@Tam Thanh cho e xin lời khuyên khi đi thi HSG văn ko ạ? Em mới tiếp cận vs LLVH trong vòng 1 tháng, 2 ngày nữa là em đi thi ạ và bây h em vẫn cảm thấy kiến thức của mình chưa đc sâu a
cảm ơn thầy, em đã trải qua giai đoạn khủng hoảng vì không nhét nổi chữ vào đầu, giờ thì em viết nhuần nhuyễn lý luận, hiểu cơ bản những vấn đề lớn và suy nghĩ nhiều về những vấn đề nhỏ hơn của mảng lý luận. xem lại clip của thầy vẫn thấy hay, lý luận đọc nhiều viết nhiều mà mỗi lần nghe giảng lại thấy như mới. kỳ diệu thật
tuyệt vời quá thầy ạ. Thầy giảng dễ hiểu, em đang mày mò trên con đường tìm hiểu về Lí luận văn học. Sau khi nghe bài giảng của thầy, em đã hiểu sâu sắc hơn về nó. Cảm ơn thầy rất nhiều ạ!
Em cảm ơn thầy giáo đã ra những video rất bổ ích ... Trong suốt hơn 1 tháng biết đến video của thầy em đã hiểu và vỡ ra rất nhiều về lí luận văn học. Nhờ vậy mà trong kì thi hsg cấp tỉnh vừa qua em đã đạt được giải Nhì môn văn ... Đó là một điều rất đặc biệt đối với em và em rất cảm ơn vì sự nhiệt huyết của thầy đã làm em mở mang hơn rất nhiều điều bổ ích ạ
Thầy ơi. Ý này nên triển khai thế nào ạ? Cái này thuộc đặc trưng hay giá trị của văm học hay gì ạ? nhà văn phải mang sứ mệnh của thiên chức, mang con ng vướt qua cái chết, nỗi buồn, vươn tới tương lai, hướng đến sự sống. nhà văn phải nâng giấc cho con ng rơi vào cảnh ngộ éo le bi kịch
Thầy ưi cho em hỏi là đối với những bài thi thptqg thì có cần thêm lý luận văn học không ạ? Nếu có thì nên thêm ntn cho hợp lý và để có thêm điểm ạ? Em cảm ơn thầy ạ!
Thưa thầy, khi em giải đề "Sáng tạo nghệ thuật là một quá trình kép: nhà văn vừa sáng tạo ra thế giới vừa kiến tạo ra gương mặt mình" thì em nghĩ sáng tạo ra thế giới nghĩa là phản ánh hiện thực qua lăng kính riêng của mình. Giống như câu nói: Văn học phản ánh hiện thực nhưng không sao chép hiện thực. Anh gửi vào đó một lá thư, một điều mới mẻ... Thì những điều mới mẻ đó làm nên sự khác biệt của nhà văn, tạo nên dấu ấn của họ rồi chứ sao phải nói đến "kiến tạo ra gương mặt mình" - họa hồn của mình, vậy ạ? Mong thầy giải đáp thắc mắc của em...
(1) sáng tạo còn là sáng tạo một thế giới hình tượng trong tác phẩm (em xem thêm thế giới nghệ thuật) (2) Qua đó dấu ấn riêng của nhà văn đc thể hiện, một chân dung tinh thần riêng, tâm hồn riêng, vân tay nghệ thuật riêng...
@@duytranblogchuyenvan em thắc mắc ở chỗ là không phải khi nhà văn sáng tạo ra thế giới riêng biệt, mới mẻ đó thì họ cũng ghi được dấu ấn nghệ thuật riêng luôn hay sao ạ...?
Dạ thầy ơi em không phải là học sinh chuyên văn, em chỉ là học sinh bình thường nhưng em muốn đạt 9+ nên phần lý luận văn học em rất muốn đưa vào bài nhưng em không biết đưa như thế nào và sưu tầm nó ở đâu ạ. Mong thầy giải đáp giúp em ạ
Dạ thầy ơi, dạ cho em hỏi là giả dụ như khi bàn luận mình vận dụng llvh vào để giải thích hiện tượng vh thì mình tiếp cận vấn đề như thế nào ạ. Dạ vd như: Văn học giúp thay đổi cách nhìn nhận, khơi dậy trong ta những ý tưởng mới và giúp con người hiểu nhau hơn. Dạ trong phần bàn luận, ngoài bàn vào chức năng văn học thì em tiếp cận nó bằng cách là trước hết thì khi mình đọc tác phẩm thì là mình đáng nhìn nhận cách nhìn của tác giả, tác giả họ đem những vẻ đẹp khuất lấp, khơi dậy những cái nhìn bị chôn vùi dưới lớp bụi của hiện thực. Từ đây khi nhìn lại chính mình bản thân ta mới nhìn nhận lại c.sống này rồi mới suy ra là văn học thì ra nó có chức năng nhận thức là vì vậy. Dạ ý e là vậy đó ạ, dạ cho e hỏi như vậy mình có nên k ạ dạ e sợ bài sẽ dàn trải và bị nhầm rằng mình sai hướng bàn luận ạ. Dạ e cám ơn thầy nhìu ạ
Em chào thầy, em có một thắc mắc mong được thầy giải đáp. Thưa thầy, rằng trong lúc giải đề thì em có làm một bảng thuật ngữ văn học, ở đề "Sứ mệnh của truyện ngắn đặt lên vai các chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn là những người tí hon mang nhiệm vụ khổng lồ" thì về truyện ngắn, theo Từ điển thuật ngữ văn học, đó là "một thể loại tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn được coi như "lát cắt của đời sống", thường "hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người" ". Nhưng khi cô em giải đề "Một truyện ngắn phải là sự phát hiện bất ngờ về con người" thì cô lại giải thích "truyện ngắn là thể loại tự sự có đặc trưng là dung lượng ngắn nhưng lại hướng tới sự cô đọng và hàm súc nhờ vào việc lựa chọn những chi tiết giàu ý nghĩa". Em thắc mắc là cùng một thuật ngữ là truỵên ngắn nhưng tại sao lại có cách giải thích khác nhau? (Hay tùy đề mà giải thích vậy ạ?) Và tại sao cách khai thác hướng giải thích của nó cũng khác nhau khi ở đề thứ nhất nó lại là khắc họa một hiện tượng... Còn đề thứ hai lại nhắc đến chi tiết giàu ý nghĩa... vậy ạ???
Hai cách giải trích đều đúng và đều nói được khái niệm truyện ngắn, thầy nghĩ ở hai đề dùng thay thế cho nhau được. Tuy nhiên, để có thuật ngữ chính xác, đầy đủ em nên tra cứu Từ điển thuật ngữ văn học của các tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
@@duytranblogchuyenvan dạ, vậy thuật ngữ văn học mình có cần học thuộc chính xác theo sách Thuật ngữ luôn không thầy? Hay chỉ nắm ý cơ bản để giải thích thôi ạ?
@@duytranblogchuyenvan đề bài của thầy em dựa trên cái đó trong cuốn lý luận văn học để thuyết trình mà em chưa hiểu nó là gì nên em mạn phép hỏi thầy ấy ạ
Chỉ chưa đến 20 ngày nữa là con thi c3 trường chuyên môn văn rồi thầy ạ! Cảm ơn thầy vì bài giảng bổ ích như thế này🥺 Chúc mọi người, cũng chúc bản thân sẽ thi tốt nha❤️ never give up💪🏼
Thầy ơi cho em hỏi, mấy nhận định văn học mình có cần trích y nguyên không ạ, mình trích ra thừa thiếu vài chữ nhưng không đổi nghĩa có làm sao không ạ.
Em chọn nguồn uy tín hơn: của tác giả có tên tuổi, đơn vị xuất bản uy tín, sách nghiên cứu, giáo trình đh, các trang web chính thống chuyên về văn học…
Thầy ơi em quay lại để cảm ơn thầy ạ, nhờ thầy mà em tự học lí luận văn học hiệu quả hơn. Kì thì hsg vừa rồi em đạt giải Nhì, điểm đứng đầu luôn ạ. ^^
Em cảm ơn thầy nhiều nhiều!!!
giỏi quá, thầy chúc mừng em
@Tam Thanh cho e xin lời khuyên khi đi thi HSG văn ko ạ? Em mới tiếp cận vs LLVH trong vòng 1 tháng, 2 ngày nữa là em đi thi ạ và bây h em vẫn cảm thấy kiến thức của mình chưa đc sâu a
@@thuo1265 bây giờ còn cần khum cậu
@@tranlapp6130 giúp em nữa đc ko ạ
@@tranlapp6130 t ko. Cảm ơn b nhiều nhé
cảm ơn thầy, em đã trải qua giai đoạn khủng hoảng vì không nhét nổi chữ vào đầu, giờ thì em viết nhuần nhuyễn lý luận, hiểu cơ bản những vấn đề lớn và suy nghĩ nhiều về những vấn đề nhỏ hơn của mảng lý luận. xem lại clip của thầy vẫn thấy hay, lý luận đọc nhiều viết nhiều mà mỗi lần nghe giảng lại thấy như mới. kỳ diệu thật
Chúc em thành công 😍😍😍
Hau Nguyen Huu cậu học sao mà vô đc vậy ạ :(((( mình học mãi mà kh vô
C học ntn vậy ạ
tuyệt vời quá thầy ạ. Thầy giảng dễ hiểu, em đang mày mò trên con đường tìm hiểu về Lí luận văn học.
Sau khi nghe bài giảng của thầy, em đã hiểu sâu sắc hơn về nó. Cảm ơn thầy rất nhiều ạ!
Thầy khai sáng cho em nhiều thứ lắm ạ. Em cảm ơn thầy nhiều lắm, mong thầy sẽ có nhiều sức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống nha.
Cảm ơn em nhé
@@duytranblogchuyenvan thầy có làm nghị luận k ạ
Em cảm ơn thầy giáo đã ra những video rất bổ ích ... Trong suốt hơn 1 tháng biết đến video của thầy em đã hiểu và vỡ ra rất nhiều về lí luận văn học. Nhờ vậy mà trong kì thi hsg cấp tỉnh vừa qua em đã đạt được giải Nhì môn văn ... Đó là một điều rất đặc biệt đối với em và em rất cảm ơn vì sự nhiệt huyết của thầy đã làm em mở mang hơn rất nhiều điều bổ ích ạ
cảm ơn em, quả là tin vui đầu năm, chúc em thành công hơn nữa nhé
cho mình xin cách học của bạn với đc ko ạ?
Clip con cần nhất bây giờ
Bài giảng rất hay ạ. Luôn ủng hộ thầy❤
Mong thầy ra nhiều bài về LLVH ạ
Bài giảng rất hay và dễ hiểu. Con cảm ơn thầy ạ
hay quá ạ
hay quá thầy ơi, e xin cảm ơn bải giảng của thầy nhiều lắm ạ
❤️❤️❤️❤️
EM CẢM ƠN THẦY RẤT NHIỀU
BÀI GIẢNG RẤT HAY VÀ Ý NGHĨA
Cảm ơn thầy ạ, con gần thi hsg mà phần lí luận con rất sợ nhờ thầy mà con hiểu thêm rồi 😘😘
Chào chị, cho em hỏi chị 2k??? Zậy ạ
Thầy ơi. Ý này nên triển khai thế nào ạ? Cái này thuộc đặc trưng hay giá trị của văm học hay gì ạ?
nhà văn phải mang sứ mệnh của thiên chức, mang con ng vướt qua cái chết, nỗi buồn, vươn tới tương lai, hướng đến sự sống. nhà văn phải nâng giấc cho con ng rơi vào cảnh ngộ éo le bi kịch
Cảm ơn Thầy vì video ý nghĩa này ạ, giọng Thầy ấm nữa 😍
Quyết tâm lấy 10₫ LLVH của thầy Duy.❤
bài giảng thật sự rất hay ạ. Em cảm ơn thầy rất nhiều ^^
❤️❤️❤️
Thầy ơi "hiện tượng văn học" là gì vậy ạ? E vẫn chưa hiểu lắm về khái niệm này???
Cảm ơn thầy đây là video em cần ạ
Em cảm ơn thầy ạ
Bài giảng rất hay ạ❤️
Em cảm ơn thầy ạ!
Nhạc sáo mà thầy dùng tên gì vậy ạ . E thấy hay quá ạ
Thầy có viết sách không?
Bài giảng thật bổ ích! Cảm ơn thầy nhiều ạ mong thầy ra thêm nhiều bài giảng hơn nữa ạ
Thầy ơi, Powerpoint thầy làm như thế nào mà nhìn đẹp vậy ạ?
Thưa thầy cho con hỏi : Bảng thuật ngữ lí luận văn học con có thể lấy ở đâu vậy ạ ?
em tự lập dựa vào những nội dung thầy cô giảng trên lớp để thống kê lại, sau đó giải nghĩa dựa vào cuốn "Từ điển thuật ngữ văn học"
Cảm ơn thầy nhiều ạ🙆
Lý luận văn học khác nhận định văn học ntn ạ
thầy giảng dễ hiểu lắm luôn ý
Thầy ra nhiều clip về lí luận hsg như này nha thầyy
Nội dung em không có gì góp ý ạ. Em muốn nói là nhạc nền của thầy làm cho em có tinh thần học hơn❤
❤️❤️❤️
Dạ thầy ơi , làm thế nào để mình hiểu rõ câu nhận định muốn nói đến trong đề để phân tích ạ
giải nhiều đề cho có kinh nghiệm nha em
Thầy ưi cho em hỏi là đối với những bài thi thptqg thì có cần thêm lý luận văn học không ạ? Nếu có thì nên thêm ntn cho hợp lý và để có thêm điểm ạ?
Em cảm ơn thầy ạ!
đối với bài thi thptqg thì không cần em nhé
Thưa thầy, khi em giải đề "Sáng tạo nghệ thuật là một quá trình kép: nhà văn vừa sáng tạo ra thế giới vừa kiến tạo ra gương mặt mình" thì em nghĩ sáng tạo ra thế giới nghĩa là phản ánh hiện thực qua lăng kính riêng của mình. Giống như câu nói: Văn học phản ánh hiện thực nhưng không sao chép hiện thực. Anh gửi vào đó một lá thư, một điều mới mẻ... Thì những điều mới mẻ đó làm nên sự khác biệt của nhà văn, tạo nên dấu ấn của họ rồi chứ sao phải nói đến "kiến tạo ra gương mặt mình" - họa hồn của mình, vậy ạ?
Mong thầy giải đáp thắc mắc của em...
(1) sáng tạo còn là sáng tạo một thế giới hình tượng trong tác phẩm (em xem thêm thế giới nghệ thuật)
(2) Qua đó dấu ấn riêng của nhà văn đc thể hiện, một chân dung tinh thần riêng, tâm hồn riêng, vân tay nghệ thuật riêng...
@@duytranblogchuyenvan em thắc mắc ở chỗ là không phải khi nhà văn sáng tạo ra thế giới riêng biệt, mới mẻ đó thì họ cũng ghi được dấu ấn nghệ thuật riêng luôn hay sao ạ...?
đúng vậy, nên mới gọi là "quá trình kép"
@@duytranblogchuyenvan vâng. Em cảm ơn thầy nhiều❤️
❤
Dạ thầy ơi em không phải là học sinh chuyên văn, em chỉ là học sinh bình thường nhưng em muốn đạt 9+ nên phần lý luận văn học em rất muốn đưa vào bài nhưng em không biết đưa như thế nào và sưu tầm nó ở đâu ạ. Mong thầy giải đáp giúp em ạ
9+ thì nên luyện viết văn cho hay và luyện kĩ năng cho chắc em ạ
@@duytranblogchuyenvan Dạ e cảm ơn thầy ạ
Cảm ơn thầy nhiều ạ!!!
Em thưa thầy, năm nay em là hs lớp 12, mục tiêu Văn của em tầm 9-9,25 thì em có nên đưa LLVH vào bài như thế nào để cho phù hợp ạ?
Em nên tập trung luyện viết văn cho hay và nắm chắc các dạng bài nha
Hay lắm thầy ạ
Cảm ơn thầyyy
Mới lên lớp 9 bỡ ngỡ lắm :((
thầy ơi, vậy lý luận văn học và nhận định văn học có điểm gì khác nhau ạ
nhận định vh là các câu nói thể hiện các nội dung về văn học (trong đó có llvh)
Dạ thầy ơi, dạ cho em hỏi là giả dụ như khi bàn luận mình vận dụng llvh vào để giải thích hiện tượng vh thì mình tiếp cận vấn đề như thế nào ạ. Dạ vd như: Văn học giúp thay đổi cách nhìn nhận, khơi dậy trong ta những ý tưởng mới và giúp con người hiểu nhau hơn. Dạ trong phần bàn luận, ngoài bàn vào chức năng văn học thì em tiếp cận nó bằng cách là trước hết thì khi mình đọc tác phẩm thì là mình đáng nhìn nhận cách nhìn của tác giả, tác giả họ đem những vẻ đẹp khuất lấp, khơi dậy những cái nhìn bị chôn vùi dưới lớp bụi của hiện thực. Từ đây khi nhìn lại chính mình bản thân ta mới nhìn nhận lại c.sống này rồi mới suy ra là văn học thì ra nó có chức năng nhận thức là vì vậy. Dạ ý e là vậy đó ạ, dạ cho e hỏi như vậy mình có nên k ạ dạ e sợ bài sẽ dàn trải và bị nhầm rằng mình sai hướng bàn luận ạ. Dạ e cám ơn thầy nhìu ạ
Teencode nhiều quá thầy không đọc được tin nhắn của em
@@duytranblogchuyenvan dạ để em sửa lại liền ạ
@@duytranblogchuyenvan dạ thầy ơi dạ em sửa rồi ạ, dạ thầy cho e hỏi với ạ dạ e cám ơn thầy ạ
Nguyên tắc là cần tập trung vào câu hỏi của đề, khái quát luận điểm và tập trung vào luận điểm đó
@@duytranblogchuyenvan dạ con cám ơn thầy nhìu ạ
Em chào thầy, em có một thắc mắc mong được thầy giải đáp. Thưa thầy, rằng trong lúc giải đề thì em có làm một bảng thuật ngữ văn học, ở đề "Sứ mệnh của truyện ngắn đặt lên vai các chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn là những người tí hon mang nhiệm vụ khổng lồ" thì về truyện ngắn, theo Từ điển thuật ngữ văn học, đó là "một thể loại tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn được coi như "lát cắt của đời sống", thường "hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người" ".
Nhưng khi cô em giải đề "Một truyện ngắn phải là sự phát hiện bất ngờ về con người" thì cô lại giải thích "truyện ngắn là thể loại tự sự có đặc trưng là dung lượng ngắn nhưng lại hướng tới sự cô đọng và hàm súc nhờ vào việc lựa chọn những chi tiết giàu ý nghĩa".
Em thắc mắc là cùng một thuật ngữ là truỵên ngắn nhưng tại sao lại có cách giải thích khác nhau? (Hay tùy đề mà giải thích vậy ạ?) Và tại sao cách khai thác hướng giải thích của nó cũng khác nhau khi ở đề thứ nhất nó lại là khắc họa một hiện tượng... Còn đề thứ hai lại nhắc đến chi tiết giàu ý nghĩa... vậy ạ???
Hai cách giải trích đều đúng và đều nói được khái niệm truyện ngắn, thầy nghĩ ở hai đề dùng thay thế cho nhau được. Tuy nhiên, để có thuật ngữ chính xác, đầy đủ em nên tra cứu Từ điển thuật ngữ văn học của các tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
@@duytranblogchuyenvan dạ, vậy thuật ngữ văn học mình có cần học thuộc chính xác theo sách Thuật ngữ luôn không thầy? Hay chỉ nắm ý cơ bản để giải thích thôi ạ?
tốt nhất là học thuộc em ạ, và dẫn nguồn là định nghĩa của ai
@@duytranblogchuyenvan vâng, em cảm ơn thầy ạ❤️
Thầy ơi cho em hỏi tái hiện và tạo ra của văn học trong lý luận văn học là sao ạ
thầy không hiểu câu hỏi của em
@@duytranblogchuyenvan đề bài của thầy em dựa trên cái đó trong cuốn lý luận văn học để thuyết trình mà em chưa hiểu nó là gì nên em mạn phép hỏi thầy ấy ạ
@@duytranblogchuyenvan drive.google.com/drive/folders/1l5TjpE5l3fvmdUpc8calItLGQS4gNh8M?usp=sharing
Chỉ chưa đến 20 ngày nữa là con thi c3 trường chuyên môn văn rồi thầy ạ! Cảm ơn thầy vì bài giảng bổ ích như thế này🥺
Chúc mọi người, cũng chúc bản thân sẽ thi tốt nha❤️ never give up💪🏼
chúc em thi thật tốt nhé
Thầy ơi cho em hỏi khái niệm chủ nghĩa yêu nước đc khái quát ntn ạ
Em tìm tra trong "Từ điển thuật ngữ văn học" của tác giả Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (chủ biên) nhé
Thầy ơi cho em hỏi, mấy nhận định văn học mình có cần trích y nguyên không ạ, mình trích ra thừa thiếu vài chữ nhưng không đổi nghĩa có làm sao không ạ.
đã là trích dẫn thì phải chính xác em ạ
Vâng ạ, do em thấy có nguồn ghi kiểu này, có nguồn ghi kiểu khác nên hơi mông lung ạ
Em chọn nguồn uy tín hơn: của tác giả có tên tuổi, đơn vị xuất bản uy tín, sách nghiên cứu, giáo trình đh, các trang web chính thống chuyên về văn học…
thầy có trang fb không ạ
em tìm Blog Chuyên Văn nhé
Lí luận văn học là gì z ạ
trong clip có nói đó bạn
lớp 9 có cần học ko ạ
Nếu thi chuyên và hsg thì cần em nhé
@@duytranblogchuyenvan dạ em cảm ơn ạ
Thầy dạy cách đưa LLVH vào bài NLVH thông thường đi ạ ❤
bài NLVH thông thường nắm bài kĩ là được, ko cần phô khoe kiến thức LLVH đâu em
@@duytranblogchuyenvan Dạ thầy. Em năm lớp 10 học ban A năm nay lớp 11 mới sang ban D ạ. Cô em cứ bảo đưa LLVH vào ấy ạ 😭
Bản thân em cũng không thích đưa LLVH vào vì nhiều khi không biết vận dụng đưa vào nó rời rạc
@@maichistark minh nghĩ vh thông thường ko có cho nhận định thì sao cho llxh vào dc ạ
Em cảm ơn thầy ạ