoại Don Revie là một tiền đạo lùi (một chiến thuật rất mới khi đó) có nhiệm vụ kéo hậu vệ đối phương ra khỏi vị trí để đồng đội có khoảng trống. Joe Hayes mở tỷ số ở phút thứ 3 từ một tình huống như thế, nhưng chỉ 12 phút sau Birmingham gỡ hòa do công của Noel Kinsey. Sau giờ nghỉ giải lao, Man City lại bất ngờ vượt lên khi lần lượt Bobby Johnstone và Jack Dyson ghi bàn trong vòng có 3 phút để nâng tỷ số lên 3-1. Và lúc này, kịch tính của trận đấu bắt đầu xuất hiện… Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Trautmann đổ người chụp bóng trong lúc Peter Murphy lao tới với tốc độ cao. Đầu gối của Murphy va chạm với Trautmann dẫn tới cái cổ gãy của Trautmann Khi trận đấu còn 17 phút, cơ hội của Birmingham bất ngờ tăng lên khi tiền đạo Peter Murphy vượt qua Dave Ewing của Man City trong một pha theo bóng. Bert Trautmann lao ra bắt bóng nhưng đầu gối của Murphy va mạnh vào cổ Trautmann khiến ông bất tỉnh nhân sự. Trọng tài phải dừng trận đấu ngay lập tức và các nhân viên y tế mất rất nhiều thời gian để sơ cứu. Do không được quyền thay người, Man City gần như chắc chắn chỉ còn 10 người trong phần còn lại của trận đấu, và đội trưởng Roy Paul định cử hậu vệ biên Roy Little làm thủ môn. Bert
Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Các bác sĩ sơ cứu Trautmann, người đã bất tỉnh nhân sự sau pha va chạm với Murphy Tuy nhiên Trautmann, vẫn choáng váng và đứng không vững, xin được tiếp tục thi đấu. Ông thi đấu với cơn đau ở cổ hành hạ, và các đồng đội phải nỗ lực phá bóng lên trên hoặc lên khán đài bằng mọi giá bất cứ khi nào nguy hiểm đến gần. Phút 83, Eddy Brown có cơ hội ghi bàn cho Birmingham với pha đột phá từ bên trái vòng cấm, nhưng Trautmann đã nỗ lực đổ người đấm bóng. Khi trận đấu sắp kết thúc, Peter Murphy có thêm một cơ hội nữa để rút ngắn tỷ số cho Birmingham. Khung thành Man City chao đảo trong một pha tấn công nhanh, và Murphy một lần nữa dùng tốc độ để vượt qua Ewing để lao tới từ góc trái vòng cấm địa. Trautmann cố sức cản phá và trong lúc nỗ lực đã va chạm rất mạnh vào đồng đội Ewing, khiến ông nằm sân và có một cơn co giật nhẹ. Các nhân viên y tế lại phải vào sân để chăm sóc Trautmann, người lần thứ hai bất tỉnh trong trận đấu. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Trautmann, bất chấp bị đau ở cổ sau pha va chạm trước đó, vẫn dũng cảm lao tới để chụp bóng trước pha băng tới của Peter Murphy (phải), khiến ông va chạm mạnh với đồng đội Dave Ewing (áo sọc) và bất tỉnh lần thứ hai Trận đấu kết thúc với chiến thắng 3-1 cho Man City và chức vô địch FA Cup thứ 3 trong lịch sử CLB. Roy Paul dẫn các đồng đội lên nhận huy chương được trao bởi Hoàng tử Philip, người đã xúc động chỉ vào vết thương của Bert Trautmann khi quàng huy chương lên cổ của ông. 100.000 khán giả trên sân và 5 triệu người Anh theo dõi qua truyền hình đã được chứng kiến khoảnh khắc hào hùng nhất của một cựu quân nhân Quốc Xã ngay tại Wembley huyền thoại. Đoạn kết Đầu vẹo đi một bên và không thể cử động được, Bert Trautmann vẫn dự buổi tiệc ăn mừng chiến thắng cùng đội trước khi lên giường ngủ và nghĩ rằng ngày mai cơn đau sẽ dịu đi. Nhưng điều đó không xảy ra, buộc Trautmann phải tới bệnh viện để khám. Kết quả chẩn đoán nói rằng ông chỉ bị vẹo cổ và sẽ sớm trở lại bình thường. Tuy nhiên, Trautmann sau đó đi khám lần hai ở bệnh viện Hoàng gia Manchester. Ảnh chụp X-quang cho thấy Trautmann bị trật 5 đốt sống cổ, trong đó đốt sống thứ 2 bị gãy làm đôi. Do đốt sống thứ 3 đã chèn lên đốt sống thứ 2, tính mạng của Trautmann đã được bảo toàn. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Bert Trautmann (thứ hai từ trái sang) rời sân Wembley với cái cổ gãy. Ảnh chụp X-quang sau đó tiết lộ ông bị trật đốt sống cổ và suýt mất mạng Khi chuyến tàu đưa Man City trở lại Manchester đến nơi, họ được người dân Manchester đón chào nồng nhiệt, khiến tờ Manchester Evening Chronicle phải gọi đây là “đám đông tuyệt vời nhất kể từ sau ngày Chiến Thắng (ngày 9/5/1945). Sự cuồng nhiệt của đám đông tại Quảng trường Albert khiến giọng của ngài Thị trưởng thành phố lạc đi trong những tiếng hô rầm rộ “We want Bert! We want Bert!”. Chấn thương khiến Trautmann nghỉ rất lâu trước khi trở lại, nhưng lúc này sự tự tin của ông đã mất đi. Ông chỉ giữ sạch lưới 2 lần trong cả mùa giải 1957/58, và ông để thủng lưới 8 bàn trong trận thua 4-8 trước Leicester City mùa giải đó, số bàn thua nhiều nhất trong một trận đấu của Trautmann. Cuối cùng, sau 545 trận trong 15 năm cho Manchester City, Bert Trautmann nói lời chia tay bóng đá vào năm 1964. Man City tổ chức trận đấu chia tay cho ông với sự tham dự của gần 60.000 người tại Maine Road. Trautmann đeo băng đội trưởng đội bóng “liên quân” Man City và Man Utd với sự góp mặt của Bobby Charlton và Denis Law, đấu với đội các tuyển thủ Anh do Stanley Matthews, Tom Finney đại diện. Di sản Ngoài chức vô địch FA Cup 1956, Bert Trautmann còn đoạt giải thưởng Cầu thủ xuất sắc nhất nước Anh trong cùng năm. Ông còn được trao tặng Huân chương Đế chế Anh vào năm 2004 vì những cống hiến trong việc xây dựng mối quan hệ ngoại giao Anh - Đức, và năm 2005 Bert Trautmann đặt chân vào Ngôi nhà Danh Vọng của bóng đá Anh. Ông được ghi nhận là một trong những cầu thủ nước ngoài đầu tiên ăn khách ở bất cứ sân bóng nào tại Anh mà ông từng đặt chân tới, một phần do xuất thân đặc biệt cũng như trận đấu lịch sử năm 1956. Sau khi giải nghệ, Trautmann làm việc với vai trò quản lý cho Stockport County trước khi trở về Tây Đức và trở thành thành viên của Liên đoàn bóng đá Tây Đức. Ông đi nhiều nước để giúp các nước này phát triển nền bóng đá, và đã từng đưa đội tuyển Myanmar lọt vào vòng chung kết Olympic 1972. Hiện Trautmann đã nghỉ hưu và sống ở Tây Ban Nha, vẫn luôn giành thời gian xem Man City thi đấu và cách đây 2 năm là khách mời danh dự của sân City of Manchester (nay là Etihad). Bert Trautmann tới ngày nay vẫn được ghi nhận là một trong những thủ môn vĩ đại nhất trong lịch sử Năm 2011, tờ Daily Mail công bố danh sách những thủ môn xuất sắc nhất mọi thời đại của bóng đá, và Bert Trautmann đứng ở vị trí thứ 19. Cũng trong năm 2011, ESPN công bố cuộc bình chọn những khoảnh khắc của FA Cup, và pha đổ người bắt bóng của Bert Trautmann trước Peter Murphy - pha đổ người khiến ông gãy cổ - được bình chọn là pha cứu thua vĩ đại nhất trong lịch sử FA Cup. Một giai thoại nổi tiếng khi nói về Sir Matt Busby, đó là bài phát biểu của ông trước các cầu thủ trong phòng thay đồ trước mỗi trận derby Manchester: “Đừng có bao giờ dừng bóng để nghĩ xem nên sút hướng nào nếu các cậu gặp Trautmann. Cứ sút trước rồi mới nghĩ sau. Nếu các cậu cứ ngẩng mặt lên, anh ta sẽ đọc được ý nghĩ của các cậu và cản phá cú sút”. Và cuối cùng, Lev Yashin bình sinh đã được phóng viên hỏi rằng ngoài ông ra còn thủ môn nào đáng thuộc đẳng cấp thế giới. Lev Yashin đã nói: “Từ trước tới nay mới chỉ có 2 thủ môn đẳng cấp thế giới đã từng tồn tại. Một người là Lev Yashin, còn người còn lại là cái gã người Đức đang chơi bóng ở Manchester”.
Bạn nói đàn bà tồi tệ thì đàn ông chắc ko vậy nhỉ? Giới tính nào thì cũng có mấy thể loại đó thôi, có this có that chứ chẳng phải mỗi mình đàn bà là như vậy đâu
Đúng rồi, Hiệp nói đúng, đàn bà tồi tệ lắm, ví dụ như mẹ của Hiệp hay chị em của Hiệp vậy á =))))) Sau này Hiệp cưới đàn ông đi, chứ đàn bà tồi tệ lắm =))))) Đàn ông mang lại hạnh phúc cho Hiệp á =)))))
phút 4:00 chắc những người phản đối đa phần là MNSD :)) Nhưng ô Jack nói đúng, thằng Bert này đâu có hạnh phúc trọn đời với Magaret đâu (li dị năm 1972). Mà thằng này lại ko chơi trận nào cho đt Đức nhỉ, nếu có có khi đã vô địch thế giới năm 1954 rồi
@@Hextosss thế 2008 cúng ai, so sánh 1 đội vô địch 99 bằng tự tạo với đội đổ hơn 1 tỷ bảng trong 13 năm thay k bik bao hlv mới hợp,bạn so sánh rất hay bạn trẻ
@@sonphung750 chuyện đó thì ko rõ. Xem mấy vid lính đoàn Mỹ trở lại VN thì lúc nào cũng có phần đàm đạo với cựu lính Việt, thấy cũng kiểu gác lại chuyện cũ hết
Nếu bạn đọc được bình luận này, bố mẹ bạn sẽ qua đời trong vòng 5 năm nữa. Để thoát khỏi lời nguyền này, bạn cần phải sao chép nó và dán nó vào năm bộ phim khác nhau.. Tôi xin lỗi, tôi xin lỗi, xin hãy tha thứ cho tôi, tôi cũng bị ép buộc
Người lính không có quyền lựa chọn. Họ thật đáng thương
(ĐOẠN TÓM LƯỢC CUỘC ĐỜI)
Thủ môn: Bert Trautmann: Là cựu tù binh, thủ thành người Đức đã trở thành một trong những cầu thủ được tôn trọng nhất của Man City. Trong số 545 lần ra sân của ông, chắc chắn đáng nhớ nhất là trận chung kết FA Cup năm 1956. Ông thi đấu với chấn thương ở... cổ và giúp Man City giành cúp vô địch.
Chi tiết đắt giá nhất nằm ở chỗ ông là lính dù của Đức Quốc xã, từng nhận huy chương Thập tự Sắt vì sự dũng cảm trên chiến trường trước khi trở thành một trong những thủ thành vĩ đại nhất lịch sử bóng đá Anh, với ý chí chiến đấu và khả năng bay lượn trong khung gỗ. Hay ví von như nhà văn Marcus Rosenmuller: “Từ cừu thù trở thành anh hùng dân tộc”. 4 năm sau khi chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc, Trautmann gia nhập Man City trong sự phẫn nộ và phản đối kịch liệt của các cựu quân nhân bản xứ và những người tị nạn Do Thái. Hàng ngàn người xuống đường biểu tình vì Man City chiêu mộ một tên phát xít Đức, kẻ đã cầm súng ở mặt trận Nga và Tây Âu. Không chỉ vậy, Trautmann từng là thành viên nhiệt thành của Hội Thanh niên Hitler, "lò đào tạo" biệt đội tử thần SS từng gieo rắc hàng vạn cái chết của dân thường. Và Manchester là một trong những thành phố bị đánh bom ác liệt nhất trong chiến tranh. Tuy nhiên, Bert Trautmann vượt qua mọi rào cản để trở thành huyền thoại của Man City với 545 lần ra sân trên mọi mặt trận. Đến năm 2004, ông nhận Huân chương OBE do Nữ hoàng Anh trao tặng vì những cống hiến trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ giữa Anh và Đức.
( ĐOẠN CHI TIẾT NÊN DÀI)
Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Không đơn thuần chỉ là một người Đức tại Anh, người gác đền này còn là một biểu tượng vĩnh cửu của lòng dũng cảm và thách thức cái chết. Trong một nền bóng đá đã được “toàn cầu hóa” trong khoảng 20 năm trở lại đây, số người Đức từng đến chơi bóng tại Anh và để lại dấu ấn vẫn chưa nhiều khi so sánh với những người đến từ Pháp, Tây Ban Nha hay các quốc gia châu Phi. Thế nhưng luôn có những cá nhân đứng tách biệt với phần còn lại và khiến tên tuổi của mình được nhớ đến một cách sâu sắc trong lòng người Anh. Giáo dục Việt Nam xin được giới thiệu loạt bài 11 người Đức xuất sắc nhất ở từng vị trí đã từng thi đấu tại Anh (không chỉ Premier League, mà còn cả lịch sử bóng đá Anh nói chung). Kỳ 1: Thủ môn - Bert Trautmann "Tôi chơi trận chung kết FA Cup với cái cổ gãy, nhưng thành tựu lớn nhất tôi từng đạt được là được các đồng đội chấp nhận" Số phận đưa đẩy Xin lỗi Jens Lehmann, anh sẽ không bao giờ được coi là thủ môn người Đức xuất sắc nhất từng chơi bóng ở Anh, dù anh có bao nhiêu cúp với Arsenal đi chăng nữa. Mà nếu có người tôn xưng anh như thế, đó hẳn phải là một người mới xem bóng đá. Bernhard Trautmann không đơn thuần là chỉ đoạt danh hiệu với Manchester City. Trautmann đã phá vỡ mọi định kiến mà người Anh giành cho những người Đức thời hậu Đệ nhị Thế chiến. Trautmann, một cựu quân nhân của Không lực Đức Quốc Xã từng phục vụ ở cả hai mặt trận (Liên Xô và Tây Âu), bị bắt làm tù binh khi quân Đồng Minh tấn công nước Pháp năm 1944. Bert Trautmann bị bắt giữ là một câu chuyện kỳ lạ. Trautmann sống sót sau một trận đánh bom của quân Đồng Minh, nhưng do gần như các đồng đội đều đã chết hết, ông tìm đường đào ngũ và trốn về quê nhà Bremen. Vài ngay sau khi trốn khỏi đơn vị, ông bị bắt giữ tại một trang trại bởi 2 lính Mỹ. Họ không thu được tin tình báo gì từ kẻ đào tẩu, do vậy họ đưa Trautmann ra ngoài, hai tay giơ lên trên không và bị dí súng từ phía sau. Sợ hãi trước cảnh sắp bị bắn chết, Trautmann chạy thục mạng và nhảy qua một hàng rào để trốn thoát. Không may (hay rất may?) cho Trautmann, ông ngã xuống đất khi nhảy qua rào và gặp ngay phải một lính Anh, người chào đón ông với câu giễu cợt "Chào Fritz, có muốn uống cốc trà không?". Ban đầu, Trautmann bị giam giữ ở Ostend, Bỉ trước khi bị đưa sang một trại giam tù binh ở Essex, Anh để thẩm vấn. Sau đó Trautmann còn bị chuyển trại giam thêm 2 lần nữa và dừng chân ở Wigan, một thành phố nằm ở ngoại ô khu vực Đại Manchester. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại ảnh 1 Bức ảnh chụp Bert Trautmann năm 87 tuổi. Ông là một thợ máy xe hơi trước khi nhập ngũ và tham gia chiến tranh Thế giới thứ 2 tại cả Liên Xô lẫn Tây Âu Cũng trong trại giam mà Trautmann chơi bóng đá, với vị trí thường xuyên là trung vệ. Nhưng trong một trận đấu với đội nghiệp dư Haydock Park, Trautmann bị chấn thương và sau đó phải đổi vị trí với thủ môn và khi chiến tranh kết thúc, ông ở lại nước Anh để làm ruộng và đá bóng. Xuất phát từ cấp độ nghiệp dư, danh tiếng của thủ môn Trautmann được đồn xa và Manchester City ký với ông vào năm 1949, chính thức trở thành cầu thủ chuyên nghiệp. Rất nhiều CĐV Man City không hài lòng khi thấy một cựu quân nhân Đức Quốc Xã có mặt trong đội bóng của họ, và nhiều người hoặc dọa tẩy chay đội hoặc gửi thư tới để phản đối. 20.000 cổ động viên Man City đã biểu tình để chống đối quyết định ấy. Đội trưởng Eric Westwood (một cựu binh tại Normandy), dù trong thâm tâm rất nghi kỵ Trautmann, đã chào đón Trautmann trong ngày ông ra mắt đội với câu: “Trong phòng thay đồ này không có chiến tranh đâu!”. Sau một loạt những pha cản phá xuất thần giúp Man City đánh bại Bolton trong ngày đầu ra mắt, Trautmann bắt đầu nhận được sự tán dương của các CĐV, và những lời chỉ trích lắng dần. Tuy vậy ông vẫn bị các CĐV trên sân khách chửi bới, và trong một trận đấu như thế ông đã để thủng lưới 7 bàn trước Derby County. Thế rồi một khoảnh khắc kinh điển đã đến. Tháng 1/1950, Man City đặt chân tới London để làm khách trước Fulham tại Craven Cottage, đánh dấu lần đầu tiên Trautmann tới thủ đô. Trận đấu thu hút sự chú ý của toàn nước Anh và rất nhiều cây viết thể thao lần đầu tiên được thấy Trautmann thi đấu. Sự tàn phá mà Không lực Đức gây ra với London khiến cựu lính dù Bert Trautmann trở thành mục tiêu chửi rủa của các CĐV Fulham (và người London nói chung), những người đã réo “Kraut!” và “Nazi!” nhằm vào Trautmann. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Trautmann tại Craven Cottage tháng 1/1950. Sự xuất hiện của một cựu lính dù Quốc Xã gây nên phản ứng phẫn nộ từ những người London, nhưng họ đã vỗ tay khen ngợi Trautmann sau khi trận đấu Fulham - Man City kết thúc Nhưng Man City, đội khi đó nằm trong khu vực xuống hạng và tỏ ra quá yếu để có thể đánh bại Fulham, lại chỉ thủng lưới 1 lần trong một trận đấu mà Trautmann có những pha đổ người cản phá tuyệt vời để giúp đội nhà không để thua quá nhiều. Kết thúc trận đấu, 25.000 khán giả tại Craven Cottage đã đứng dậy để vỗ tay tán thưởng Bert Trautmann, và khi ông rời sân bóng, những cầu thủ Fulham đã tới gần và ôm hôn ông trong một khoảnh khắc khó quên trong lịch sử sân vận động. Thần chết cận kề Nhưng phải mất 6 năm sau để Trautmann thực sự đi vào giai thoại dân gian bóng đá Anh. Đó là trận chung kết FA Cup 1956 tại Wembley, Manchester City đối đầu Birmingham City. Man City đã lọt vào chung kết 1 năm trước (1955) nhưng bị Newcastle dễ dàng đánh bại 3-1. Trong cả 2 trận chung kết, Man City đều bị đánh giá là đội yếu hơn, bởi họ đã phải chật vật để lọt vào chung kết. Đặc biệt trên hành trình tới chung kết năm 1956, Man City không bao giờ thắng đối thủ với cách biệt từ 2 bàn trở lên, và họ phải đá lại ở vòng 5 để vượt qua Liverpool. Trận đấu mở màn với sức ép dồn lên Birmingham rất lớn khi Man City áp dụng chiến thuật “Revie Plan”, theo đó huyền thoại Don Revie là một tiền đạo lùi (một chiến thuật rất mới khi đó) có nhiệm vụ kéo hậu vệ đối phương ra khỏi vị trí để đồng đội có khoảng trống. Joe Hayes mở tỷ số ở phút thứ 3 từ một tình huống như thế, nhưng chỉ 12 phút sau Birmingham gỡ hòa do công của Noel Kinsey. Sau giờ nghỉ giải lao, Man City lại bất ngờ vượt lên khi lần lượt Bobby Johnstone và Jack Dyson ghi bàn trong vòng có 3 phút để nâng tỷ số lên 3-1. Và lúc này, kịch tính của trận đấu bắt đầu xuất hiện… Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Trautmann đổ người chụp bóng trong lúc Peter Murphy lao tới với tốc độ cao. Đầu gối của Murphy va chạm với Trautmann dẫn tới cái cổ gãy của Trautmann Khi trận đấu còn 17 phút, cơ hội của Birmingham bất ngờ tăng lên khi tiền đạo Peter Murphy vượt qua Dave Ewing của Man City trong một pha theo bóng. Bert Trautmann lao ra bắt bóng nhưng đầu gối của Murphy va mạnh vào cổ Trautmann khiến ông bất tỉnh nhân sự. Trọng tài phải dừng trận đấu ngay lập tức và các nhân viên y tế mất rất nhiều thời gian để sơ cứu. Do không được quyền thay người, Man City gần như chắc chắn chỉ còn 10 người trong phần còn lại của trận đấu, và đội trưởng Roy Paul định cử hậu vệ biên Roy Little làm thủ môn. Bert
Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Các bác sĩ sơ cứu Trautmann, người đã bất tỉnh nhân sự sau pha va chạm với Murphy Tuy nhiên Trautmann, vẫn choáng váng và đứng không vững, xin được tiếp tục thi đấu. Ông thi đấu với cơn đau ở cổ hành hạ, và các đồng đội phải nỗ lực phá bóng lên trên hoặc lên khán đài bằng mọi giá bất cứ khi nào nguy hiểm đến gần. Phút 83, Eddy Brown có cơ hội ghi bàn cho Birmingham với pha đột phá từ bên trái vòng cấm, nhưng Trautmann đã nỗ lực đổ người đấm bóng. Khi trận đấu sắp kết thúc, Peter Murphy có thêm một cơ hội nữa để rút ngắn tỷ số cho Birmingham. Khung thành Man City chao đảo trong một pha tấn công nhanh, và Murphy một lần nữa dùng tốc độ để vượt qua Ewing để lao tới từ góc trái vòng cấm địa. Trautmann cố sức cản phá và trong lúc nỗ lực đã va chạm rất mạnh vào đồng đội Ewing, khiến ông nằm sân và có một cơn co giật nhẹ. Các nhân viên y tế lại phải vào sân để chăm sóc Trautmann, người lần thứ hai bất tỉnh trong trận đấu. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Trautmann, bất chấp bị đau ở cổ sau pha va chạm trước đó, vẫn dũng cảm lao tới để chụp bóng trước pha băng tới của Peter Murphy (phải), khiến ông va chạm mạnh với đồng đội Dave Ewing (áo sọc) và bất tỉnh lần thứ hai Trận đấu kết thúc với chiến thắng 3-1 cho Man City và chức vô địch FA Cup thứ 3 trong lịch sử CLB. Roy Paul dẫn các đồng đội lên nhận huy chương được trao bởi Hoàng tử Philip, người đã xúc động chỉ vào vết thương của Bert Trautmann khi quàng huy chương lên cổ của ông. 100.000 khán giả trên sân và 5 triệu người Anh theo dõi qua truyền hình đã được chứng kiến khoảnh khắc hào hùng nhất của một cựu quân nhân Quốc Xã ngay tại Wembley huyền thoại. Đoạn kết Đầu vẹo đi một bên và không thể cử động được, Bert Trautmann vẫn dự buổi tiệc ăn mừng chiến thắng cùng đội trước khi lên giường ngủ và nghĩ rằng ngày mai cơn đau sẽ dịu đi. Nhưng điều đó không xảy ra, buộc Trautmann phải tới bệnh viện để khám. Kết quả chẩn đoán nói rằng ông chỉ bị vẹo cổ và sẽ sớm trở lại bình thường. Tuy nhiên, Trautmann sau đó đi khám lần hai ở bệnh viện Hoàng gia Manchester. Ảnh chụp X-quang cho thấy Trautmann bị trật 5 đốt sống cổ, trong đó đốt sống thứ 2 bị gãy làm đôi. Do đốt sống thứ 3 đã chèn lên đốt sống thứ 2, tính mạng của Trautmann đã được bảo toàn. Bert Trautmann: Từ lính Đức Quốc Xã đến thủ môn vĩ đại Bert Trautmann (thứ hai từ trái sang) rời sân Wembley với cái cổ gãy. Ảnh chụp X-quang sau đó tiết lộ ông bị trật đốt sống cổ và suýt mất mạng Khi chuyến tàu đưa Man City trở lại Manchester đến nơi, họ được người dân Manchester đón chào nồng nhiệt, khiến tờ Manchester Evening Chronicle phải gọi đây là “đám đông tuyệt vời nhất kể từ sau ngày Chiến Thắng (ngày 9/5/1945). Sự cuồng nhiệt của đám đông tại Quảng trường Albert khiến giọng của ngài Thị trưởng thành phố lạc đi trong những tiếng hô rầm rộ “We want Bert! We want Bert!”. Chấn thương khiến Trautmann nghỉ rất lâu trước khi trở lại, nhưng lúc này sự tự tin của ông đã mất đi. Ông chỉ giữ sạch lưới 2 lần trong cả mùa giải 1957/58, và ông để thủng lưới 8 bàn trong trận thua 4-8 trước Leicester City mùa giải đó, số bàn thua nhiều nhất trong một trận đấu của Trautmann. Cuối cùng, sau 545 trận trong 15 năm cho Manchester City, Bert Trautmann nói lời chia tay bóng đá vào năm 1964. Man City tổ chức trận đấu chia tay cho ông với sự tham dự của gần 60.000 người tại Maine Road. Trautmann đeo băng đội trưởng đội bóng “liên quân” Man City và Man Utd với sự góp mặt của Bobby Charlton và Denis Law, đấu với đội các tuyển thủ Anh do Stanley Matthews, Tom Finney đại diện. Di sản Ngoài chức vô địch FA Cup 1956, Bert Trautmann còn đoạt giải thưởng Cầu thủ xuất sắc nhất nước Anh trong cùng năm. Ông còn được trao tặng Huân chương Đế chế Anh vào năm 2004 vì những cống hiến trong việc xây dựng mối quan hệ ngoại giao Anh - Đức, và năm 2005 Bert Trautmann đặt chân vào Ngôi nhà Danh Vọng của bóng đá Anh. Ông được ghi nhận là một trong những cầu thủ nước ngoài đầu tiên ăn khách ở bất cứ sân bóng nào tại Anh mà ông từng đặt chân tới, một phần do xuất thân đặc biệt cũng như trận đấu lịch sử năm 1956. Sau khi giải nghệ, Trautmann làm việc với vai trò quản lý cho Stockport County trước khi trở về Tây Đức và trở thành thành viên của Liên đoàn bóng đá Tây Đức. Ông đi nhiều nước để giúp các nước này phát triển nền bóng đá, và đã từng đưa đội tuyển Myanmar lọt vào vòng chung kết Olympic 1972. Hiện Trautmann đã nghỉ hưu và sống ở Tây Ban Nha, vẫn luôn giành thời gian xem Man City thi đấu và cách đây 2 năm là khách mời danh dự của sân City of Manchester (nay là Etihad). Bert Trautmann tới ngày nay vẫn được ghi nhận là một trong những thủ môn vĩ đại nhất trong lịch sử Năm 2011, tờ Daily Mail công bố danh sách những thủ môn xuất sắc nhất mọi thời đại của bóng đá, và Bert Trautmann đứng ở vị trí thứ 19. Cũng trong năm 2011, ESPN công bố cuộc bình chọn những khoảnh khắc của FA Cup, và pha đổ người bắt bóng của Bert Trautmann trước Peter Murphy - pha đổ người khiến ông gãy cổ - được bình chọn là pha cứu thua vĩ đại nhất trong lịch sử FA Cup. Một giai thoại nổi tiếng khi nói về Sir Matt Busby, đó là bài phát biểu của ông trước các cầu thủ trong phòng thay đồ trước mỗi trận derby Manchester: “Đừng có bao giờ dừng bóng để nghĩ xem nên sút hướng nào nếu các cậu gặp Trautmann. Cứ sút trước rồi mới nghĩ sau. Nếu các cậu cứ ngẩng mặt lên, anh ta sẽ đọc được ý nghĩ của các cậu và cản phá cú sút”. Và cuối cùng, Lev Yashin bình sinh đã được phóng viên hỏi rằng ngoài ông ra còn thủ môn nào đáng thuộc đẳng cấp thế giới. Lev Yashin đã nói: “Từ trước tới nay mới chỉ có 2 thủ môn đẳng cấp thế giới đã từng tồn tại. Một người là Lev Yashin, còn người còn lại là cái gã người Đức đang chơi bóng ở Manchester”.
Không cần biết tên phim là gì miễn là phim chiến tranh là mình thích hà. Mãi yêu chị đẹp
cảm ơn bạn nha
😁😁😁
@@chidepreviewphim Chị ơi cho em xin link nhạc nền ở phút 10:29. Ạ 😢😢
phim tên là the keeper thì phải
nói v là b ủng hộ ctranh hả :')))
5:39 Nhìn Bert giống Lisandro Martinez nhể 😅😅
Xem xong video này mỗi lần nghe bing chilling tôi lại nhớ đến đứa bé bị xe tông 😭
Đang chờ giờ mới ra
Kênh này review hay quá.
cảm ơn bạn nha
@@chidepreviewphim bạn review quá hay, xem hiểu hết phim luôn, review thêm nhiều thể loại phim đi bạn.
quá hay
bert trautmann,từng là tay phát xít đức rồi trở thành thủ môn huyền thoại MC
mãi đỉnh
Mãi fan Man city
10:33 nhacj naof thees
Phim hay
Cảm ơn chị đẹp
Cho xin tên bản nhạc lồng vào video đi e
Xin tên nhạc nền ạ
Đó là chiến tranh đừng oán trách ai . Muốn trách thì trách thế giới này không công bằng ấy
!
kẻ chiến bại sẽ bị chửi rủa, người thắng thì vênh váo! Hiểu ko? Công bằng dành cho kẻ thắng, kẻ thua bị oán trách, trẻ con ạ!
@@rrttidrr61 ban đầu xô rãi thảm độc lập tự do nhiều hơn , nhưng sau đó yếu đi và mỹ đân chủ nhân quyền nhiều hơn
Nó nhảy lmj v mn 🥰😊
Thời chiến anh ta chưa giết ai cả
ad cho em xin tên nhạc đó với cái nhạc lúc đầu
Ở 1 khía cạnh khác thì bà Margaret đã cắm sừng người yêu ( đàn bà là 1 cái j đó tồi tệ 😃 )
Bạn nói đàn bà tồi tệ thì đàn ông chắc ko vậy nhỉ? Giới tính nào thì cũng có mấy thể loại đó thôi, có this có that chứ chẳng phải mỗi mình đàn bà là như vậy đâu
Đúng rồi, Hiệp nói đúng, đàn bà tồi tệ lắm, ví dụ như mẹ của Hiệp hay chị em của Hiệp vậy á =))))) Sau này Hiệp cưới đàn ông đi, chứ đàn bà tồi tệ lắm =))))) Đàn ông mang lại hạnh phúc cho Hiệp á =)))))
ủa sao k thấy đề cập nhỉ
@@QuangTran-yv9dt Rõ như ban ngày còn đề với chả cập :)))
cô con gái lúc đầu yêu nước lắm sau cũng trở thành cái lò hư hỏng nướng xúc xích đức 🤣
lần này ko thấy chị để chữ trong clip nx:((
sorry nha giờ chắc mình k để chữ trong clip nữa. để làm vd tiện hơn
@@chidepreviewphim đừng mà chị em thích chị để chữ ở clip,khác vs những kênh khác mà chị:((
@@chidepreviewphim nooooo
@@tranthithuy1768 Đúng vậyyyyy
Đá bóng để giải quyết mâu thuẫn chiến tranh
Chị ơi cho chữ vào đi chị:( Đấy là điểm em thích kênh chị mà:((
Xin nhạc nền
Em thích nhất là mc
Đoạn guitar cuối phim là bài gì vậy ad ơi ?
gontini 1967 nha
Cho xin tên nhạc 1:29
bắt hay nhưng tiếc chưa có C1
Bị thua ở c2 mà còn nói
Ai dám nói Manchester City không có lịch sử?
Oh hay ta đang mật bộ đồ hiệu Manchester city luôn nè
nhưng tôi ko cs lưan chọn khác nghe bùn
có phải yashin ko hả
yashin là người đức???
@Bakuryu Edie cảm ơn bạn nha mình
quên
THỂ THAO KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH TRỊ HAHAHA
bày đặt chỉ trích nước khác xâm lược nước mình. còn nước mình đi xâm lược nước khác thì ủng hộ.
Qbv Châu Âu 1963:)
Tên nhạc 10:30 là gì vậy ạ
Nhìn như lev yashin v
Man city á 🤣
đúng rồi đó! Tui là fan của thầy Pep
Tôi cũng fan MC
@@Dk_soccer09 mình fan man city đã lâu nhưng bây h mới biết phim này :((
@@thieumanao4705 Chào người ae
sau khi nghỉ hưu. Ôg làm huấn luyện viên cho myanma và tanzania
phút 4:00 chắc những người phản đối đa phần là MNSD :))
Nhưng ô Jack nói đúng, thằng Bert này đâu có hạnh phúc trọn đời với Magaret đâu (li dị năm 1972).
Mà thằng này lại ko chơi trận nào cho đt Đức nhỉ, nếu có có khi đã vô địch thế giới năm 1954 rồi
Ngày ấy hình như ko tồn tại khái niệm FIFA Days nên vụ kéo người thi đấu ở nước ngoài về tuyển nó cũng phức tạp lắm
Tội cái ông nyc
Phim hay nhưng cho mình hỏi nếu k có ví tiền của mấy bạn ả rập thì mọi ng bik mc là ai k ? Còn MU tự đào tạo lên thế hệ vàg vô địch c1 năm 99
Rồi sao. Giờ MU ở đâu rồi. Chi tiền số 1 châu Âu cúp đc mỗi cái cup tăng lực.
@@Hextosss thế 2008 cúng ai, so sánh 1 đội vô địch 99 bằng tự tạo với đội đổ hơn 1 tỷ bảng trong 13 năm thay k bik bao hlv mới hợp,bạn so sánh rất hay bạn trẻ
Mu mãi đỉnh
🙃
Này mc vạn ơi
36 phố phường
Thủ môn đó tên gì vậy chị
Lev yashin
@@dathutobitop1server ủa lính Đức Quốc Xã mà
IQ của anh bạn đây:-2650@@dathutobitop1server
nhện đen
tao là fan mu
ủa tôi cũng fan mu nè
Bọn thắng trận thì lại phân biệt chủng tộc với bọn thua trận:))
Thấy ghét cũng đúng thôi. H ko tin bác hỏi mấy cụ lớn tuổi có ghét bọn mỹ ko là hiểu. Mặc dù chiến tranh qua lâu rồi. Còn trong phim thì là mới thôi
@@sonphung750 chuyện đó thì ko rõ. Xem mấy vid lính đoàn Mỹ trở lại VN thì lúc nào cũng có phần đàm đạo với cựu lính Việt, thấy cũng kiểu gác lại chuyện cũ hết
cô con gái lúc đầu yêu nước lắm sau cũng trở thành cái lò hư hỏng nướng xúc xích đức 🤣
Thể thao chỉ là thể thao mà thôi, đừng trộn nó với đấu tranh chính trị và thù hằn.🤔🤔🤔
Naive tất cả mọi sự xảy ra đều liên quan với nhau theo một cách thức nào đấy theo cả thời gian lẫn không gian (địa lý). Hy vong bạn hiểu
Xin tên nhạc nhạc hay quá
Gontiti 1967
Anh pháp Mỹ chắc Ko phải kẻ xâm lượt
co le nao day la ederson
Ederson không ở liên xô
Tương lai lại làg gái của nó nữa chư 😄
Vợ anh vs chồng đức
MU mãi đỉnh
Mc ông ơi
Vào hang đê ông ơi 🤣🤣🤣 hôm nào thắng hãy Ra
@@Q.Mauvedem sầu :((
Man city
@@vvvv3291 mình nói mình fan MU :))
Nhưng Thua Lev Yashin ( nhiện đen )
Cũng có thể vì yashin của Nga giỏi hơn nên mới có trận chiến đức với liên xô:)
y
Cho mình tên nhạc với
Đức đúng là có nhiều antifan ghê :))
ko có anti fan mới lạ đó ông, xem thử schindler's list đi ông
@@shintarousatomi đời thực thì chưa gặp nhưng trên mạng vẫn gặp những người Việt có hơi hướng dân tộc thượng đẳng. Khá quan ngại.
@@ngoctutri tôi nói theo hướng hơi chủ quan nha ông, mấy người bên miền bắc hay có kiểu dân tộc thượng đẳng lắm, t ko vơ đũa cả nắm
halland không bằng anh bảy đâu
Vô dịch
Thấy áo xanh là biết MC
Anh với đức thì có khác quái j nhau đâu mà bày đặt
ngu à?
làm huyền thoại MC 49-64 thì thuộc dạng tầm trung chứ có xuất sắc lắm đâu =)))
Đủ để Lev Yashin tôn vinh là 1 trong 2 GK world class cùng ông là đc rồi
Man city
.
Nếu bạn đọc được bình luận này, bố mẹ bạn sẽ qua đời trong vòng 5 năm nữa. Để thoát khỏi lời nguyền này, bạn cần phải sao chép nó và dán nó vào năm bộ phim khác nhau.. Tôi xin lỗi, tôi xin lỗi, xin hãy tha thứ cho tôi, tôi cũng bị ép buộc
Thằng khùng
Tk điên
Người Đức thật phi thường
mày ủng hộ quốc xã?
@DinhQuoc những thằng người Đức trong fim này là quốc xã, và bọn Anh cũng là nơi dung dưỡng cho quốc xã chứ chẳng hay ho gì
Kỉ luật Đức, ng Đức làm việc ok lắm , họ sai lầm thôi
Lev yashin người liên xô mà
@@rrttidrr61thì sao?
Thế rốt cuộc phim tên gì
Mình mới thêm rồi nha! Xin lỗi bạn nhé
@@chidepreviewphim à không sao :))
@@chidepreviewphim cho mình xin in4 nhá 🥀
:))))
Nhạc đoạn cuối tên gì vậy
Vô dịch