Với Chúc đài treo cặp đèn trang trí _và cửa hiệu ăn bức tường có gắn gương sẽ bội tăng nguồn sáng _Đối xứng gương những mặt không gian có gương.Và những Tinh vân sắc màu rực rỡ có thể Thế giới màu hồng không thật _Và vòng tròn Anhstanh với Thấu kính hấp dẫn/Trọng lực bẻ cong ánh sáng phi thực hồng quang/ mục quang vòng cung Tia sáng _phía sau những con đường _thấu thị miền xa đêm hè thành phố đầy sao.
Như vậy một điểm trong không gian có cả tỉ tỉ sợi không thời gian giao nhau. Một tia ánh sáng được sinh ra đã được gắn là phải lan truyền theo một sợi duy nhất. Sợi này nối từ đầu này đến đầu kia của vũ trụ, sau khi bị trọng lực bẻ cong thì sợi phải trở về trạng thái đường thẳng như cũ. Vì vậy sau khi bị bẻ cong thì tia ánh sáng đó lại phải vất vả chạy trên sợi ban đầu đó. Nếu không thì ánh sáng sẽ làm cho vị trí nguồn sáng bị lệch khi chúng ta quan sát. Hố đen là vật tiêu cực vì nó nuốt chửng sợi không thời gian của loài người chúng ta. Còn hố trắng là một vật tích cực được tạo ra từ phương trình vật lý, và nó sẽ không phải là viễn tưởng khi chúng ta chuyển sang vũ ntruj khác.
Ánh sáng bị bẻ cong là 1 hiện tượng phổ biến, rất bình thường khi nó đi từ môi trường trong suốt này sang 1 môi trường trong suốt khác. Việc quan sát thấy ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua các hành tinh nặng thì phải kết luận: "trường hấp dẫn cũng có tác dụng làm cho ánh sáng bị khúc xạ". Chỉ đơn giản thế thôi. Ánh sáng là 1 dạng sóng khác biệt với các sóng cơ học ở chỗ là nó không di chuyển, không mang khối lượng, cho nên nó có những tính chất khác với các sóng cơ học ở chỗ: có tốc độ nhanh nhất, không phụ thuộc vào tốc độ nguồn sáng, và chỉ thế thôi. Nếu không đi qua những môi trường có tác dụng khúc xạ ánh sáng, thì ánh sáng luôn đi được quãng đường khoảng 300kkm/s trong không gian. nhưng ta đo nó khi ta đang di chuyển thì sẽ được những kết quả khác nhau, khi ta di chuyển với tốc độ khác nhau, và không thể chính xác. Ánh sáng chúng ta đang khẳng định tốc độ của nó gần bằng 300kkm/s, là 1 kết quả đo được khi ta đang di chuyển với tốc độ và quĩ đạo không thể xác định, vì thế nó cũng chỉ là 1 kết quả rất tương đối, nó chỉ tạm đúng khi ta đang di chuyển giống với khi ta đo ánh sáng mà thôi.
Theo thuyết Tương Đối thì as bị bẻ cong khi truyền qua vật thể có khối lượng lớn tại vì vật thể có khối lượng lớn đã bẻ cong không thời gian quanh nó tạo thành một giếng trọng trường, khi as truyền đến đó sẽ đi men qua giếng này tạo ra đường cong của as.
Vô cùng đúng. Vì khi người quan sát đang di chuyển luôn luôn quên mang theo không gian xung quanh họ, mà không gian đó có ánh sáng đang lan truyền. Giống như con thuyền chạy trên dòng nước bỏ rơi con kiến đang chạy trên cái phao bị rớt khỏi thuyền.
Cơ học Newton không đề cập đến ánh sáng, việc tìm ra nguyên lí tốc độ ánh sáng không phụ thuộc tốc độ di chuyển nguồn sáng, không mâu thuẫn gì với cơ học Newton.
Giả thuyết mà thôi. Phép toán chỉ là những con số , mà con số luôn có sai số, không tuyệt đối đúng với những gì không thể nhìn thấy. Ngay cả khi vũ trụ tính từ vụ nổ lớn đến tốc độ ánh sáng và vận tốc giản nở luôn là mâu thuẩn. Chưa nói đến các chiều không gian khác, chỉ tính trên hệ quy chiếu 3 chiều có thể khả kiến. Con người chỉ như 1 con ếch nhìn lên miệng giếng, ko hơn ko kém. Khi nào con người có thể tạo ra đc vũ trụ khi đó con người mới có thể hiểu đc vũ trụ hình thành như thế nào. Vật mà con người đang tiếp cận nhất là trái đất, vậy mà còn là những giả thuyết, không có 1 loại sóng siêu âm nào có thể xuyên vào đến tâm trái đất để cho 1 bức ảnh chi tiết các tầng địa chất. Còn những gì chúng ta đc học đc nhìn chỉ là sản phẩm giả thuyết và máy tính
@@TrungLe-kz1jl Lý thuyết của tôi bạn không biết đừng vội kết luận. Giải thích tốc độ ánh sáng là hằng số trong mọi hệ quy chiếu chỉ có cách chấp nhận rằng ta không quan sát 1 photon mà thực ra là nhiều photon nối tiếp nhau trong không gian, ẩn hiện trên quỹ đạo của tia sáng, giống như trong truyện cuộc đua giữa rùa và thỏ, thỏ luôn thấy rùa ở phía trước vì thực ra có nhiều rùa giống nhau.
Có ai nghĩ như mình ko. Trọng lực vs thời gian là 1. Ở đâu có trọng lực ở đó có t.g
thế trong tàu vũ trụ?
Với Chúc đài treo cặp đèn trang trí _và cửa hiệu ăn bức tường có gắn gương sẽ bội tăng nguồn sáng _Đối xứng gương những mặt không gian có gương.Và những Tinh vân sắc màu rực rỡ có thể Thế giới màu hồng không thật _Và vòng tròn Anhstanh với Thấu kính hấp dẫn/Trọng lực bẻ cong ánh sáng phi thực hồng quang/ mục quang vòng cung Tia sáng _phía sau những con đường _thấu thị miền xa đêm hè thành phố đầy sao.
Như vậy một điểm trong không gian có cả tỉ tỉ sợi không thời gian giao nhau. Một tia ánh sáng được sinh ra đã được gắn là phải lan truyền theo một sợi duy nhất. Sợi này nối từ đầu này đến đầu kia của vũ trụ, sau khi bị trọng lực bẻ cong thì sợi phải trở về trạng thái đường thẳng như cũ. Vì vậy sau khi bị bẻ cong thì tia ánh sáng đó lại phải vất vả chạy trên sợi ban đầu đó. Nếu không thì ánh sáng sẽ làm cho vị trí nguồn sáng bị lệch khi chúng ta quan sát. Hố đen là vật tiêu cực vì nó nuốt chửng sợi không thời gian của loài người chúng ta. Còn hố trắng là một vật tích cực được tạo ra từ phương trình vật lý, và nó sẽ không phải là viễn tưởng khi chúng ta chuyển sang vũ ntruj khác.
Ánh sáng bị bẻ cong là 1 hiện tượng phổ biến, rất bình thường khi nó đi từ môi trường trong suốt này sang 1 môi trường trong suốt khác. Việc quan sát thấy ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua các hành tinh nặng thì phải kết luận: "trường hấp dẫn cũng có tác dụng làm cho ánh sáng bị khúc xạ". Chỉ đơn giản thế thôi. Ánh sáng là 1 dạng sóng khác biệt với các sóng cơ học ở chỗ là nó không di chuyển, không mang khối lượng, cho nên nó có những tính chất khác với các sóng cơ học ở chỗ: có tốc độ nhanh nhất, không phụ thuộc vào tốc độ nguồn sáng, và chỉ thế thôi. Nếu không đi qua những môi trường có tác dụng khúc xạ ánh sáng, thì ánh sáng luôn đi được quãng đường khoảng 300kkm/s trong không gian. nhưng ta đo nó khi ta đang di chuyển thì sẽ được những kết quả khác nhau, khi ta di chuyển với tốc độ khác nhau, và không thể chính xác. Ánh sáng chúng ta đang khẳng định tốc độ của nó gần bằng 300kkm/s, là 1 kết quả đo được khi ta đang di chuyển với tốc độ và quĩ đạo không thể xác định, vì thế nó cũng chỉ là 1 kết quả rất tương đối, nó chỉ tạm đúng khi ta đang di chuyển giống với khi ta đo ánh sáng mà thôi.
Theo thuyết Tương Đối thì as bị bẻ cong khi truyền qua vật thể có khối lượng lớn tại vì vật thể có khối lượng lớn đã bẻ cong không thời gian quanh nó tạo thành một giếng trọng trường, khi as truyền đến đó sẽ đi men qua giếng này tạo ra đường cong của as.
Vô cùng đúng. Vì khi người quan sát đang di chuyển luôn luôn quên mang theo không gian xung quanh họ, mà không gian đó có ánh sáng đang lan truyền. Giống như con thuyền chạy trên dòng nước bỏ rơi con kiến đang chạy trên cái phao bị rớt khỏi thuyền.
Cơ học Newton không đề cập đến ánh sáng, việc tìm ra nguyên lí tốc độ ánh sáng không phụ thuộc tốc độ di chuyển nguồn sáng, không mâu thuẫn gì với cơ học Newton.
Xét theo hệ quy chiếu
Không phải là trọng lực mà là lực hấp dẫn bẻ cong ánh sáng. Bản chất ánh sáng cũng là hạt photon. Có Chúa mới biết nó thế nào.
Vũ trụ phẳng
😊
Mình không phải nhà khoa học nên chẳng hiểu gì hết
Giả thuyết mà thôi. Phép toán chỉ là những con số , mà con số luôn có sai số, không tuyệt đối đúng với những gì không thể nhìn thấy.
Ngay cả khi vũ trụ tính từ vụ nổ lớn đến tốc độ ánh sáng và vận tốc giản nở luôn là mâu thuẩn.
Chưa nói đến các chiều không gian khác, chỉ tính trên hệ quy chiếu 3 chiều có thể khả kiến. Con người chỉ như 1 con ếch nhìn lên miệng giếng, ko hơn ko kém.
Khi nào con người có thể tạo ra đc vũ trụ khi đó con người mới có thể hiểu đc vũ trụ hình thành như thế nào.
Vật mà con người đang tiếp cận nhất là trái đất, vậy mà còn là những giả thuyết, không có 1 loại sóng siêu âm nào có thể xuyên vào đến tâm trái đất để cho 1 bức ảnh chi tiết các tầng địa chất. Còn những gì chúng ta đc học đc nhìn chỉ là sản phẩm giả thuyết và máy tính
hay quá 🥹🥹
Cảm ơn bạn nè ^^
Ánh sáng không bị bẻ cong nhé, có vô số ánh sáng trong một tia sáng
Dốt thì đừng tham gia !
@@TrungLe-kz1jl Lý thuyết của tôi bạn không biết đừng vội kết luận. Giải thích tốc độ ánh sáng là hằng số trong mọi hệ quy chiếu chỉ có cách chấp nhận rằng ta không quan sát 1 photon mà thực ra là nhiều photon nối tiếp nhau trong không gian, ẩn hiện trên quỹ đạo của tia sáng, giống như trong truyện cuộc đua giữa rùa và thỏ, thỏ luôn thấy rùa ở phía trước vì thực ra có nhiều rùa giống nhau.