anh ơi cho em hỏi ví dụ riêng. AB -> C (có A và B trùng nhau 3 hàng - trong 3 hàng đó có 1 hàng lại trùng với C thì thêm 2 dấu X vào 2 hàng kia hay ntn ạ)
bạn có xem kỹ video không, Không phải chỉ xét X mà xét cả O nữa nha, vì cả X và O đều là các thuộc tính, nếu chỉ xét X thì mình đã bỏ O nhìn cho dễ rồi!
@@hoctapmoingay111 Tất cả mọi người đều sai nha. Thứ nhất: Khi điền các thuộc tính vào bảng, thì nếu những ô nào không có thuộc tính trong tập con, thì điền O(ij), với i j lần lượt là chỉ số của hàng và cột. Ví dụ như trong video, hàng R1, ô D, không được điền O như thế, mà phải thay bằng O14. Vì các giá trị O trong mỗi ô trống chưa chắc bằng nhau. Thứ hai: Đúng như bạn chủ video, không chỉ xét X mà vẫn phải xét O(ij). Thứ ba: Như mọi người nói ở PTH F-> A, thì ở cột F thì các dòng R1, R2, R3 có giá trị lần lượt là O16, O26 và O36. Ba giá trị này có chỉ số khác nhau nên chưa chắc đã bằng nhau, nên không thể làm như trên video được. Thứ tư: Ngay PTH đầu tiên là AB->C, vì không đặt chỉ số cho O ngay từ đầu, nên bạn đã sai từ bước này. Ở đây theo lí thuyết ở trên mình đưa ra, thì 2 ô bạn xét ở R3 và R4 đều mang giá trị O, mình sẽ đổi thành O33 và O43. Sau đó mình xét theo quy tắc thì không phải giữ nguyên O như bạn chủ video đã làm, mình sẽ phải đổi O33 và O43 thành O33 và O33 (hoặc O43 và O43), tức là 2 giá trị O đó đã bằng nhau. Và khi 2 O bằng nhau rồi, thì mới được quyền làm như bạn chủ video ở PTH F->A
hình như F-> A sai
Cái chuyện bảo toàn pth hay ko là phải đi xét tương đương giữa hai tập chứ ko phải là chia ra như vậy mới bảo toàn đâu
vẫn bảo toàn phụ thuộc hàm phải ko bạn
10 điểm
2 hàng cách nhau có được tính không vậy anh ơi
anh ơi cho em hỏi ví dụ riêng.
AB -> C (có A và B trùng nhau 3 hàng - trong 3 hàng đó có 1 hàng lại trùng với C thì thêm 2 dấu X vào 2 hàng kia hay ntn ạ)
nếu 1 hàng ở bên C là X thì phải đồng nhất bên C là 3 hàng là X, không nhất thiết phải trùng.vì chỉ xét các hàng trùng bên AB thôi
b lam F -->A sai r dday aj
F--> A mà bên cột F chỉ có 1 X sao đòng bộ bên A dc bạn
bạn có xem kỹ video không, Không phải chỉ xét X mà xét cả O nữa nha, vì cả X và O đều là các thuộc tính, nếu chỉ xét X thì mình đã bỏ O nhìn cho dễ rồi!
@@KIENHOANG-iw8nh xét O như bạn là sai rồi, khi nào >= 2 dòng X mới xét thôi, O là không có thuộc tính thì lấy gì suy ra đc bên kia
Sai rồi còn gì nữa chỉ xét x thôi tự nhiên thêm o vào
vậy cuối cùng ai đúng ai sai???
@@hoctapmoingay111 Tất cả mọi người đều sai nha.
Thứ nhất: Khi điền các thuộc tính vào bảng, thì nếu những ô nào không có thuộc tính trong tập con, thì điền O(ij), với i j lần lượt là chỉ số của hàng và cột. Ví dụ như trong video, hàng R1, ô D, không được điền O như thế, mà phải thay bằng O14. Vì các giá trị O trong mỗi ô trống chưa chắc bằng nhau.
Thứ hai: Đúng như bạn chủ video, không chỉ xét X mà vẫn phải xét O(ij).
Thứ ba: Như mọi người nói ở PTH F-> A, thì ở cột F thì các dòng R1, R2, R3 có giá trị lần lượt là O16, O26 và O36. Ba giá trị này có chỉ số khác nhau nên chưa chắc đã bằng nhau, nên không thể làm như trên video được.
Thứ tư: Ngay PTH đầu tiên là AB->C, vì không đặt chỉ số cho O ngay từ đầu, nên bạn đã sai từ bước này. Ở đây theo lí thuyết ở trên mình đưa ra, thì 2 ô bạn xét ở R3 và R4 đều mang giá trị O, mình sẽ đổi thành O33 và O43. Sau đó mình xét theo quy tắc thì không phải giữ nguyên O như bạn chủ video đã làm, mình sẽ phải đổi O33 và O43 thành O33 và O33 (hoặc O43 và O43), tức là 2 giá trị O đó đã bằng nhau. Và khi 2 O bằng nhau rồi, thì mới được quyền làm như bạn chủ video ở PTH F->A