Bạn nói đúng lắm nhìn những nơi sảy ra lở núi chỗ đó không có rừng nguyên sinh hoặc bị sân úi mất chân núi thì núi mới sạt nở mà thôi tất cả do con người gây nên nay phải gánh chịu hậu quả
làng bản nào gần rừng nguyên sinh, làng bản người mường, nùng thái ... thường ở gần sông suối ngay các thung lũng để tiện canh tác và có nguồn nước sinh hoat. chỉ người Hmoong mới ở trên núi đá cao tuy tránh lũ nhưng thiếu nước sinh hoạt và khó canh tác, ngoài ra có các dân tộc ts ở trường sơn mới sống tách biệt vào rừng sâu nhưng rất lạc hậu và ít dân, dân trí thấp do cận huyết..
@@yentruong3984 các quan nào cũng thích đồ gỗ Mà lại bảo dân nghèo không phá rừng thì chịu, đói đầu gối phải bò, nhà có đồ quý, bụng đói thằng mua cứ nhăm nhe ngoài cửa chịu dc k?
@@123docongko cho người dân phát rừng thì bảo là người dân lười làm ăn mới nghèo, người dân phát rừng để làm ăn thì nhà nước lại kêu tại dân phát rừng nên mới bị sạt lở, vụ sạt lở là do trời mưa to nhưng giờ nhà nước lại trách tại dân
Theo tôi nghĩ sự việc xảy ra do Trồng cây k bám rễ ăn sâu. Đốn cây trồng cây k bám rễ dẫn đến hậu quả. Nhà nc k cáo k đốn rừng mà k chấp hành. Giờ đã rõ dân lấy k.nghiệm thực tế. Đau lòng.
Bản làng cả trăm người sống, không đốn lấy đất đâu canh tác, chẳng lẽ chỉ đi hái lượm săn bắt, mà hái lượm săn bắt chỉ dành cho thị tộc vài 3 chục người, đông hơn phải đi xa hàng mấy chục km mới đủ ăn
Hj tôi cho lời khuyên một số ng kém văn hoá còn chửi. Tôi biết dân ở rừng thì phải bám rừng sống nhưng chúng ta phá rừng cần phải tuân thủ nguyên tắc thì mới hạn chế được thiên tai. Dân phải biết nơi nào có núi càng cao, dãy núi càng nhiều thì nơi ấy có mạch nước ngầm rất lớn. Vì thế khi lượng mưa đủ quá lớn khién các mạch nước hoạt động cực mạnh phá vỡ liên kết đất đá dẫn đến sạt lở, lở núi. Nhưng dân thì gian nên tìm đủ mọi cách để phá rừng, nhà nước thì ko làm nghiêm, nguyên nhân do các cán bộ xã hoặc lâm trường là những đối tượng phá rừng manh nhất, mỗi ông đó có cả chục ha keo, bên cạnh đó nhà nước ko có biện pháp cấm máy xúc nên để đào đường khắp đồi núi đâu đâu cũng đường, vậy nên khi mưa to rẽ xẩy ra thôi.
Bạn nói rất đúng có học nên kiến thức văn hóa thổ hiện qua lời nói ,rất tế nhị nhưng đủ thấm.còn mấy bình luận trên nghe ms chua sót .nói như nguyền rủa người ta ý.cảm giác như đang hả hê lòng lắm khi thấy cảnh đau thương này qua những câu (,trời có mắt) đồng ý rằng là chặt cây to đi ,trồng cây công nghiệp làm kinh tế vì cuộc sống mưu sinh hêu quả ls nguy cơ sạt lở nhưng việc soay vần của cuộc sống rồi .không may sảy ra thiu ta nên tìm lời an ủi chứ.thiếu gì câu từđê nói. Lơi nói ko mất tiền mua hãy nói câu nghe có văn hóa thổ hiện ta đươc tâm ý mình đưng nói lời cay nghiệt rồi nghiệp lại đọa vào thân hối không kịp . Tạo khẩu nghiệp ác ý lộ rõ mà mình tự lãnh đó nha
Anh nói quá chính xác luôn. Ranh giới thì đưa máy múc, múc thành hào hố. Ở quê tôi rừng thông 5 đến 6 chục năm có nhà nó đốt rồi kêu làng chữa cháy. nó dùng cả máy cưa xăng, máy múc nhân công làm một lúc, hôm nay thì một rừng thông ,đến mai thì đã trồng keo xong ,quá siêu tốc độ do dân gian và quan tham mà ra hết
Vừa đi Hà Giang cách đây 3 tháng mình nghĩ sat lở là do ₫ộ dốc lớn địa chất kết cấu không Đồng nhất đất đá lẫn lộn.co thể ₫ất đã ngậm no nước lại phải chịu sức nặng phía trên là đá khi đất phía dưới nhão ra sẽ làm cho tầng đất đá nặng phía trên nó trượt xuống do độ dốc lớn nó sẽ lao xuống và cuốn theo mọi thứ trên đường đi của nó.
Đây là đất ,cho là người chặt đi cây rừng, nhưng những tảng núi đá vôi cũng sạt lở thì sao , phải chăng đây là đến kỳ thời thế thay đổi rồi tạo hóa của thiên nhiên nó thay đổi theo quy luật tự nhiên rồi cũng đừng đổ lộ lội cho ai...
Vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường ..nắng mưa bão lũ sạt lở....nói nhiều rồi, kêu gọi nhiều rồi...nhưng mạnh ai nấy phá, mạnh đâu đấy làm ....bó tay ..sau mỗi đợt bão lũ lại đâu đóng đấy ....còn khổ
dân số quá đông, thất nghiệp tài nguyên sẽ cạn nhanh , sau này robot tự động hóa, những nước không có công nghệ nõi, thì tài nguyên sẽ tàn phá khủng khiếp,
Trưởng thôn này nêú mà tỉnh táo.thấy hiện tượng dòng suối qua làng tự nhiên dâng cao chảy xiết, phải để ý soi xét tại sao như vậy, nhưng lại cứ để dân làng nhao xuống bắt cá..thế mới thấy chú trưởng thôn trẻ làng VÀNG quá tỉnh táo, đã cứu được cả làng 115 người thoát khỏi lũ lụt.
Bục túi nước cái gì, nếu nhà bạn ở trong đường kính 10 kilomet có đập chứa nước cho thủy điện, mà nếu địa chấn bên dưới lòng đất ko đủ chắc rắn sẽ bị xe toặc nứt đất vài cây số, tạo hiện tượng dễ sạt lở chảy đất bùn, vì nước là nặng nhất trong các thể loại chất lỏng .
Vì lợi ích lâu dài an toàn cho cuộc sống bà con lên trông cây gây rừng để giữ đất không bị sạt lở và có nguồn khí quyển trong sạch giúp chữa lành tốt cho sức khỏe 🌹
Rừng là một quần lạc sinh địa ,trong đó có Sinh vật rừng , đất và khí hậu nó tạo thành một thể thống nhất có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau , như vậy rừng được tạo bởi nhiều thành phần , mà trong đó cây là thành phần chính ,con người phá nó đi thì ko có sự liên kết giữa cây và đất ,
Sai hết đó là có lý do, tại sao trời mưa bao nhiêu năm mà ko bị sạt lở , rồi đến năm nay là năm giáp Thìn thì mới bị sạt lở, ko biết trách ai thì giờ quay lại trách dân
Chủ yếu là do địa chất,do đối đất toi xốp Ko có sự liên kết,khi thẩm nhiều nước ,đat nhào như bùn.thi tự chảy xuống chỗ thấp hơn,+ với độ dốc của bản làng,
Đúng rồi, bản làng bản người mường, nùng thái ... thường ở gần sông suối ngay các thung lũng để tiện canh tác và có nguồn nước sinh hoat, người Hmong sống tại các núi đá cao và cứng chưa phong hóa , không có rừng cũng không bị lũ, sạt lở nhưng khó canh tác và thiếu nước sh trầm trọng,
Trời, bạn nhận xét hay quá, đúng quá, tôi cũng đang nghĩ như bạn về giọng đọc của cái cô này nghe buồn ngủ chết đi được thì lại đọc được nhận xét của bạn, buồn cười quá... Giọng đọc Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn cho trẻ con nghe...
Tàn phá rừng đó là cái giá phải trả của vùng Tây Bắc . Những cây cổ thụ lâu năm có rể bám đất liên kết chặt chẽ với nhau thì làm gì có cảnh sụt lún đất chùi điển hình là các vườn quốc gia được bảo tồn có nơi nào bị sụt lún đất không từ Nam chí Bắc
nhà nước nên thu hồi hết đất rừng. Giao lại chính quyền quản lý nghiêm khắc. tuyệt đối k cho chặt phá rừng. Khai thác bừa bãi. chúng ta phải trồng rừng để chống biến đổi khí hậu . trái đất nóng lên. mưa lũ quét hoành hành trong tương lai.
Theo tôi nói rất chính xác đã gọi là rừng là không được đào xoi đất rất nguy hiểm từ ngày rừng chia đất cho nhiều hộ dân phát cây để trồng keo hoặc bạch dan moi lần thu hoach cây lại đào đất để trồng múa mưa đến bao nhiêu đất trên rừng lại chia thành khe và mất đất rồi sẽ có những ngày mưa bảo nhiều de doa đến những hộ dân gần rừng
Hãy trả lại đất rừng như mọi ngày không được trồng cây đến ngày thu hoach nó sẽ ảnh hưởng đất càng ngày càng hao món lún sâu mưa đến đất trên rừng độ về như thác nếu không ngăn chan kịp thời thì ảnh hướng đến những hộ dân gần rừng lúc trời mưa bảo là rất lo
Trách nhau làm gì thế bão hết nước này đến nước khác tớ hỏi các bạn ai mang bão ạ thời mạt pháp đến rồi con người ngày xưa có mất đạo Đức như bây giờ đâu già còn mất nết 80 tuổi còn lấy đứa 20 tuổi bằng tuổi chắt đạo Đức suy thoái chùa thì các thầy không thương dân vơ vét tiền đầy túi chủ buôn thì vì tiền bất chấp nhúng thuốc hại đến sức khỏe thế thì làm sao cứu được loài người bệnh tật hết ung thư nọ đến ung thư kia Phật đã khuyên người dân mấy chục năm nhưng có ai nghe còn thi nhau nhạ báng chỉ có con người không còn tham thì lúc đó mới yên bây giờ đến ngày thanh lọc sàng thế kỷ 21 nam mô a di đà Phật
Trên thì chặt phá rừng, Suối thì đắp đập ngăn dòng chảy lấy nước dùng sinh hoạt, tưới tiêu, chăn nuôi chân đồi thì bạt làm nhà ở, làm đường đi. Dưới sông thì hút cát. Toàn con người gây ra nên phải chịu hậu quả.
Nam mô A Di Đà Phật.Xin chúc kênh NH24h news luôn luôn an khang, may mắn, thịnh vượng. Cây Cảnh Nhập Khẩu đã đăng ký kênh Bạn giao lưu. Hoan hỷ đồng hành.
Xuất hiện cảnh sinh hoạt người dân Làng Nủ trước bão - Nhà khoa học nói nguyên nhân thảm hoạ Làng Nủ
th-cam.com/video/aAPg3nRjZcU/w-d-xo.html
@@mawarinohanashi thất nghiệp thì tài nguyên là cứu cách
Kèm theo đó là tàn phá
Mong tất cả bà con bình an
Tào lao
Bạn nói đúng lắm nhìn những nơi sảy ra lở núi chỗ đó không có rừng nguyên sinh hoặc bị sân úi mất chân núi thì núi mới sạt nở mà thôi tất cả do con người gây nên nay phải gánh chịu hậu quả
làng bản nào gần rừng nguyên sinh, làng bản người mường, nùng thái ... thường ở gần sông suối ngay các thung lũng để tiện canh tác và có nguồn nước sinh hoat. chỉ người Hmoong mới ở trên núi đá cao tuy tránh lũ nhưng thiếu nước sinh hoạt và khó canh tác, ngoài ra có các dân tộc ts ở trường sơn mới sống tách biệt vào rừng sâu nhưng rất lạc hậu và ít dân, dân trí thấp do cận huyết..
Chuẩn đó
Cháu này nói đúng quá mọi người ạ dân mình từ giờ phải chấm nạn phá rừng đi mọi người ơi không cũng nguy hiểm lắm cháu này nói là đúng quá đấy
@@yentruong3984 các quan nào cũng thích đồ gỗ
Mà lại bảo dân nghèo không phá rừng thì chịu, đói đầu gối phải bò, nhà có đồ quý, bụng đói thằng mua cứ nhăm nhe ngoài cửa chịu dc k?
@@123docongko cho người dân phát rừng thì bảo là người dân lười làm ăn mới nghèo, người dân phát rừng để làm ăn thì nhà nước lại kêu tại dân phát rừng nên mới bị sạt lở, vụ sạt lở là do trời mưa to nhưng giờ nhà nước lại trách tại dân
Thanks hot voi tat ca nhung tin tuc Luon. Mong hot 🌲🌲🌲
Theo tôi nghĩ sự việc xảy ra do Trồng cây k bám rễ ăn sâu. Đốn cây trồng cây k bám rễ dẫn đến hậu quả. Nhà nc k cáo k đốn rừng mà k chấp hành. Giờ đã rõ dân lấy k.nghiệm thực tế. Đau lòng.
sạt lở kiểu đó thì cây nào mà giữ nổi.
Bản làng cả trăm người sống, không đốn lấy đất đâu canh tác, chẳng lẽ chỉ đi hái lượm săn bắt, mà hái lượm săn bắt chỉ dành cho thị tộc vài 3 chục người, đông hơn phải đi xa hàng mấy chục km mới đủ ăn
. mà in 2:18
@@daohaison.
Hj tôi cho lời khuyên một số ng kém văn hoá còn chửi. Tôi biết dân ở rừng thì phải bám rừng sống nhưng chúng ta phá rừng cần phải tuân thủ nguyên tắc thì mới hạn chế được thiên tai. Dân phải biết nơi nào có núi càng cao, dãy núi càng nhiều thì nơi ấy có mạch nước ngầm rất lớn. Vì thế khi lượng mưa đủ quá lớn khién các mạch nước hoạt động cực mạnh phá vỡ liên kết đất đá dẫn đến sạt lở, lở núi. Nhưng dân thì gian nên tìm đủ mọi cách để phá rừng, nhà nước thì ko làm nghiêm, nguyên nhân do các cán bộ xã hoặc lâm trường là những đối tượng phá rừng manh nhất, mỗi ông đó có cả chục ha keo, bên cạnh đó nhà nước ko có biện pháp cấm máy xúc nên để đào đường khắp đồi núi đâu đâu cũng đường, vậy nên khi mưa to rẽ xẩy ra thôi.
Đi đến đâu cũng thấy bạt đồi để lấy đường chở gỗ keo,Bồ Đề, ta ly cao 5-6 m
Bạn nói rất đúng có học nên kiến thức văn hóa thổ hiện qua lời nói ,rất tế nhị nhưng đủ thấm.còn mấy bình luận trên nghe ms chua sót .nói như nguyền rủa người ta ý.cảm giác như đang hả hê lòng lắm khi thấy cảnh đau thương này qua những câu (,trời có mắt) đồng ý rằng là chặt cây to đi ,trồng cây công nghiệp làm kinh tế vì cuộc sống mưu sinh hêu quả ls nguy cơ sạt lở nhưng việc soay vần của cuộc sống rồi .không may sảy ra thiu ta nên tìm lời an ủi chứ.thiếu gì câu từđê nói. Lơi nói ko mất tiền mua hãy nói câu nghe có văn hóa thổ hiện ta đươc tâm ý mình đưng nói lời cay nghiệt rồi nghiệp lại đọa vào thân hối không kịp . Tạo khẩu nghiệp ác ý lộ rõ mà mình tự lãnh đó nha
Anh nói quá chính xác luôn. Ranh giới thì đưa máy múc, múc thành hào hố. Ở quê tôi rừng thông 5 đến 6 chục năm có nhà nó đốt rồi kêu làng chữa cháy. nó dùng cả máy cưa xăng, máy múc nhân công làm một lúc, hôm nay thì một rừng thông ,đến mai thì đã trồng keo xong ,quá siêu tốc độ do dân gian và quan tham mà ra hết
Vừa đi Hà Giang cách đây 3 tháng mình nghĩ sat lở là do ₫ộ dốc lớn địa chất kết cấu không Đồng nhất đất đá lẫn lộn.co thể ₫ất đã ngậm no nước lại phải chịu sức nặng phía trên là đá khi đất phía dưới nhão ra sẽ làm cho tầng đất đá nặng phía trên nó trượt xuống do độ dốc lớn nó sẽ lao xuống và cuốn theo mọi thứ trên đường đi của nó.
Cái tội phá rừng là lãnh đủ nói 0 nghe xảy ra cho biết thế nào là lễ độ nghe trời cao có mắt đừng xem thường
Đây là đất ,cho là người chặt đi cây rừng, nhưng những tảng núi đá vôi cũng sạt lở thì sao , phải chăng đây là đến kỳ thời thế thay đổi rồi tạo hóa của thiên nhiên nó thay đổi theo quy luật tự nhiên rồi cũng đừng đổ lộ lội cho ai...
Vì núi đá vôi không có cây
Một phần do người dân chặt phá rừng làm mất kết cấu hạ tầng / là nguyên nhân chính 😂😂😂😂😂
Đồi núi cao nó đổ xuống chứ đi nơi rừng nọ rừng kia , núi bao nhiêu năm đến lúc đổ là nó đổ chứ ai ngăn gì được .
Vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường ..nắng mưa bão lũ sạt lở....nói nhiều rồi, kêu gọi nhiều rồi...nhưng mạnh ai nấy phá, mạnh đâu đấy làm ....bó tay ..sau mỗi đợt bão lũ lại đâu đóng đấy ....còn khổ
dân số quá đông, thất nghiệp tài nguyên sẽ cạn nhanh , sau này robot tự động hóa, những nước không có công nghệ nõi, thì tài nguyên sẽ tàn phá khủng khiếp,
Trưởng thôn này nêú mà tỉnh táo.thấy hiện tượng dòng suối qua làng tự nhiên dâng cao chảy xiết, phải để ý soi xét tại sao như vậy, nhưng lại cứ để dân làng nhao xuống bắt cá..thế mới thấy chú trưởng thôn trẻ làng VÀNG quá tỉnh táo, đã cứu được cả làng 115 người thoát khỏi lũ lụt.
Làm gì có báo hiệu bạn
Bục túi nước cái gì, nếu nhà bạn ở trong đường kính 10 kilomet có đập chứa nước cho thủy điện, mà nếu địa chấn bên dưới lòng đất ko đủ chắc rắn sẽ bị xe toặc nứt đất vài cây số, tạo hiện tượng dễ sạt lở chảy đất bùn, vì nước là nặng nhất trong các thể loại chất lỏng .
Bạn phân tích rất đúng, rất khoa học
Phân tích nghe đúng
Vì lợi ích lâu dài an toàn cho cuộc sống bà con lên trông cây gây rừng để giữ đất không bị sạt lở và có nguồn khí quyển trong sạch giúp chữa lành tốt cho sức khỏe 🌹
Rất, rất hay bạn ơi
Rừng là một quần lạc sinh địa ,trong đó có Sinh vật rừng , đất và khí hậu nó tạo thành một thể thống nhất có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau , như vậy rừng được tạo bởi nhiều thành phần , mà trong đó cây là thành phần chính ,con người phá nó đi thì ko có sự liên kết giữa cây và đất ,
Đây là noi buồn quá khứ rồi a Di Đà Phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Rất đúng rất chuẩn rất chuẩn chính xác.... Hậu quả tàn phá thiên nhiên một cách vô tâm
Sai hết đó là có lý do, tại sao trời mưa bao nhiêu năm mà ko bị sạt lở , rồi đến năm nay là năm giáp Thìn thì mới bị sạt lở, ko biết trách ai thì giờ quay lại trách dân
Theo tôi bạn này Phân tích rất đúng chúng ta hãy dùng lại rừng nguyên sinh như các bạn ạ định vị miếng ăn trước mắt mà hỏng cả mấy cuộc đời
Trồng cây thì ít chặt cây thì nhiều. Lỗi tai mình đấy. Phải nhân thức ngay vấn đề này
Theo báo người lao động còn bạn này biết nói như vậy bạn ngồi ở vị trí khắc ko phải làm TH-cam nữa
0😊
Hay
Bạn phân tích rất đứng.Tôi cũng nghĩ tất cả là do con người tàn phá rừngnên mới bi hậu quả lữ lụt sạt lở
Nước nhiều nó cũng chảy từ từ nó có bục ra cũng không có tiếng nổ Đc chắc có ai đó kick nổ
Chính xác...
Tu xa xưa các cụ cũng nói về luật phá rừng chặt cây nhiều rồi. Nhưng vì mưu sinh nên con người không nghe.
Mắt bộ máy lo làm chuồng ! Ai giỏi thì bảo trước cho dân biết! Còn nhiều chỗ có nguy cơ xảy Ra như lắng Nụ nữa
Phải có túi nước thì mìn thường mới có nước chảy róc rách qua khe núi
Chủ yếu là do địa chất,do đối đất toi xốp
Ko có sự liên kết,khi thẩm nhiều nước ,đat nhào như bùn.thi tự chảy xuống chỗ thấp hơn,+ với độ dốc của bản làng,
Đúng rồi, bản làng bản người mường, nùng thái ... thường ở gần sông suối ngay các thung lũng để tiện canh tác và có nguồn nước sinh hoat, người Hmong sống tại các núi đá cao và cứng chưa phong hóa , không có rừng cũng không bị lũ, sạt lở nhưng khó canh tác và thiếu nước sh trầm trọng,
Đọc truyện cổ tích hả chủ kênh. Nên xem lại giọng đọc cho phù hợp . Bối cảnh là đau thương mà đọc như chuyện bạch tuyết và 7 chú lùn
Kkkk😊😊
Trời, bạn nhận xét hay quá, đúng quá, tôi cũng đang nghĩ như bạn về giọng đọc của cái cô này nghe buồn ngủ chết đi được thì lại đọc được nhận xét của bạn, buồn cười quá... Giọng đọc Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn cho trẻ con nghe...
Giống như đọc truyện ngôn tình .
Ko nên bảo thủ thực tế là vậy ko tiếp thu rút kinh nghiệm hiện tại
Nói thế ai trả nói được.quê tôi đồi cỏ danh hàng năm đốt cho mọc cỏ cho trâu ăn có bị như lắng nủ đâu
Cái gì xảy ra rồi mới nói.phải chỉ nói trườc thì đâu xảy ra việc như vậy
Ai có suy nghĩ cũng hiểu được vì sao nhưng nói nó đung cham lắm
Tàn phá rừng đó là cái giá phải trả của vùng Tây Bắc . Những cây cổ thụ lâu năm có rể bám đất liên kết chặt chẽ với nhau thì làm gì có cảnh sụt lún đất chùi điển hình là các vườn quốc gia được bảo tồn có nơi nào bị sụt lún đất không từ Nam chí Bắc
Đúng chính xác
Phá rừng nhiều quá mưa thì lũ quét, nắng thì sông cạn. Trách nhiệm của sếp địa phương
Tất cả điều do tăng dân số và cộng với ý thúc tệ con người chúng ta!
nhà nước nên thu hồi hết đất rừng. Giao lại chính quyền quản lý nghiêm khắc. tuyệt đối k cho chặt phá rừng. Khai thác bừa bãi. chúng ta phải trồng rừng để chống biến đổi khí hậu . trái đất nóng lên. mưa lũ quét hoành hành trong tương lai.
Giá như tìm được trước hơn 1 tháng có phải tốt ko nhỉ!
Nay dừng tìm kiếm mất rồi!
- Do lượng mưa quá nhiều
- Do điai chất liên kết đất đá lỏng lẻo ,thiếu liên kết.
Mấy cái nhà sàn đẹp thế phải mất bao nhiêu là gổ ,vậy nên để nguyên sinh thì mới giữ được đất
Bạn nói vây là chưa đúng chô sát đâu tiên là rừng giá ko có người pha đên đâu
Nam mô a di đà phật.
Đây cũng chính là nạn phá rừng mà ra yêu cầu người dân phải ý thức
Ở đâu cũng có tâm linh
Nam mô a Di Đà Phật
Theo tôi nói rất chính xác đã gọi là rừng là không được đào xoi đất rất nguy hiểm từ ngày rừng chia đất cho nhiều hộ dân phát cây để trồng keo hoặc bạch dan moi lần thu hoach cây lại đào đất để trồng múa mưa đến bao nhiêu đất trên rừng lại chia thành khe và mất đất rồi sẽ có những ngày mưa bảo nhiều de doa đến những hộ dân gần rừng
Hãy trả lại đất rừng như mọi ngày không được trồng cây đến ngày thu hoach nó sẽ ảnh hưởng đất càng ngày càng hao món lún sâu mưa đến đất trên rừng độ về như thác nếu không ngăn chan kịp thời thì ảnh hướng đến những hộ dân gần rừng lúc trời mưa bảo là rất lo
Trách nhau làm gì thế bão hết nước này đến nước khác tớ hỏi các bạn ai mang bão ạ thời mạt pháp đến rồi con người ngày xưa có mất đạo Đức như bây giờ đâu già còn mất nết 80 tuổi còn lấy đứa 20 tuổi bằng tuổi chắt đạo Đức suy thoái chùa thì các thầy không thương dân vơ vét tiền đầy túi chủ buôn thì vì tiền bất chấp nhúng thuốc hại đến sức khỏe thế thì làm sao cứu được loài người bệnh tật hết ung thư nọ đến ung thư kia Phật đã khuyên người dân mấy chục năm nhưng có ai nghe còn thi nhau nhạ báng chỉ có con người không còn tham thì lúc đó mới yên bây giờ đến ngày thanh lọc sàng thế kỷ 21 nam mô a di đà Phật
Xong rồi mới nói,ai mà chẳng nói đc , nói trước phòng ngừa mới tốt hơn ,ai mà biết trước rồi , nói phét tài giỏi lắm
Có ai thích lên miền rừng núi bao giờ ko
Lấy gì trồng lại rừng nguyên sinh,trong khi phá rừng không ngừng nghỉ. Giờ nước lại nghèo, thiên nhien lại bị tàn phá.
Trên thì chặt phá rừng, Suối thì đắp đập ngăn dòng chảy lấy nước dùng sinh hoạt, tưới tiêu, chăn nuôi chân đồi thì bạt làm nhà ở, làm đường đi. Dưới sông thì hút cát. Toàn con người gây ra nên phải chịu hậu quả.
bạn này nói lên bài này quá tiyệt
Nam mô A Di Đà Phật.Xin chúc kênh NH24h news luôn luôn an khang, may mắn, thịnh vượng. Cây Cảnh Nhập Khẩu đã đăng ký kênh Bạn giao lưu. Hoan hỷ đồng hành.
Hãy chấm rút nạn phá rừng đầu nguồn rừng phòng hộ ngay lập tức
Dân miền núi ko phá rừng thì ăn gì hả dân đồng bằng có chia đất cho dân miền núi ko
Nói đúng lấy đất ngấm nhiều nước thì nó sẽ chảy
nó sạt lở rồi tích nước lại tạo thành lũ quét bùn . ở tây bắc nó xảy ra nhiều chỉ là bé nó ko giống làng nủ
Lớp lá cây dày 1m 😂
Cây thông 20 năm cũng chắc để trồng keo
Nếu là rừng cây cỏ thu thì không có lũ
Nếu không phá trồng trọt kinh doanh thì ăn xin đầy đường và nghèo như bên châu phi thậm chí không có đồ mặt đừng cho rằng phân tích như vậy là đúng
thân đất thân nước mở lỗi đi của nó
Vào mà nghe nó đọc thơ 😂
Nhân chứng sống mới 3-4 tuổi ?
Nha nuoc dung hay mât bo ma lam nuoc.
Bình luận sai rồi,chắc làng nu có chuyện gì mờ ám nên mới Đức Chúa Trời nổi giận ấy
E bè 4 tuổi ( bố ko vẻ nữa) là trong vụ sạt lở khác chị ơi
Chắc do ông trời. Chứ do ông nào thì toang phút mốt rồi
Đã đọc còn in lên, bị gì nhể
Đung vay ma thien nhên đa tao ma a di đa phat
Sợ quá
Bài viết chính xác
Trong duoc cay. Chi da tot. So cay cung kg trong ...duoc .de troc loc ca bao nhieu nam
Vậy núi này k bao giờ có người lên đó dc à mọi người
Giá như lúc 9 h chắc đỡ hơn
Người miền nùi mà cháu nói giống dân thành phố mọi người đang đau thương mà cháu giọng đọc truyền cảm hứng k nên cháu nhé
🌲🌲🌲
Đông. Đất có. Sức mạnh. Mới. Lua. Cơ. Đó
Trồng nhưng phải giữ
Nói xàm có đi xem chỗ nguồn nổ đâu mà câu viiw tào lao
Cung vi tham lam hôm nay thiên nhiên nôi giăn ..
Mặc dù điểm lở đó là rừng theo dân bảo là rừng nguyên sinh nhưng theo tôi đấy ko phải rừng ng sinh mà là rừng tái sinh
Day la thien nien
Bao nhiêu một hộp
gỗ về nhà quan lũ về nhà dân
San bằng mấy quả núi ra sống cho yên tâm
Cach đây 1 năm co noi nha thiên noi thang 9 năm 2024 co tiêng nô Lơn đung
Giọng đọc không hợp với nội dung
Tuoc quan tich tuoc dang duoi ve dia phiong neu co tham 9 trong cuu ho cuu nan vv 3d4.0
Neu tham o cua dan khong cuu ho cuu nan dan thi dua 2 tatly vo cong so 8
Theo báo lao động đưa tin nhé ko phái bạn này bạn này biệt phân tích Như thế này thì bạn ko làm TH-cam nữa rồi
Xao xao vua ta đi đến nơi chua hiểu ba biet con me gi xam nham nhí gi đâu
Đây là do thien nhien kì quái chứ bạn nói sai rồi chia rừng cho dân là đúng trên rừng là một túi nước chứ không phải là đầu chọc không nước
Bạn nói sai rồi
Vây bó tay rồi
Bình.luan.tao.lao.do.con
Người.tac.dong.khai.thac.quang.nhieu.qua
Tôi là người rừng, mà tôi gần 60 tuổi chưa thấy có nơi nào. Lá cây dày 1m vớ , khoa học hiện đại nhất 5 chống cu 😂😂
🤣🤣🤣
HỌ COI THƯỜNG
Hạ hết núi xuống cho san phẳng là an toàn nhất
Ko biết thì đừng có mà nói an ốc nói mo