Các nhạc sĩ thời nay sáng tác những bài nhạc rất oách nhưng chỉ những thằng học nhạc mới khen lẫn nhau còn dân thường éo hiểu gì cả . tôi chỉ thích các bài nhạc như thế này thôi nghe rất thấm vào lòng
theo góc nhìn của một khứa 2k thì (không biết xưng làm sao nên xưng tôi) thì tôi thấy ca sĩ thời nào sáng tác cũng theo văn hóa hóa mà mình được tiếp xúc.tiêu biểu trong thời kì của nhạc cách mạng là trong 2 cuộc kháng chiến, nhạc thính tính phòng(như bài ở trên) trong thời kì hậu chiến, xây dựng đất nước, thời kì này nhạc thính phòng mang nỗi mất mát, đượm buồn, nhạc bị ảnh hưởng bởi nhạc giao hưởng của nga và pháp.tiếp sau đó là thời kì mở cửa hội nhập, giao hoa với các nền văn hóa âm nhạc khác nên việc thay đổi là không thể tránh được tuy vậy các bản nhạc thời nay nếu nói về chất lượng thì đúng là không thể so sánh với những bài như này vì những nghệ sĩ thời sau cách mạng thực sự chú trọng trong ý nghĩa, cái tâm của tác phẩm, nó chứa đựng bao nhiêu ý nghĩa, nỗi tâm tình, cảm xúc của tác giả muốn truyền đạt cho bạn nghe nhạc. nhưng không thể không phủ nhận các bài hát hiện nay bị rất nhiều yếu tố tạc động, nhiêu thể loại như rap, pop, rock, rock n'roll, balladvaf được giới trẻ yêu thích. diaauf đó dẫn đến các ca sĩ, nhạc sĩ chỉ đi theo thị hiếu của khán thính giả nên việc thể loại nhạc thính phòng hiện nay gần như không có tác phẩm mới hoặc tác phẩm không được sự chú ý là điều dĩ nhiên, tuy buồn nhưng nó là khó tránh khỏi.
VN có khoảng vài chục bản nhạc thính phòng kiểu này; rất hay; sau đó VN không còn ai sáng tác thể loại này nữa. Mình rất mong chờ 1 album mới, chơi lại những bản này thật chất lượng, có thể xuất bản dưới dạng đĩa LP hoặc băng cối; nhưng tuyệt nhiên không có, chỉ có những bản cũ chất lượng ghi âm kém
Mình nghĩ 1 phần là do các bản nhạc này giờ ko đc phổ biến nhiều qua các phương tiện, nên ko đến đc với đa số thính giả trẻ. Vả lại, trừ dòng nhạc thị trường, còn dòng nhạc nào thì cũng cần 1 lượng khán giả trung thành, có thế mới đc gìn giữ và lưu truyền.
Giờ thương mại hóa hết, các nhạc sỹ tài năng chạy theo cơm áo gạo tiền, ko có nhạc sỹ nào có đủ cảm hứng để sáng tác những bản như: biển chiều, tình yêu của biển....
Quan trọng là thị hiếu khán giả giờ nó nặng tính thương mại quá, nên những nhạc sỹ sáng tác những bản nhạc hay k còn đất diễn, thị hiếu song hành với văn hóa thưởng thức
Bản nhạc này do Nhạc sỹ Lê Minh Châu- bố của nhạc sỹ Lê Minh Sơn sáng tác. Mình đang ngồi cạnh Bác để nghe về tâm tư của bác vì tác giả quên chưa giới thiệu tác giả của bản nhạc
Bản nhạc rất hay và giàu cảm xúc. Cảm ơn bạn đã chia sẻ nhưng mong bạn nên ghi chú tên nhạc sĩ vào, vì đó là đứa con tinh thần của tác giả. Những bản nhạc hay như thế này ở VN rất ít. Rất trân trọng nhạc sĩ và dàn nhạc giao hưởng!
Ôi bản nhạc BIỂN CHIỀU xao động
Ru hồn mình về với tuổi thơ...
Nghe nhạc nhớ tuổi thơ dữ dội quá
Nghe bản nhạc này lại nhớ văn nghệ quân đội sáng chủ nhật thập niên 80 !
Cảm ơn bạn với những bản nhạc tuyệt vời ...
Tình yêu của biển - Cát Vận
Nắng sớm...
Nghe nhạc nhớ tuổi thơ quá
Các nhạc sĩ thời nay sáng tác những bài nhạc rất oách nhưng chỉ những thằng học nhạc mới khen lẫn nhau còn dân thường éo hiểu gì cả . tôi chỉ thích các bài nhạc như thế này thôi nghe rất thấm vào lòng
theo góc nhìn của một khứa 2k thì (không biết xưng làm sao nên xưng tôi) thì tôi thấy ca sĩ thời nào sáng tác cũng theo văn hóa hóa mà mình được tiếp xúc.tiêu biểu trong thời kì của nhạc cách mạng là trong 2 cuộc kháng chiến, nhạc thính tính phòng(như bài ở trên) trong thời kì hậu chiến, xây dựng đất nước, thời kì này nhạc thính phòng mang nỗi mất mát, đượm buồn, nhạc bị ảnh hưởng bởi nhạc giao hưởng của nga và pháp.tiếp sau đó là thời kì mở cửa hội nhập, giao hoa với các nền văn hóa âm nhạc khác nên việc thay đổi là không thể tránh được tuy vậy các bản nhạc thời nay nếu nói về chất lượng thì đúng là không thể so sánh với những bài như này vì những nghệ sĩ thời sau cách mạng thực sự chú trọng trong ý nghĩa, cái tâm của tác phẩm, nó chứa đựng bao nhiêu ý nghĩa, nỗi tâm tình, cảm xúc của tác giả muốn truyền đạt cho bạn nghe nhạc. nhưng không thể không phủ nhận các bài hát hiện nay bị rất nhiều yếu tố tạc động, nhiêu thể loại như rap, pop, rock, rock n'roll, balladvaf được giới trẻ yêu thích. diaauf đó dẫn đến các ca sĩ, nhạc sĩ chỉ đi theo thị hiếu của khán thính giả nên việc thể loại nhạc thính phòng hiện nay gần như không có tác phẩm mới hoặc tác phẩm không được sự chú ý là điều dĩ nhiên, tuy buồn nhưng nó là khó tránh khỏi.
VN có khoảng vài chục bản nhạc thính phòng kiểu này; rất hay; sau đó VN không còn ai sáng tác thể loại này nữa.
Mình rất mong chờ 1 album mới, chơi lại những bản này thật chất lượng, có thể xuất bản dưới dạng đĩa LP hoặc băng cối; nhưng tuyệt nhiên không có, chỉ có những bản cũ chất lượng ghi âm kém
giờ đây khăn giá nay đây có nhiều, chỉ còn số ít mà thôi
Mình nghĩ 1 phần là do các bản nhạc này giờ ko đc phổ biến nhiều qua các phương tiện, nên ko đến đc với đa số thính giả trẻ. Vả lại, trừ dòng nhạc thị trường, còn dòng nhạc nào thì cũng cần 1 lượng khán giả trung thành, có thế mới đc gìn giữ và lưu truyền.
Bản nhạc do Nhạc sỹ Lê Minh Châu bố của nhạc sỹ Lê Minh Sơn sáng tác đấy bạn ah
Đơn giản vì dòng nhạc này ko còn hấp dẫn giới trẻ, nên dần bị quên lãng. Một sự thật đúng là khó chấp nhận. Thật đáng buồn
Mà Bác có thể cho con xin tên các bản nhạc thính phòng kiểu như bài này ko ạ ❤
Giờ thương mại hóa hết, các nhạc sỹ tài năng chạy theo cơm áo gạo tiền, ko có nhạc sỹ nào có đủ cảm hứng để sáng tác những bản như: biển chiều, tình yêu của biển....
Quan trọng là thị hiếu khán giả giờ nó nặng tính thương mại quá, nên những nhạc sỹ sáng tác những bản nhạc hay k còn đất diễn, thị hiếu song hành với văn hóa thưởng thức
Bản nhạc này do Nhạc sỹ Lê Minh Châu- bố của nhạc sỹ Lê Minh Sơn sáng tác. Mình đang ngồi cạnh Bác để nghe về tâm tư của bác vì tác giả quên chưa giới thiệu tác giả của bản nhạc
Nhạc trong câu truyện truyền thanh những năm 90 nghe nhớ quá đi
Bản nhạc rất hay và giàu cảm xúc. Cảm ơn bạn đã chia sẻ nhưng mong bạn nên ghi chú tên nhạc sĩ vào, vì đó là đứa con tinh thần của tác giả. Những bản nhạc hay như thế này ở VN rất ít. Rất trân trọng nhạc sĩ và dàn nhạc giao hưởng!
Nghe lại nhớ về tuổi thơ.
Bản này hay được dùng vào nhạc nền một số chương trình.
kênh nên giới thiệu đầy đủ tác giả âm nhạc và nghệ sĩ trình bày
Đúng đấy bạn, tâm sức của Người nhạc sỹ rất cần được ghi nhận
Rất hay.
câu chuyện truyênd thamh 13h