[ Sơ lược về Anachak Nokor Phnom - Vương quốc Phù Nam ] Phù Nam là tên phiên âm tiếng Hán của từ "Phnom" có nghĩa là núi. Đây là một Quốc gia đầu tiên có nền chính trị - kinh tế hùng mạnh ở Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thế kỷ I đến thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên, do Quốc tổ Kampu sáng lập. Vương triều Phù Nam để lại cho chúng ta một nền Văn minh rực rỡ, mà theo như các nhà khảo cổ học thì văn hoá, tin ngưỡng truyền thống và ngôn ngữ của người Khmer ngày nay hầu hết đều được hình thành từ giai đoạn này. Theo truyền thuyết thì ngày xưa có một vị Brahman Ấn Độ tên là Kaundinya được thần linh chỉ đường xuống thuyền xuôi về hướng đông. Sau một cuộc hành trình đầy gian truân, thuyền của ngài đến được vùng đất này. Bỗng nhiên, từ đâu đó trên biển cả xuất hiện một mỹ nhân dẫn theo một đoàn hải quân đến chặn thuyền của ngài lại. Mỹ nữ này là công nương Soma, con gái của vua Naga thuộc dòng giống rồng thiêng. Trận thư hùng chưa kịp diễn ra thì vua Naga đã kịp thời ngăn chặn lại, sau đó 2 người nên duyên vợ chồng. Từ họ đã sinh ra dân tộc Khmer, và tên nước Kampuja bắt nguồn từ giai thoại đó. Kinh đô trù phú của vương quốc được xây dựng tại thành Vyadhapura (nay thuộc huyện Ba Phnom - បាភ្នំ, tỉnh Prey Veng), sau đó dời đến Angkor Borei - ស្រុកអង្គរបុរី (nay là tỉnh Takeo) và cuối cùng là Kottinagar (hiện nay là thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, An Giang, VN). Xã hội Phù Nam cũng có kết cấu tổ chức như xã hội hiện đại ngày nay. Có bộ máy nắm quyền quản lý xã hội chặt chẽ với người đứng đầu là vua, kế đến là các hoàng thân, các lãnh chúa và giới tăng lữ. Vào năm 245 sau Công nguyên sứ giả nhà Hán là Kang Tai đã mô tả là kinh đô Vyadhapura có thành vách bằng gạch kiên cố, có hệ thống kinh đào để thuyền bè có thể đi xuyên qua lãnh thổ. Ông cũng nói rằng vương quốc Phù Nam có thư viện với nhiều sách vở chữ Phạn, có luật lệ, hệ thống thu thuế, kinh tế nông nghiệp, luyện kim, hàng hải và thương mại đều rất phát triển. Cũng giống xã hội hiện đại, trong thời đại này cũng có đội ngũ những người làm khoa học, người dạy học mà chủ yếu là các thầy tu; cũng có người đi lính tham gia vào quân đội; cũng có người hoạt động nghệ thuật - văn nghệ phục vụ cho giới quan lại cung đình. Kinh đô cuối cùng của vương quốc là Kottinagar (nay thuộc Óc-Eo), đây là một thương cảng trù phú có nhiều thương thuyền ghé lại, tấp nập từ đông sang tây, như Ðế quốc La Mã, Ấn Ðộ và Trung Hoa. Các thương gia tỏ ra rất thán phục nền văn minh và sự hùng cường của Phù Nam. Họ kể rằng giới quí tộc Phù Nam ăn mặc cầu kỳ diêm dúa, sống trong những cung điện nguy nga bật nhất, đất nước có rất nhiều châu báo vàng bạc quí giá. Vương quốc sử dụng tiếng Khmer cổ và chữ Phạn trong công việc hành chính và thương mại. Trong vòng 300 năm sau ngày lập quốc, Phù Nam đã có một hạm đội chiến thuyền và quân lực hùng mạnh. Các vị vua ra sức mở rộng lãnh thổ, làm hùng mạnh quốc gia, chinh phục được hầu hết các dân tộc trong khu vực Đông Nam Á lục địa và kiểm soát đường hàng hải của các thương thuyền đến từ Trung Hoa và Ấn Ðộ. Chính hào quang cường thịnh và cách tổ chức hành chính của Phù Nam đã thành gương mẫu cho những nền văn minh sau này tại Đông Nam Á, đồng thời là chủ thể truyền bá Văn hoá Hindu đến những bộ tộc phiên thuộc dưới quyền kiểm soát của mình. Phù Nam tồn tại khoảng 6 thế kỷ, trãi qua nhiều đời vua theo truyền thống cha truyền con nối. Những thần dân của Phù Nam xưa thuộc giống người Khmer và các dân tộc thuộc nhóm Môn-Khmer (các dân tộc miền núi ở CPC và VN). Họ theo đạo Hindu và Phật giáo. Vương quốc Phù Nam đạt đến sự cực thịnh dưới triều vua Jayavarman I (478-514). Nhưng đến năm 514, khi vua Jayavarman I băng hà, đất nước nhanh chóng suy yếu, một người con của vua Jayavarman I đã giết thái tử Gunavarman và lên ngôi vua lấy hiệu là Rudravaman. Đây là ông vua cuối cùng của vương triều Phù Nam. Chính sự cướp ngôi này dẫn đến việc vua Chân Lạp là Bhavavarman I đánh chiếm và xóa hẳn tên Phù Nam trên bản đồ, lập nên một triệu đại mới của dân tộc Khmer mà lịch sử Trung Hoa gọi là Zhenla (Chân Lạp). Các bạn lưu ý, vua Bhavavarman I của Chân Lạp vốn một hoàng thân Phù Nam, là cháu của vua Jayavarman. Từ đó trở về sau, dân tộc Khmer cai tri xứ này theo niên hiệu các vị vua Chân Lạp. Ký ức về sự vĩ đại của Vương quốc Phù Nam đã trở thành cội nguồn cho niềm tự hào của các nhà cai trị Chân Lạp, họ cố gắng tiếp nối di sản lớn lao này để rồi phát triển đất nước thành Đế quốc Khmer tồn tại từ 802-1431 mà mình sẽ đề cập trong status khác. Mặc dù các học giả và báo chí Việt Nam cho rằng Phù nam và Chân Lạp là hai chính thể khác nhau, từ đó đưa ra luận điểm rằng người Khmer đã di cư từ vùng đất khác đến chứ không phải là dân tộc bản địa, thế nhưng các học giả phương tây, đặc biệt là Pháp cương quyết cho rằng Phù Nam trong Văn hiến thông khảo của Mã Đoan cũng là Chân Lạp trong các tài liệu khác, và họ kết luận đó là hai tên gọi ở hai thời kì kể tiếp nhau của một dân tộc. Từ lâu, người Khmer luôn nhìn nhận Vương triều Phù Nam là tổ tiên của dân tộc mình, và xem đó là một phần Văn hiến đất nước Campuchia. ----------- Để tìm hiểu về lịch sử dân tộc Khmer, mình xin các bạn hạn chế đọc các tài liệu tiếng Việt, đa số các tài liệu các học giả người Việt viết đều trải qua sự nhào nặn, bóp méo nhằm phục vụ cho mục đích chính trị, vô tình làm các bạn hiểu sai lệch về cội nguồn dân tộc. Người Khmer phải hiểu biết đúng lịch sử và sống có hồn với lịch sử mới thấy máu cha ông ngàn năm vẫn chảy trong huyết quản chúng ta; mới cảm thấy sợi dây vô hình nối kết đời đời không bao giờ đứt đoạn.
Chân Lạp (hay Chenla) là một quốc gia cổ được hình thành ở trung tâm bán đảo Đông Dương bởi các dân tộc người Môn - Khmer vào khoảng đầu thế kỷ 5. Lãnh thổ ban đầu tương ứng với phần đất miền Trung và Nam Lào cùng với vùng Đông-Bắc Thái Lan ngày nay, thủ đô có lẽ là ở Champasak (thuộc Lào). Các vương quốc láng giềng xung quanh vào thời kỳ đó là Champa ở phía Đông, Phù Nam ở phía Nam và Pyn (Miến Điện (Myanma) ở về phía Tây-Bắc. Chân Lạp lớn mạnh dần lên và lấn lướt dần Phù Nam (vương quốc ở phía Nam). Đến thế kỷ 6 họ đã xâm chiếm được miền Bắc của Phù Nam và đến đầu thế kỷ 7 họ tiêu diệt Phù Nam và hoàn toàn sát nhập vào lãnh thổ của mình. Học lịch sử thì nên đọc cả lịch sử mà các quốc gia khác và các nghiên cứu và di chỉ khảo cổ nữa bạn ạ. Bao gồm cả các nghiên cứu của các học giả Pháp, Anh, Mỹ, Trung,...và các công trình nghiên cứu khác trên thế giới. Ngoài ra, con cháu rồng thiêng thì chỉ có trong nền văn hoá của dân tộc Bách Việt thôi. Nếu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Độ thì chỉ có thể là Thần Rắn vì Ấn Độ thờ Thần Rắn. Lịch sử là không thể nhào nặn và cần hiểu rõ và đúng về gốc gác của mình.
Không có bằng chứng nào cho thấy người Phù Nam nói tiếng Khơ me đâu bạn ơi. Người Khơ me họ giỏi nhận vơ lắm, Angko wat họ cũng khắc thêm hình vua của họ vào rồi nhận vơ là của người Khơ me đã xây dựng nó. Người phù Nam có thể là đã bị chết bởi thảm họa thiên nhiên như sóng thần, lũ lụt , nước biển dâng và vùng đồng bằng cửu long đã bị bỏ hoang nhiều thế kỉ, sau này thì người kho me mới di chuyển xuống vào khoảng thế kỉ 12, khi nước biển rút dần, và người Việt cũng bắt đầu đến khai phá vùng đất này.
Bạn viết rất là hợp lý . Một số thông tin mà người Việt đưa ra để cho con cháu Khmer nhằm lẫn và Theo triều hướng chính trị của Việt Nam. Phù Nam hay chenla hay đế quốc Khmer chỉ là một thôi.đung tin vào một số thông tin mà không hiểu biết.do người Việt đưa sẽ làm cho người dân tộc Khmer lọn não hết.... các bạn tìm hiểu thật sâu sắc về cội nguồn của mình
chương trình rất hay .tôi mong các đài truyền hình nên phát sóng nhiều nhất là trong dịp hè để các em học sinh được xem và hiểu về văn hóa cội nguồn đân tộc. để dân camphuchia không còn cớ mà quấy rối, đưa ra bằng chứng chứng minh với các nước trong khu vực và thế giới.
Bài Phật chú soi tâm gương đà ra ni khi ngồi tịnh thuyền mẹ phổ đà quan âm nam Hải Phật tổ cổ Phật như lai khai mở trí Huệ cho người thiện căn Quán tánh như tấm gương trong Soi vạn hình không dính hình Gương lau sạch bụi thấy hình ngay Tâm như lai không lay động Hay là Niệm kinh vô tự Chứng quả vô sanh Sắt tức thị không Không tức thị sắc Kim sắc tướng Muôn ngàn công Đức Hào Quang tỏa sáng thiên hình Kim thân thị hiện dứt đường tử sanh
Phật thánh tiên dụng tánh thảo hiền Nghiệp đời dù lắm oan khiên Thành tâm tu niệm mẹ hiền giải oan Qua sông phải có thuyền đò Xát hồn tu y Chánh pháp về ngồi toà sen Tuỳ thân tu ở nhân gian Nơi nào cũng có Phật tiên hộ trì Giác ngộ làm Phật Mê làm chúng sanh Kiếp người là nữa chừng thang Muốn siêu lên địa xuống do mình Muôn kiếp rồi trong giấc sầu miền Nay tu được thần tiên củng phục Phát tâm lành khó vô biên Người nào tu được thần tiên chẳng phàm Người phù nam còn nhiều họ chính là người miềng Tây nam bộ họ chuyên tu Chánh pháp thiền tông tịnh độ Phật giáo Ngôi tháp cổ thờ thần siva Phật tổ cổ Phật như lai nữ thần ramma Phật tổ cổ Phật như lai hindu giáo là Ấn Độ giáo chính là Chánh pháp cổ Phật thời khai thiên lập địa vạn cổ ngàn xưa trước thời Phật thích ca xuất thế trang nghiêm Huyền diệu tôn kính khuyên ai ở gần đó nên thỉnh tượng thần siva Phật tổ cổ Phật như lai hay nữ thần ramma Phật tổ cổ Phật như lai hoặc tượng của mẹ quan âm như lai hay mẹ nữ thần ma ha ka li Phật tổ cổ Phật như lai về thờ trong tháp cổ trang nghiêm thời có nhiều yếu nghĩa hạnh phúc thanh tịnh bình an Có nhiều đạo như thiền tông Phật giáo hindu giáo hay Ấn Độ giáo chính là Chánh pháp cổ Phật thời vạn cổ ngàn xưa Kệ rằng Tuy phải dụng thiên kinh vạn pháp dạy người thiện căn tu hành Vì muốn cho phù hộp tánh căn Chung quy có thể nói rằng Cũng đồng một nghĩa ngược đường Trần duyên Đoạ phàm Trần bởi quen thói tục Siêu phàm nhờ tu đi ngược đường duyên Đừng màng chúng gọi khùng điên Quày đầu tất quả Phật tiên đắt thành Nam mô phổ đà quan âm nam Hải Phật tổ cổ Phật như lai ❤ Bạn quay video này hay quá chúc bạn nhiều hạnh phúc an tịnh và làm nhiều video nguồn gốc lịch sử Phật giáo tâm linh Huyền diệu có ý nghĩa hay nhé Bài mật chú soi tâm gương đà ra ni khi ngồi tịnh thiền Gương lau sạch bụi thấy hình ngay Tâm như lai không lấy động . Hay là Gương trong thấy hình Tâm trong hiển tánh Phật ngay Xát tu cỏi tục hồn ngồi cảnh Phật Xát tu Chánh pháp hồn hưởng trường tồn ngự toà liên hoa ❤😂
Mình có 1 giải thuyết đặt ra là, đã có 1 nền văn minh cổ đại rất phát triển ở vùng đất Sundaland ở thời kỳ băng hà cuối, nền văn minh này thờ thần Vishnu, và chính họ đã xây dựng lên Angko wat (người Khơ me nhận vơ là do họ xây). Nền văn minh cổ đại này có thể đã bị phá hủy do nước biển dâng khoảng 100m, và Phù Nam, Chân Lạp, Chăm pa.... là các vương quốc kế thừa văn minh của họ.
tầm bậy. tháp cổ phù nam xây dựng sơ sài, cũng giống như các đền tháp mà người khơ me tự xây dựng. angko wat thì xây dựng rất cầu kỳ phức tạp, là do 1 nền văn minh trước cả phù nam xây dựng, nhưng người khơ me đã nhận vơ là họ tự xây.
@@DiênLy-b1dt nghĩ là người xây dựng đền Angkor có trình độ vượt trội hơn cả phù nam chứ nói gì Angkor sau này...do nó nằm trong địa phận của Angkor sau này nên nhận lun
Phù nam còn gọi là khmer cổ cùng chử viết thoi.con Champa thi o ngoai mien trung.ly do Champa qua an Giang ở thì bi vua đại Việt đánh diệt chủng nên moi chảy xuong phía nam.
[ Sơ lược về Anachak Nokor Phnom - Vương quốc Phù Nam ]
Phù Nam là tên phiên âm tiếng Hán của từ "Phnom" có nghĩa là núi. Đây là một Quốc gia đầu tiên có nền chính trị - kinh tế hùng mạnh ở Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thế kỷ I đến thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên, do Quốc tổ Kampu sáng lập.
Vương triều Phù Nam để lại cho chúng ta một nền Văn minh rực rỡ, mà theo như các nhà khảo cổ học thì văn hoá, tin ngưỡng truyền thống và ngôn ngữ của người Khmer ngày nay hầu hết đều được hình thành từ giai đoạn này.
Theo truyền thuyết thì ngày xưa có một vị Brahman Ấn Độ tên là Kaundinya được thần linh chỉ đường xuống thuyền xuôi về hướng đông. Sau một cuộc hành trình đầy gian truân, thuyền của ngài đến được vùng đất này. Bỗng nhiên, từ đâu đó trên biển cả xuất hiện một mỹ nhân dẫn theo một đoàn hải quân đến chặn thuyền của ngài lại. Mỹ nữ này là công nương Soma, con gái của vua Naga thuộc dòng giống rồng thiêng. Trận thư hùng chưa kịp diễn ra thì vua Naga đã kịp thời ngăn chặn lại, sau đó 2 người nên duyên vợ chồng. Từ họ đã sinh ra dân tộc Khmer, và tên nước Kampuja bắt nguồn từ giai thoại đó.
Kinh đô trù phú của vương quốc được xây dựng tại thành Vyadhapura (nay thuộc huyện Ba Phnom - បាភ្នំ, tỉnh Prey Veng), sau đó dời đến Angkor Borei - ស្រុកអង្គរបុរី (nay là tỉnh Takeo) và cuối cùng là Kottinagar (hiện nay là thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, An Giang, VN). Xã hội Phù Nam cũng có kết cấu tổ chức như xã hội hiện đại ngày nay. Có bộ máy nắm quyền quản lý xã hội chặt chẽ với người đứng đầu là vua, kế đến là các hoàng thân, các lãnh chúa và giới tăng lữ.
Vào năm 245 sau Công nguyên sứ giả nhà Hán là Kang Tai đã mô tả là kinh đô Vyadhapura có thành vách bằng gạch kiên cố, có hệ thống kinh đào để thuyền bè có thể đi xuyên qua lãnh thổ. Ông cũng nói rằng vương quốc Phù Nam có thư viện với nhiều sách vở chữ Phạn, có luật lệ, hệ thống thu thuế, kinh tế nông nghiệp, luyện kim, hàng hải và thương mại đều rất phát triển. Cũng giống xã hội hiện đại, trong thời đại này cũng có đội ngũ những người làm khoa học, người dạy học mà chủ yếu là các thầy tu; cũng có người đi lính tham gia vào quân đội; cũng có người hoạt động nghệ thuật - văn nghệ phục vụ cho giới quan lại cung đình.
Kinh đô cuối cùng của vương quốc là Kottinagar (nay thuộc Óc-Eo), đây là một thương cảng trù phú có nhiều thương thuyền ghé lại, tấp nập từ đông sang tây, như Ðế quốc La Mã, Ấn Ðộ và Trung Hoa. Các thương gia tỏ ra rất thán phục nền văn minh và sự hùng cường của Phù Nam. Họ kể rằng giới quí tộc Phù Nam ăn mặc cầu kỳ diêm dúa, sống trong những cung điện nguy nga bật nhất, đất nước có rất nhiều châu báo vàng bạc quí giá.
Vương quốc sử dụng tiếng Khmer cổ và chữ Phạn trong công việc hành chính và thương mại. Trong vòng 300 năm sau ngày lập quốc, Phù Nam đã có một hạm đội chiến thuyền và quân lực hùng mạnh. Các vị vua ra sức mở rộng lãnh thổ, làm hùng mạnh quốc gia, chinh phục được hầu hết các dân tộc trong khu vực Đông Nam Á lục địa và kiểm soát đường hàng hải của các thương thuyền đến từ Trung Hoa và Ấn Ðộ. Chính hào quang cường thịnh và cách tổ chức hành chính của Phù Nam đã thành gương mẫu cho những nền văn minh sau này tại Đông Nam Á, đồng thời là chủ thể truyền bá Văn hoá Hindu đến những bộ tộc phiên thuộc dưới quyền kiểm soát của mình.
Phù Nam tồn tại khoảng 6 thế kỷ, trãi qua nhiều đời vua theo truyền thống cha truyền con nối. Những thần dân của Phù Nam xưa thuộc giống người Khmer và các dân tộc thuộc nhóm Môn-Khmer (các dân tộc miền núi ở CPC và VN). Họ theo đạo Hindu và Phật giáo. Vương quốc Phù Nam đạt đến sự cực thịnh dưới triều vua Jayavarman I (478-514). Nhưng đến năm 514, khi vua Jayavarman I băng hà, đất nước nhanh chóng suy yếu, một người con của vua Jayavarman I đã giết thái tử Gunavarman và lên ngôi vua lấy hiệu là Rudravaman. Đây là ông vua cuối cùng của vương triều Phù Nam. Chính sự cướp ngôi này dẫn đến việc vua Chân Lạp là Bhavavarman I đánh chiếm và xóa hẳn tên Phù Nam trên bản đồ, lập nên một triệu đại mới của dân tộc Khmer mà lịch sử Trung Hoa gọi là Zhenla (Chân Lạp). Các bạn lưu ý, vua Bhavavarman I của Chân Lạp vốn một hoàng thân Phù Nam, là cháu của vua Jayavarman.
Từ đó trở về sau, dân tộc Khmer cai tri xứ này theo niên hiệu các vị vua Chân Lạp. Ký ức về sự vĩ đại của Vương quốc Phù Nam đã trở thành cội nguồn cho niềm tự hào của các nhà cai trị Chân Lạp, họ cố gắng tiếp nối di sản lớn lao này để rồi phát triển đất nước thành Đế quốc Khmer tồn tại từ 802-1431 mà mình sẽ đề cập trong status khác.
Mặc dù các học giả và báo chí Việt Nam cho rằng Phù nam và Chân Lạp là hai chính thể khác nhau, từ đó đưa ra luận điểm rằng người Khmer đã di cư từ vùng đất khác đến chứ không phải là dân tộc bản địa, thế nhưng các học giả phương tây, đặc biệt là Pháp cương quyết cho rằng Phù Nam trong Văn hiến thông khảo của Mã Đoan cũng là Chân Lạp trong các tài liệu khác, và họ kết luận đó là hai tên gọi ở hai thời kì kể tiếp nhau của một dân tộc.
Từ lâu, người Khmer luôn nhìn nhận Vương triều Phù Nam là tổ tiên của dân tộc mình, và xem đó là một phần Văn hiến đất nước Campuchia.
-----------
Để tìm hiểu về lịch sử dân tộc Khmer, mình xin các bạn hạn chế đọc các tài liệu tiếng Việt, đa số các tài liệu các học giả người Việt viết đều trải qua sự nhào nặn, bóp méo nhằm phục vụ cho mục đích chính trị, vô tình làm các bạn hiểu sai lệch về cội nguồn dân tộc. Người Khmer phải hiểu biết đúng lịch sử và sống có hồn với lịch sử mới thấy máu cha ông ngàn năm vẫn chảy trong huyết quản chúng ta; mới cảm thấy sợi dây vô hình nối kết đời đời không bao giờ đứt đoạn.
Cảm ơn bạn. Mình cũng là người Khmer nên mình có tìm hiểu về lịch sử của dân tộc mình. Không dễ gì mà làm tưởng.
Chân Lạp (hay Chenla) là một quốc gia cổ được hình thành ở trung tâm bán đảo Đông Dương bởi các dân tộc người Môn - Khmer vào khoảng đầu thế kỷ 5. Lãnh thổ ban đầu tương ứng với phần đất miền Trung và Nam Lào cùng với vùng Đông-Bắc Thái Lan ngày nay, thủ đô có lẽ là ở Champasak (thuộc Lào). Các vương quốc láng giềng xung quanh vào thời kỳ đó là Champa ở phía Đông, Phù Nam ở phía Nam và Pyn (Miến Điện (Myanma) ở về phía Tây-Bắc. Chân Lạp lớn mạnh dần lên và lấn lướt dần Phù Nam (vương quốc ở phía Nam). Đến thế kỷ 6 họ đã xâm chiếm được miền Bắc của Phù Nam và đến đầu thế kỷ 7 họ tiêu diệt Phù Nam và hoàn toàn sát nhập vào lãnh thổ của mình. Học lịch sử thì nên đọc cả lịch sử mà các quốc gia khác và các nghiên cứu và di chỉ khảo cổ nữa bạn ạ. Bao gồm cả các nghiên cứu của các học giả Pháp, Anh, Mỹ, Trung,...và các công trình nghiên cứu khác trên thế giới. Ngoài ra, con cháu rồng thiêng thì chỉ có trong nền văn hoá của dân tộc Bách Việt thôi. Nếu ảnh hưởng nền văn minh Ấn Độ thì chỉ có thể là Thần Rắn vì Ấn Độ thờ Thần Rắn. Lịch sử là không thể nhào nặn và cần hiểu rõ và đúng về gốc gác của mình.
Từ thời thế kỷ 7 , rồi còn giữ đc bản sắc khmer là oke rồi
Vậy Mà Còn Thành phần muốn lấy lại đất
Không có bằng chứng nào cho thấy người Phù Nam nói tiếng Khơ me đâu bạn ơi. Người Khơ me họ giỏi nhận vơ lắm, Angko wat họ cũng khắc thêm hình vua của họ vào rồi nhận vơ là của người Khơ me đã xây dựng nó.
Người phù Nam có thể là đã bị chết bởi thảm họa thiên nhiên như sóng thần, lũ lụt , nước biển dâng và vùng đồng bằng cửu long đã bị bỏ hoang nhiều thế kỉ, sau này thì người kho me mới di chuyển xuống vào khoảng thế kỉ 12, khi nước biển rút dần, và người Việt cũng bắt đầu đến khai phá vùng đất này.
Bạn viết rất là hợp lý . Một số thông tin mà người Việt đưa ra để cho con cháu Khmer nhằm lẫn và Theo triều hướng chính trị của Việt Nam. Phù Nam hay chenla hay đế quốc Khmer chỉ là một thôi.đung tin vào một số thông tin mà không hiểu biết.do người Việt đưa sẽ làm cho người dân tộc Khmer lọn não hết.... các bạn tìm hiểu thật sâu sắc về cội nguồn của mình
Cảm anh cho tôi biết thêm dân tôc của tôi tọa lạc một nơi mà tôi chưa biết đến cảm ơn anh nhiều nhé clip của hay lắm từ câu đọc đến diễn đạt rõ ràng
chương trình rất hay .tôi mong các đài truyền hình nên phát sóng nhiều nhất là trong dịp hè để các em học sinh được xem và hiểu về văn hóa cội nguồn đân tộc.
để dân camphuchia không còn cớ mà quấy rối, đưa ra bằng chứng chứng minh với các nước trong khu vực và thế giới.
Chứng minh về cái dẫn chứng sai sự thật ? Cho thế giới biết thật nực cười
@@musiclife3315. Khơ me rôm đấy hả, đừng mơ nhé
Mà cội nguồn dân tộc của tộc nào mới được... người kinh thì cội nguồn ở phía Bắc mà
Tuyệt vời quá, cảm ơn đội ngũ thực hiện
Cảm.on.chuong,trinh
Vãi! Giá mà vỉa hè và cầu đường chúng ta làm ngày nay cũng được như tháp cổ nhỉ
Bài Phật chú soi tâm gương đà ra ni khi ngồi tịnh thuyền mẹ phổ đà quan âm nam Hải Phật tổ cổ Phật như lai khai mở trí Huệ cho người thiện căn
Quán tánh như tấm gương trong
Soi vạn hình không dính hình
Gương lau sạch bụi thấy hình ngay
Tâm như lai không lay động
Hay là
Niệm kinh vô tự
Chứng quả vô sanh
Sắt tức thị không
Không tức thị sắc
Kim sắc tướng
Muôn ngàn công Đức
Hào Quang tỏa sáng thiên hình
Kim thân thị hiện dứt đường tử sanh
Làm sao để phân biệt Tháp của người Chăm hay của cư dân Phù Nam? Làm sao khẳng định đó là tháp Óc Eo?
Đau lòng thay cho một dân tộc một quốc gia bị diệt vong ,thất truyền hậu vệ . .
Hậu duệ vẫn còn sinh sôi nảy nở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đấy nhé. Họ là cư dân bản địa luôn đấy nhé. Tìm hiểu đi nào.
Hậu duệ là người Việt Nam đấy.
bọn malay,bruley...còn cả đàn..nó bị người chân lạp tấn công,nó chạy theo ngả thái lan,bị ngườithái xua đuổi ,họ chạy về malay...đất cũ.
có quốc gia nào là diệt vong đâu, đây là vùng đất của vương quốc Khơme ngày xưa, đến thế kỷ 18 thì vua Minh mạng đã xâm chiếm hoàn toàn vùng đất này
@@charleshoang7687bạn hiểu đơn giản quá
cư dân phù nam khong bao giờ mất mà bị đồng hóa chính người bản địa ở nam bộ chính là cư dân phù nam
Nhớ rằng người Khmer có mặt trước người Việt.
Người Khmer di cư từ Campuchia qua mà muốn làm cha thiên hạ dân bản địa Việt Nam.
@@veasnakh320thì ngta nói cư dân bản địa chứ có nói những người kinh di dân từ thời trịnh nguyễn phân tranh đâu
Phù Nam là người khmer chứ người nào,
Bạn@k nghiên cứu lịch sử sâu nên có ý kiến chuẩn xác! Mong bạn có nhiều ý kiến chuẩn, chứ có bạn nêu ý kiến cảm tính sơ sài!
Phật thánh tiên dụng tánh thảo hiền
Nghiệp đời dù lắm oan khiên
Thành tâm tu niệm mẹ hiền giải oan
Qua sông phải có thuyền đò
Xát hồn tu y Chánh pháp về ngồi toà sen
Tuỳ thân tu ở nhân gian
Nơi nào cũng có Phật tiên hộ trì
Giác ngộ làm Phật
Mê làm chúng sanh
Kiếp người là nữa chừng thang
Muốn siêu lên địa xuống do mình
Muôn kiếp rồi trong giấc sầu miền
Nay tu được thần tiên củng phục
Phát tâm lành khó vô biên
Người nào tu được thần tiên chẳng phàm
Người phù nam còn nhiều họ chính là người miềng Tây nam bộ họ chuyên tu Chánh pháp thiền tông tịnh độ Phật giáo
Ngôi tháp cổ thờ thần siva Phật tổ cổ Phật như lai nữ thần ramma Phật tổ cổ Phật như lai hindu giáo là Ấn Độ giáo chính là Chánh pháp cổ Phật thời khai thiên lập địa vạn cổ ngàn xưa trước thời Phật thích ca xuất thế trang nghiêm Huyền diệu tôn kính khuyên ai ở gần đó nên thỉnh tượng thần siva Phật tổ cổ Phật như lai hay nữ thần ramma Phật tổ cổ Phật như lai hoặc tượng của mẹ quan âm như lai hay mẹ nữ thần ma ha ka li Phật tổ cổ Phật như lai về thờ trong tháp cổ trang nghiêm thời có nhiều yếu nghĩa hạnh phúc thanh tịnh bình an
Có nhiều đạo như thiền tông Phật giáo hindu giáo hay Ấn Độ giáo chính là Chánh pháp cổ Phật thời vạn cổ ngàn xưa
Kệ rằng
Tuy phải dụng thiên kinh vạn pháp
dạy người thiện căn tu hành
Vì muốn cho phù hộp tánh căn
Chung quy có thể nói rằng
Cũng đồng một nghĩa ngược đường Trần duyên
Đoạ phàm Trần bởi quen thói tục
Siêu phàm nhờ tu đi ngược đường duyên
Đừng màng chúng gọi khùng điên
Quày đầu tất quả Phật tiên đắt thành
Nam mô phổ đà quan âm nam Hải Phật tổ cổ Phật như lai ❤
Bạn quay video này hay quá chúc bạn nhiều hạnh phúc an tịnh và làm nhiều video nguồn gốc lịch sử Phật giáo tâm linh Huyền diệu có ý nghĩa hay nhé
Bài mật chú soi tâm gương đà ra ni khi ngồi tịnh thiền
Gương lau sạch bụi thấy hình ngay
Tâm như lai không lấy động .
Hay là
Gương trong thấy hình
Tâm trong hiển tánh Phật ngay
Xát tu cỏi tục hồn ngồi cảnh Phật
Xát tu Chánh pháp hồn hưởng trường tồn ngự toà liên hoa ❤😂
Nói tóm lại người khmer cổ và người champa hồi xưa theo đạo ấn độ giáo có tháp gần giống nhau
Nguoi khmer va nguoi phù nam cung la 1 .1chử Viet sangsactri con gọi chử khmer cổ.
Kiên trực khmer cổ,điều sai chữ america
Kiên trúc khmer cổ ,điều sai chữ viết sansatrich
Che giấu thì có biến mất mới chịu à
Mình có 1 giải thuyết đặt ra là, đã có 1 nền văn minh cổ đại rất phát triển ở vùng đất Sundaland ở thời kỳ băng hà cuối, nền văn minh này thờ thần Vishnu, và chính họ đã xây dựng lên Angko wat (người Khơ me nhận vơ là do họ xây). Nền văn minh cổ đại này có thể đã bị phá hủy do nước biển dâng khoảng 100m, và Phù Nam, Chân Lạp, Chăm pa.... là các vương quốc kế thừa văn minh của họ.
người khơ me họ chẳng có tố chất gì cả...đi nhận thứ mà mình ko làm ra
Thắp cổ phù nam là người mẹ ruột của anko cư dân phu nam là người khơmer nam bộ đó.không có biến mất đâu
tầm bậy. tháp cổ phù nam xây dựng sơ sài, cũng giống như các đền tháp mà người khơ me tự xây dựng. angko wat thì xây dựng rất cầu kỳ phức tạp, là do 1 nền văn minh trước cả phù nam xây dựng, nhưng người khơ me đã nhận vơ là họ tự xây.
Tiền thân tháp cổ phù nam sau nầy là các Tháp ở AngKoWat
@@DiênLy-b1dt nghĩ là người xây dựng đền Angkor có trình độ vượt trội hơn cả phù nam chứ nói gì Angkor sau này...do nó nằm trong địa phận của Angkor sau này nên nhận lun
Cho hỏi, Sao không thấy video thông Điệp từ Tiền Nhân?
th-cam.com/video/wRnFqTMFr98/w-d-xo.htmlsi=Bz0c4s8poaHZ3J-C
Phnong king đơm😢😢
Người kinh diệt chứ ai
Bị chân lạp tiêu diệt nha má học lại lịch sử trước khi nói
Ê người chân lạp diệt phù nam nha
Thời đó người kinh nào ở đây cha
nền văn minh lớn mạnh nhưng quân sự yếu thì cũng bị diệt thôi
Dang Dang hay
Văn hóa của người dân tộc s'tieng hoi đó
Khmer chứ d'tiêng ccv
Punong nha bn
@@lyphanthely9627 mnông, Xtiêng tiếng nói cùng ngữ hệ Nam á môn Khmer trang phục cũng na ná nhau xưa chắc là một rồi
Kien truc cua champa
Khang Chi kiến trúc phù Nam bạn nhé
Phù nam còn gọi là khmer cổ cùng chử viết thoi.con Champa thi o ngoai mien trung.ly do Champa qua an Giang ở thì bi vua đại Việt đánh diệt chủng nên moi chảy xuong phía nam.
Kim Tuan Thach kiến thức thâm sâu quá -)))
Nói xạo tuyệt chủng đâu người Khmer sống đầy nam bộ mà.mẫu điêu khắc người khmer ngày nay vẫn còn lưu lại.mà.
@@khatranvankha9482 dân Khmer Nam bộ đã chạy qua từ việc trốn tránh xây dựng các công trình kiến trúc Angkor