Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Nam mô Trưởng Lão Thích Thông Lạc! Thành kính tri ân công đức ngài đã dựng lại và giảng dạy chánh pháp để dẫn dắt chúng sanh ra khỏi bể khổ.
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô thầy thích thông lạc con xin tri ân công đức thầy thật nhiều thầy đã để lại cho chúng con nghe pháp của thầy để được giác ngộ hơn ạ
Mô Phật, lời Thầy dạy quá tuyệt vời, có duyên và có tu nhiều kiếp mới nghe hiểu và thực hành được tức khắc được giải thoát ngay trong hiện tại. Xin cám ơn Trưỡng lão Thích Thông Lạc.
Tôi xin cảm ơn đội trợ giúp đã lưu lại những bài pháp của trưởng lão thích Thông Lạc để cho phật tử được học bài giảng của thầy bài giảng rõ ràng dễ hiểu tuy thây đã nhập diệt từ lâu nhờ vậy nện phật tử đã học được được đạo đức làm ngươi để sống an vui và học được cách đuổi bệnh của thầy nhờ sự quan tâm giúp đỡ của đôi trợ nên tuổi rất phấn khơi.Nêu tôi có gì sai thi phản hồi cho tôi biết để sửa đừng đóng ứng dụng tôi không vui lòng xin cảm ơn chúc đội ngũ vui khỏe thành đạt trong mọi công việc
. một người thầy tư chứng có khác chỉ cần nghe là đã giải thoát rồi không như những thầy đại thừa chỉ dựa vào kinh sách phát triển giảng như ông thầy dạy văn khiến cho Phật tử học lý thuyết rất nhiều mà không có một người nào biết tu những ai nghe được chánh pháp của batpbat bat a la Hán Việt Nam thì người đó đã có duyên với nhà phát nhiều đời trước bietviet Việt Nam ta thật có phúc còn có những người tu chứng
Ađ cho mình hỏi ? Chánh niệm tỉnh giác và chánh niệm tĩnh giác có khác nhau không hay là 1 vậy bạn? Và người Phật tử tại gia thì có tu pháp này được không bạn, hay Pháp này chỉ dành cho người tu sĩ tu giải thoát ? Mong ađ khai thị giúp
“Chánh Niệm Tỉnh Giác Định tức là tu tập trong Thân Hành Niệm. Nhờ có tu tập Thân Hành Niệm ta mới có tỉnh giác chánh niệm, có tỉnh giác mới ở trong chánh niệm, có chánh niệm thì tâm mới không làm khổ mình, khổ người, mới có lợi lớn, an ổn lớn khỏi các khổ ách, đưa đến chứng đắc tri kiến, đưa đến hiện tại lạc trú, đưa đến chứng ngộ quả minh và giải thoát… “Chánh niệm Tỉnh Giác và Thân Hành Niệm” là hai danh từ để chỉ cho một hành động tu tập Thân Hành Niệm. Tu tập Thân Hành Niệm là chỉ cho sự tỉnh giác trong hành động của thân phải biết hành động đó rõ ràng cụ thể không được bỏ sót một hành động nào của thân, còn Chánh Niệm Tỉnh Giác thì cũng nghĩa như vậy nhưng nó có từ Chánh Niệm để chỉ rõ hơn, chúng ta thử đặt lại vấn đề, tỉnh giác để làm gì? Để Chánh Niệm, còn Thân Hành Niệm tức là tỉnh giác, vậy tỉnh giác để làm gì? Tỉnh giác để xả tâm tức là khắc phục tham ưu như trong Tứ Niệm Xứ đức Phật đã dạy: “Trên thân quán thân tu về hành tướng nội ngoại để khắc phục tham ưu”. Hành tướng nội ngoại của thân không phải là Thân Hành Niệm sao? Còn khắc phục tham ưu không phải là Chánh Niệm sao? cho nên, Thân Hành Niệm tức là Chánh Niệm Tỉnh Giác.” (Trích lời Trưởng lão Thích Thông Lạc - sách Đường Về Xứ Phật - Tập I - Trang 282 tại website: thuvienchonnhu.net) “Pháp tu tập chánh niệm tĩnh giác của người mới tu tập thì nương vào hơi thở ra vô, thường tác ý nhắc tâm: “Hít vô tôi biết tôi hít vô, thở ra tôi biết tôi thở ra”. Tác ý xong rồi im lặng nhìn hơi thở ra biết hơi thở ra, hơi thở vô biết hơi thở ra vô, nhưng không nên vận dụng hơi thở dài ngắn, chỉ thở hơi thở bình thường. Nhờ nương vào hơi thở mà tâm tỉnh thức. Ở đây chúng ta phải hiểu chánh niệm là niệm hơi thở, còn tu cao hơn nữa thì chánh niệm là tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.” (Trích lời Trưởng lão Thích Thông Lạc - sách Những Lời Tâm Huyết - Trang 159 tại website: thuvienchonnhu.net) Thanh Hương cũng đã từng thắc mắc như quý đạo hữu, và sau đó TH đọc được lời dạy của Đức Trưởng Lão như trên, xin chia sẻ cùng quý đạo hữu.
Con cảm ơn thầy đã chỉ dạy cho chúng con đến nơi mà con không chăm chỉ tu
Xin cảm on tu trinh đa đọc những bài pháp dân nhập rất hay xin chúc các vi nhieu sức khỏe
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Nam mô Trưởng Lão Thích Thông Lạc! Thành kính tri ân công đức ngài đã dựng lại và giảng dạy chánh pháp để dẫn dắt chúng sanh ra khỏi bể khổ.
Con Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật con thành kính tri ân công đức của thầy 🙏🌹🙏🌹🙏🌹
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ ĐỨC TRƯỞNG LÃO THÍCH THÔNG LẠC
🙏🙏🙏
Xin cảm on các vi đa đọc lại những bài pháp
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Nam mô trưởng lão thích thông lạc
Con xin thành kính đảnh lễ thầy
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật nam mô trưởng lão thích thông lạc
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô thầy thích thông lạc con xin tri ân công đức thầy thật nhiều thầy đã để lại cho chúng con nghe pháp của thầy để được giác ngộ hơn ạ
Con xin cảm on thay bon sự thích thông lạc alahan con nam mô thích Ca mau ni Phật
Nam Mô Đức Trưởng Lão Thích Thông Lạc 🙏🙏🙏
Khí lãng nghe và hiểu chân Pháp thầy dạy thương thầy và biết ơn thầy nhiều lúc nào con cũng hướng về tu viện Chơn Như 2
Con luôn trị ân TL Thông Lạc 🙏🙏🙏
Cảm ơn rất nhiều đến người đã ghi lại những bài pháp quí giá đúng là người thầy kính yêu nhất
Những lời vàng ngọc của bậc ạlahan
hay quá
Cảm ơn bậc chân tu vĩ đại
Mô Phật! Tri ân công đức tới thiện hữu!
Mô Phật, lời Thầy dạy quá tuyệt vời, có duyên và có tu nhiều kiếp mới nghe hiểu và thực hành được tức khắc được giải thoát ngay trong hiện tại. Xin cám ơn Trưỡng lão Thích Thông Lạc.
N từ là là là là do tan
❤tôi đang nghe giăng khi nao xong tôi sẻ phản hỗiin cảm ơn nếu tôi có làm gì sai mong đội ngũ góp ý tôi sẻ sửa SAI
Tôi xin cảm ơn đội trợ giúp đã lưu lại những bài pháp của trưởng lão thích Thông Lạc để cho phật tử được học bài giảng của thầy bài giảng rõ ràng dễ hiểu tuy thây đã nhập diệt từ lâu nhờ vậy nện phật tử đã học được được đạo đức làm ngươi để sống an vui và học được cách đuổi bệnh của thầy nhờ sự quan tâm giúp đỡ của đôi trợ nên tuổi rất phấn khơi.Nêu tôi có gì sai thi phản hồi cho tôi biết để sửa đừng đóng ứng dụng tôi không vui lòng xin cảm ơn chúc đội ngũ vui khỏe thành đạt trong mọi công việc
💥🙏🙏🙏💓🙌
Cảm ơn thầy Thông Lạc rất nhiều
. một người thầy tư chứng có khác chỉ cần nghe là đã giải thoát rồi không như những thầy đại thừa chỉ dựa vào kinh sách phát triển giảng như ông thầy dạy văn khiến cho Phật tử học lý thuyết rất nhiều mà không có một người nào biết tu những ai nghe được chánh pháp của batpbat bat a la Hán Việt Nam thì người đó đã có duyên với nhà phát nhiều đời trước bietviet Việt Nam ta thật có phúc còn có những người tu chứng
Bai phap nay qua ro rang chung ta nên cô gan thuat hanh cho đung đê co kêt qua tôt
nam mô Thích Thông Lạc
🙏🙏🙏💞💞💞💞💞
🙏🙏🙏
Ađ cho mình hỏi ?
Chánh niệm tỉnh giác và chánh niệm tĩnh giác có khác nhau không hay là 1 vậy bạn?
Và người Phật tử tại gia thì có tu pháp này được không bạn, hay Pháp này chỉ dành cho người tu sĩ tu giải thoát ?
Mong ađ khai thị giúp
2 pháp tu khác nhau ạ. Bạn lên fb liên lạc cư sĩ Phan Tuấn Phúc
Bạn ấy Phật tử thuần thành rất am hiểu
“Chánh Niệm Tỉnh Giác Định tức là tu tập trong Thân Hành Niệm. Nhờ có tu tập Thân Hành Niệm ta mới có tỉnh giác chánh niệm, có tỉnh giác mới ở trong chánh niệm, có chánh niệm thì tâm mới không làm khổ mình, khổ người, mới có lợi lớn, an ổn lớn khỏi các khổ ách, đưa đến chứng đắc tri kiến, đưa đến hiện tại lạc trú, đưa đến chứng ngộ quả minh và giải thoát…
“Chánh niệm Tỉnh Giác và Thân Hành Niệm” là hai danh từ để chỉ cho một hành động tu tập Thân Hành Niệm. Tu tập Thân Hành Niệm là chỉ cho sự tỉnh giác trong hành động của thân phải biết hành động đó rõ ràng cụ thể không được bỏ sót một hành động nào của thân, còn Chánh Niệm Tỉnh Giác thì cũng nghĩa như vậy nhưng nó có từ Chánh Niệm để chỉ rõ hơn, chúng ta thử đặt lại vấn đề, tỉnh giác để làm gì? Để Chánh Niệm, còn Thân Hành Niệm tức là tỉnh giác, vậy tỉnh giác để làm gì? Tỉnh giác để xả tâm tức là khắc phục tham ưu như trong Tứ Niệm Xứ đức Phật đã dạy: “Trên thân quán thân tu về hành tướng nội ngoại để khắc phục tham ưu”. Hành tướng nội ngoại của thân không phải là Thân Hành Niệm sao? Còn khắc phục tham ưu không phải là Chánh Niệm sao? cho nên, Thân Hành Niệm tức là Chánh Niệm Tỉnh Giác.”
(Trích lời Trưởng lão Thích Thông Lạc - sách Đường Về Xứ Phật - Tập I - Trang 282 tại website: thuvienchonnhu.net)
“Pháp tu tập chánh niệm tĩnh giác của người mới tu tập thì nương vào hơi thở ra vô, thường tác ý nhắc tâm: “Hít vô tôi biết tôi hít vô, thở ra tôi biết tôi thở ra”. Tác ý xong rồi im lặng nhìn hơi thở ra biết hơi thở ra, hơi thở vô biết hơi thở ra vô, nhưng không nên vận dụng hơi thở dài ngắn, chỉ thở hơi thở bình thường. Nhờ nương vào hơi thở mà tâm tỉnh thức. Ở đây chúng ta phải hiểu chánh niệm là niệm hơi thở, còn tu cao hơn nữa thì chánh niệm là tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.”
(Trích lời Trưởng lão Thích Thông Lạc - sách Những Lời Tâm Huyết - Trang 159 tại website: thuvienchonnhu.net)
Thanh Hương cũng đã từng thắc mắc như quý đạo hữu, và sau đó TH đọc được lời dạy của Đức Trưởng Lão như trên, xin chia sẻ cùng quý đạo hữu.
@@Trinhstoretphcm cảm ơn bạn
@@huongtnthanh5263 cảm ơn bạn
🙏🙏🙏