Triết Lý Phật Giáo Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 27 ส.ค. 2024
  • TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH của NGUYỄN DU
    Nguyễn Du đã gói trong Truyện Kiều cái triết lý cao siêu của nhà Phật, mà ta có thể tóm gọn trong chữ “Nghiệp” và phép giải nghiệp bằng “Tâm”.
    Phật Pháp nói rằng con người trầm luân trong bể khổ cuộc đời chỉ do một chữ “nghiệp”. Vậy “nghiệp” là gì. Con người tạo nghiệp bằng hành vi, tâm thức, suy nghĩ. Tạo nghiệp xấu, hay gieo nhân xấu thì nhận quả xấu. Gieo nhân lành thì nhận quả tốt. Nghiệp theo ta từ kiếp trước sang kiếp sau. Nghiệp nối nghiệp trùng trùng. Nghiệp truyền từ đời cha mẹ sang đời con cháu. Chỉ khi nào giải hết nghiệp, ngộ được "không" thì mới hoàn toàn giải thoát khỏi bể trầm luân khổ ải. Thế nhưng giải nghiệp bằng cách nào, dù có gieo nghiệp thiện, thì tuy được hưởng phúc lành, nhưng nghiệp vẫn nối nghiệp buộc chặt lấy ta. Chỉ khi nào tâm ngộ được Phật Tánh thì lúc đó nghiệp mới hết, tâm thân mới được giải thoát.
    Nghiệp tạo Duyên, Duyên tạo Nghiệp, Duyên Nghiệp trùng trùng, Nghiệp Duyên nối nhau, mà chỉ đến khi Tâm đã ngộ thì Nghiệp Duyên mới tan.
    #TriếtLýPhậtGiáo #TruyệnKiều #NguyễnDu #BùiNgọcTuấn #Triết #PhậtGiáo

ความคิดเห็น • 10

  • @PhuocLttTran-ez7xp
    @PhuocLttTran-ez7xp 2 หลายเดือนก่อน

    Hay quá

    • @bngoctuan
      @bngoctuan  หลายเดือนก่อน

      Cảm ơn bạn, mong bạn nghe hết loạt bài tôi nói về Truyện Kiều, và các bài trong play list "Câu Chuyện Văn Học Nghệ Thuật". bnt

  • @ChiNguyen-vi2lk
    @ChiNguyen-vi2lk 2 ปีที่แล้ว +1

    Dạ kính thưa thầy trong đời sống hơn nhau một chữ tình , sống trong đời sống cần có một tấm lòng để nước cuốn trôi .

  • @ChiNguyen-vi2lk
    @ChiNguyen-vi2lk 2 ปีที่แล้ว +1

    Kính thưa thầy kính mến , nếu nói về phật giáo chữ thích trí viên , là viên mãn , chữ viên là chùa linh mụ huế , xứng đáng là đấng trượng phu nắm giữ vận mệnh đất nước thanh bình , kính thưa thầy tất cả đều do đấng tạo hóa tạo ra , một đức chúa trời định thế gian , loài người tất cả bởi trời sinh , làm chi chia rẻ hỡi ai ơi , tương lai loài người hiệp chung thờ phượng một đức chúa trời thầy ơi , cảm ơn thầy đã bình thơ kiều , kính thưa thầy rất mong toàn xã hội hãy đến với nhau bằng tấm lòng tha thứ yêu thương .

  • @xuvanho3651
    @xuvanho3651 3 ปีที่แล้ว

    Quá hay! Cám ơn nhà thơ Bùi Ngọc Tuấn.

  • @thannguyen9400
    @thannguyen9400 2 ปีที่แล้ว +1

    Truyện Kiều của Nguyễn Du có tên là "Đoạn trường tân thanh" nghĩa là tiếng kêu đau đớn, tan nát cõi lòng; tiếng kêu Đứt ruột. Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du diễn tả sâu sắc, đầy đủ những cung bậc đớn đau trong tâm trạng của con người; là những tiếng kêu đầy đủ những sắc thái cung bậc biểu cảm về những nỗi sầu muộn, đau thương, phiền não, khổ đau, ấm ức, sầu muộn...
    Những "đoạn trường" của cuộc đời nàng cùng tai họa của gia đình nàng là do chế độ phong kiến đem đến, gây ra. Bởi vì nếu chế độ ấy không mù quáng mà kết án, kết tội con người thì gia đình nàng và cuộc đời nàng đã không phải gặp những đoạn trường, tai họa như thế!
    Đoạn Trường Tân Thanh là tiếng kêu thức tỉnh; là tiếng chuông đánh thức; là tiếng gọi "Thức Giấc" với tất cả mọi người ở mọi thời đại trên thế giới rằng không nên quá mải mê làm kinh tế hay là "ngủ mê" mà quên đi những tai họa do chế độ đương thời có thể gây ra cho con người. Chế độ đương thời cũng đem đến cho con người rất là nhiều lợi ích nhưng trái lại có những sai lầm, mù quáng dẫn đến tai họa cho con người, cho mỗi công dân bất kỳ lúc nào! Đoạn Trường Tân Thanh cũng nhắc nhở với tất cả mọi người rằng con người phải quan tâm đến chính trị, quan tâm đến vận mệnh của đất nước cũng là quan tâm đến vận mệnh của chính bản thân. Xã hội Cần phải phát huy tiếng nói Dân chủ, tự do vì chỉ có tiếng nói dân chủ và tự do mới chân thật, đúng đắn và đầy đủ nhất.
    "Trăm năm trong cõi người ta:
    Chữ tài, cữ mệnh khéo là ghét nhau;
    Trải qua một cuộc bể dâu,
    Những điều trông thấy mà đau đớn lòng".
    "Trăm năm trong cõi người ta" : Nguyễn Du muốn khẳng định rằng trong cuộc trăm năm của đời người cũng là trăm năm nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác vẫn còn đó lòng ghen tỵ, tính ích kỷ, sự hẹp hòi... Đặc biệt lòng đố kỵ với tài sắc của con người vẫn luôn luôn tồn tại. Bởi thế mới sinh ra những chuyện "những điều trông thấy mà đau đớn lòng". Đức Phật nói:" chúng sanh mê lầm nên đã tạo cái nghiệp sinh tử truyền từ đời này sang kiếp khác". Đáng lý ra, theo lẽ phải con người quên đi những ganh ghét; những hẹp hòi, ích kỷ mà đoàn kết với nhau, nhìn về một hướng, nhìn về những cái tốt đẹp để xây dựng một thế giới hòa bình thì chắc chắn loài người đã gần đạt đến cuộc sống Thiên Đàng rồi. Trái lại con người luôn luôn để những cái thứ mê lầm che lấp trí thông minh, sự sáng suốt của mình mà làm những việc điên rồ, tội lỗi, gian ác.

  • @ChiNguyen-vi2lk
    @ChiNguyen-vi2lk 2 ปีที่แล้ว

    Dạ kính thưa thầy đức chúa trời sai con ngài xuống thế gian vác thập tự giá để cứu sống nhân loại ngài chịu hình phạt bởi kẻ ác , vậy cũng là nghiệp sao thầy ? Mà việc làm của chúa giê sus là cứu thế gian đầy dẫy tội lỗi độc ác thấp hèn của một xã hội phong kiến đương đại thực tại , có lúc kiến ăn cá , rồi cá lại ăn kiến , khóc , cười , cười , khóc , những thương thân . Thưa thầy .

    • @notehomenotehome6321
      @notehomenotehome6321 2 ปีที่แล้ว

      Ăn cơm chúa thì múa tối ngày. Diệt chủng , tà dâm, ấu dâm... là thứ đạo chúa đã mang tới châu âu. Tiếc rằng tà ác thì có tà ác trị. Đạo hồi sinh ra để tận diệt đạo chúa.